Sự thay đổi thẩm mĩ của dòng văn học hiện thực qua truyện ngắn guy de maupassant

161 16 1
Sự thay đổi thẩm mĩ của dòng văn học hiện thực qua truyện ngắn guy de maupassant

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HÀ THỊ THU PHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI THẨM MĨ CỦA DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC QUA TRUYỆN NGẮN GUY DE MAUPASSANT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HÀ THỊ THU PHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI THẨM MĨ CỦA DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC QUA TRUYỆN NGẮN GUY DE MAUPASSANT CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU TP Hồ Chí Minh - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập nghiên cứu khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, luận văn nghiên cứu Sự thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực qua truyện ngắn Guy de Maupassant hồn thành Để đạt kết đó, tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ, phòng Sau đại học… tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành khóa học luận văn - PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người động viên, hướng dẫn, giúp đỡ để tơi có tâm hồn thành cơng việc nghiên cứu - Gia đình, người thân yêu bạn bè… tình cảm hỗ trợ mà người dành cho suốt năm tháng học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực Hà Thị Thu Phương năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Trong q trình thực hiện, chúng tơi có sử dụng ý kiến nhận xét, đánh giá tác giả khác Những trường hợp vậy, thích nguồn thư mục tham khảo Tác giả MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .2 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 V CẤU TRÚC LUẬN VĂN 15 CHƯƠNG 17 NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ CHI PHỐI ĐẾN VĂN HỌC HIỆN THỰC CUỐI THẾ KỈ XIX 17 1.1 Sự toàn thắng giai cấp tư sản kiện lịch sử - văn hóa 17 1.1.1 Sự tồn thắng giai cấp tư sản 17 1.1.2 Đế chế II nước Pháp nửa sau kỉ XIX 21 1.1.3 Những thành tựu khoa học tư tưởng 25 1.2 Bối cảnh văn học 28 1.2.1 Sự phân hóa mạnh mẽ tiếng nói văn học nửa sau kỉ XIX 28 1.2.2 Sự tiếp tục thăng hoa mạnh mẽ văn xuôi tả chân 31 1.2.3 Xu hướng thay đổi thẩm mĩ văn học thực nửa sau kỉ XIX 36 1.3 Nhà văn Guy de Maupassant 41 CHƯƠNG 47 TRUYỆN NGẮN GUY DE MAUPASSANT VÀ SỰ TIẾP TỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN THỰC CỔ ĐIỂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 47 2.1 Sáng tạo nguyên tắc quan sát đời sống 47 2.1.1 Hiện thực phân hóa xã hội 47 2.1.2 Hiện thực chiến tranh Pháp – Phổ 55 2.1.2.1 Hình ảnh kẻ chiến thắng thất bại quân đội Pháp chiến tranh Pháp - Phổ 55 2.1.2.2 Thái độ tầng lớp nhân dân chiến tranh 58 2.2 Tiếp tục thái độ phê phán vấn đề mặt trái thực 64 2.2.1 Phê phán thói hám lợi 64 2.2.2 Phê phán tính giả tạo 68 2.2.3 Phê phán tính ác người 73 2.3 Vấn đề hồn cảnh điển hình tính cách điển hình 78 CHƯƠNG 86 TRUYỆN NGẮN GUY DE MAUPASSANT VÀ NHỮNG DẤU HIỆU THẨM MĨ CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CUỐI THẾ KỈ XIX 86 3.1 Vấn đề tầm bao quát thực 86 3.1.1 Sự đa dạng chủ đề 86 3.1.2 Sự thay đổi kiểu nhân vật phổ biến 95 3.2 Dấu ấn Chủ nghĩa tự nhiên truyện ngắn Guy de Maupassant 103 3.2.1 Tôn trọng tinh thần khoa học 103 3.2.2 Giữ thái độ khách quan, lạnh lùng, phi trị 110 3.2.3 Tin tưởng vào chi phối mạch ngầm sinh học 114 3.3 Những dấu hiệu mĩ học đại chủ nghĩa 120 3.3.1 Thái độ hoài nghi bi quan 120 3.3.2 Tinh thần phân tích tâm lý 126 3.3.3 Sự sáng tạo nên “huyền thoại mới” 133 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DