1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN AN TOÀN MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU

44 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN AN TOÀN MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU

Trang 1

BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN AN TOÀN MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU

Trang 2

Mục đích:

Mô tả các qui trình đơn giản để bảo

quản và vận chuyển an toàn máu và các chế phẩm

Trang 3

DÂY CHUYỀN LẠNH

 Dây chuyền lạnh là quá trình bảo quản và vận chuyển máu an toàn có

hệ thống, từ thu gom cho đến khi máu được truyền cho bệnh nhân

Hệ thống được gọi là dây chuyền lạnh vì máu và chế phẩm máu phải được bảo quản

lạnh trước khi truyền.

Trang 4

Ngân hàng máu

Bệnh viện

Bệnh viện phòng phòng Bệnh Bệnh

Kiểm tra túi máu

Vận chuyển

Vận chuyển Vận

chuyển

Trang 5

CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DÂY CHUYỀN LẠNH

Nhân viên được đào tạo kỹ

Các quy trình vận hành tiêu chuẩn

Thiết bị phù hợp để bảo quản và vận chuyển máu

Môi trường được kiểm soát tốt

Quy trình theo dõi quá trình sản xuất,thiết bị

và chất lượng sản phẩm

Trang 6

NHÀ QUẢN LÝ DÂY CHUYỀN LẠNH

Lựa chọn mua trang thiết bị cho dây chuyền lạnh

Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng cho

quá trình lắp đặt, sử dụng, theo dõi,bảo trì, dịch vụ về sửa chữa trang thiết bị

Xây dựng chương trình đào tạo cho người sử dụng thiết bị của dây chuyền lạnh

Trang 7

NHÂN VIÊN BỘ PHẬN THU GOM

Bảo quản an toàn máu thu gom được

Đánh giá lượng máu thu được để vận chuyển đến ngân hàng máu

Vận chuyển máu an toàn

Theo dõi nhiệt độ trong quá trình vận chuyển

Đưa máu đến labo đồng thời đảm bảo quy

định về nhiệt độ và thời gian

Trang 10

NHÂN VIÊN KỸ THUẬT TRONG LABO

Lắp đặt trang thiết bị cho dây chuyền lạnh

Xác định khả năng vận hành của thiết bị

Bảo trì trang thiết bị

Tiếp nhận và kiểm tra các đơn vị máu vừa thu gom

Bảo quản máu theo quy định

Theo dõi nhiệt độ các chế phẩm máu

Đánh giá chế phẩm máu đúng quy cách khi vận chuyển

Kiểm tra chất lượng trang thiết bị và chế

phẩm máu

Trang 12

NHÂN VIÊN LÂM SÀNG TẠI BỆNH ViỆN

Tiếp nhận máu và chế phẩm máu tại ngân hàng máu

Bảo quản máu

Theo dõi nhiệt độ máu được bảo quản

Truyền máu an toàn

Trang 14

Bảo trì trang thiết bị dây

chuyền lạnh

Trang 15

BẢO QUẢN MÁU TOÀN PHẦN VÀ HỒNG CẦU

Ghi nhớ quan trọng

 + 2 0 C đến + 6 0 C

 Không được phép làm đông lạnh

 Máu không được bảo quản từ + 2 0 C đến + 6 0

C thì khả năng vận chuyển oxy sẽ giảm đáng

kể, máu bảo quản ở nhiệt độ trên sẽ ngăn

ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nếu túi máu

bị đông lạnh hồng cầu sẽ bị vỡ

Trang 16

BẢO QUẢN CHẾ PHẨM HỒNG CẦU

Nhiệt độ bảo quản Thời gian bảo

Khối HC rửa 2-6 0 C Trong vòng 24 giờ

Nhiệt độ phòng Trong vòng 6 giờ

Khối HC đông lạnh < - 80 0 C trong glyceryl

40%

< - 120 0 C trong glyceryl 20%

20 năm

Trang 17

HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH

 Là huyết tương đã được tách khỏi

đơn vị máu toàn phần trong vòng

6-8 giờ kể từ lúc lấy máu , được đông

lạnh nhanh chóng và bảo quản ở

≤ -20 C

 Huyết tương chứa nước, điện giải,

các yếu tố đông máu và protein chủ

yếu là albumin.

 Nếu không được đông lạnh ở ≤

-20C các yếu tố V và VII sẽ bị thoái

hóa và số lượng sẽ giảm đáng kể

Trang 18

TỦA LẠNH

Tủa lạnh là phần huyết toàn phần hòa tan còn lại

sau khi làm tan đông huyết tương tủa đông lạnh

Tủa lạnh chứa khoảng 50% yếu tố VIII , 20-40%

Fibrinogen và một tỉ lệ thấp yếu tố I,V, XIII

Để sản xuất tủa lạnh, huyết tương được tách ra khỏi hồng cầu trong vòng 6-8 giờ sau khi thu gom và

được làm đông nhanh tối đa là 30phút Huyết tương sau đó được làm tan đông dần ở nhiệt độ < 40 C

Trang 19

BẢO QUẢN CHẾ PHẨM HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH / TỦA LẠNH

Nhiệt độ Hạn dùng

HTTDL / Tủa lạnh -18 0 C  -25 0 C Không quá 12 tháng HTTDL / Tủa lạnh ≤ -25 0 C Không quá 24 tháng HTT/Tủa lạnh không

0 C 6 0 C Không quá 6 giờ từ

khi tan đông

Trang 20

KHỐI TiỂU CẦU

Máu toàn phần sử dụng để sản xuất khối tiểu cầu phải được bảo quản ở 20-24 0 C

Huyết tương giàu tiểu cầu có thể được chiết tách từ máu toàn phần bằng ly tâm trong vòng 8 giờ sau khi máu được thu gom

Để bảo tồn chức năng tiểu cầu, khối tiểu cầu được bảo quản ở 20-24 0 C và lắc liên tục bằng máy lắc tiểu cầu chuyên dùng

Trang 21

BẢO QUẢN KHỐI TiỂU CẦU

Nhiệt độ Hạn sử dụng

Khối tiểu cầu 20-24 0 C Không quá 5 ngày

Vận chuyển 20-24 0 C Không quá 24 giờ Sau khi phát máu,

trước khi truyền

20-24 0 C 15-30 phút

Trang 22

TỦ LẠNH BẢO QUẢN MÁU

4.Không để thực phẩm đồ uống trong cùng tủ lạnh

Trang 23

TỦ LẠNH BẢO QUẢN MÁU

5 Không để tiểu cầu vào tủ lạnh và nhiệt độ trong tủ lạnh quá thấp

6 Không để máu ở cánh cửa tủ lạnh gia dụng vì

nhiệt độ thường cao hơn ở phía trong tủ

7 Không đặt máu gần sát khoang đông lạnh của tủ lạnh gia dụng

Trang 24

GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ TỦ LẠNH BẢO QUẢN MÁU

Cần kiểm tra nhiệt độ ít nhất 2 lần mỗi ngày: sáng sớm và cuối ngày làm việc

Không đóng mở cửa tủ lạnh quá nhiều: ảnh hưởng đến nhiệt độ

Nếu nhiệt độ không ở trong khoảng 2-8 0 C cần ghi

rõ nguyên nhân và biện pháp xử lí đã thực hiện

Trang 25

TỦ LẠNH BẢO QUẢN MÁU

Trang 26

QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN MÁU

VÀ CHẾ PHẨM MÁU

Các điểm lấy máu lưu động về ngân hàng máu

Ngân hàng máu đi nơi khác (bệnh viện)

Ngân hàng máu các bệnh viện tới bệnh phòng hay phòng mổ

Trang 27

THÙNG VẬN CHUYỂN

 Máu được xếp vào hộp bảo

quản lạnh, bao quanh bằng

các túi đá đã được đông

lạnh trước trong các quày

lạnh bảo quản huyết tương.

 Không đặt túi đá trên hay

dưới túi máu, không áp sát

vào túi máu.

Trang 28

BỘ HIỂN THỊ NHIỆT ĐỘ TÚI MÁU

Mỗi đơn vị máu thu được đều chịu sự thay đổi nhiệt

độ trong quá trình vận chuyển và sản xuất

Bộ hiển thị nhiệt độ giúp nhà sản xuất theo dõi nhiệt

độ túi máu trong quá trình vận chuyển

Cần trong các tình huống sau:

 Bảo quản máu trong thùng lạnh khi mất điện

 Chuyển máu trong thùng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác

 Chuyển máu từ ngân hàng đến giường bệnh

 Hoàn trả máu khi không dùng từ bệnh viện trả lại ngân hàng máu

Trang 29

BỘ HiỂN THỊ NHIỆT ĐỘ TÚI MÁU

Dự a trên nguyên lý di chuyển các chất hóa học qua giấy

Trang 31

VẬN CHUYỂN MÁU TỪ ĐiỂM THU GOM ĐẾN NƠI SẢN XUẤT

Máu toàn phần chưa qua xử lý được vận chuyển

trong thùng lạnh + 2 đến + 10 0 C trong vòng 6 giờ

Vận chuyển máu toàn phần chưa qua xử lý dùng

cho sản xuất chế phẩm( huyết tương tủa đông lạnh, khối tiểu cầu) +20 đến +24 0 C trong vòng 6 giờ

Trang 32

VẬN CHUYỂN MÁU TỪ NGÂN HÀNG ĐẾN BỆNH ViỆN

Kiểm tra túi máu trước

khi máu hoặc huyết

tương được chuyển từ

ngân hàng máu tới các

bệnh phòng hoặc các

bệnh viện khác

Trang 33

KiỂM TRA TÚI MÁU

 Có biểu hiện tan máu trong

huyết tương

 Có biểu hiện tan máu giữa

lớp hồng cầu và huyết

tương

 Có dấu hiệu nhiễm khuẩn

khi đổi màu: đen hay màu

đỏ tím

 Có cục máu đông

 Có dấu hiệu rách thủng

hoặc đã bị mở

Trang 34

MÁU TOÀN PHẦN VÀ KHỐI HỒNG CẦU

Vận chuyển trong thùng lạnh từ +2 đến + 10

 Sử dụng đá đóng khuôn trong trường hợp

cần vận chuyển ở khoảng cách xa.

Trang 35

HUYẾT TƯƠNG TƯƠI ĐÔNG LẠNH VÀ TỦA LẠNH

Trang 36

KHỐI TIỂU CẦU

Vận chuyển ở nhiệt độ + 20 0C đến +2 4 0C

Có thể dùng thùng cách nhiệt không bỏ đá

Chỉ được vận chuyển tối đa trong vòng 24 giờ

Trang 37

TIẾP NHẬN MÁU TẠI NGÂN

HÀNG MÁU BỆNH ViỆN

 Cần làm ngay 3 việc:

- Ghi lại thời gian máu được vận chuyển đến

- Đo và ghi lại nhiệt độ trong thùng đựng máu

- Kiểm tra túi máu kỹ lưỡng

 Nếu phát hiện máu toàn phần và khối hồng cầu không được vận chuyển ở nhiệt độ phù hợp ,cần phải:

Trang 38

PHÁT MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU

Thời gian phát máu phải được ghi lại

Máu toàn phần, hồng cầu và huyết tương tươi đông lạnh đã làm tan đông cần truyền cho

bệnh nhân trong vòng 30 phút sau khi đã bỏ

ra khỏi tủ lạnh

Nếu truyền sau thời điểm này, máu được bảo quản trong tủ lạnh +2 đến +6 0 C

Trang 39

LÀM TAN ĐÔNG HUYẾT TƯƠNG TỦA ĐÔNG LẠNH

 Trong bồn Marie ở nhiệt độ +30 đến +37 0 C

 Đơn vị huyết tương giữ ở tư thế thẳng đứng và

nếu có thể, bỏ vào trong một túi chất dẻo

khác để đề phòng nước tiếp xúc trực tiếp với

các đầu dây túi huyết tương gây nhiễm khuẩn.

 Sau khi làm tan đông, đơn vị huyết tương phải

được vận chuyển trong thùng lạnh +2 đến +6

0 C

 Huyết tương tủa đông lạnh phải được truyền

trong vòng 30 phút sau khi làm tan đông.

 Nếu truyền sau thời điểm này, máu được bảo

quản trong tủ lạnh +2 đến +6 0 C và truyền

cho bệnh nhân trong vòng 24 giờ

Trang 40

MÁU TRẢ LẠI VÀ PHÁT LẠI

Nếu máu không dùng đến được trả lại ngân hàng máu:

Kiểm tra túi máu chưa bị mở bằng cách bóp nhẹ túi máu xem máu có trào ra ở chỗ chọc kim truyền không

Kiểm tra nhiệt độ túi máu

Kiểm tra thời gian máu đã được phát

Kiểm tra xem có dấu hiệu tan máu hay

không

Trang 41

HỦY ĐƠN VỊ MÁU

 Phải hủy đơn vị máu khi:

+ Ra khỏi tủ lạnh trên 30 phút

+ Có dấu hiệu cho thấy túi máu đã bị mở

+ Có dấu hiệu tan máu

+ Hết hạn sử dụng

 Phải hủy túi máu an toàn, nên ghi ngày giờ và nguyên nhân hủy túi máu

Trang 42

TÓM TẮT

 Mỗi người có trách nhiệm bảo quản tính

an toàn và hiệu quả trong dây chuyền máu

 Bảo quản, vận chuyển máu và chế phẩm đúng theo qui định

 Không được bảo quản máu trong tủ lạnh không có dụng cụ theo dõi

 Không được tan đông huyết tương trong nước ở nhiệt độ quá 37 0 C, sau khi tan đông cần bảo quản trong tủ lạnh 2 – 6

0 C và phải được truyền trong vòng 24g.

 Cần kiểm tra để phát hiện các hiện

tượng tan máu, nhiễm khuẩn

Trang 43

Máu mang lại nhiều lợi ích và cứu sống người bệnh.

Máu vô cùng quý giá,vì vậy trách nhiệm của bạn là phải đảm bảo máu và chế

phẩm máu được bảo quản đúng quy cách.

Trang 44

Xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 10/08/2015, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w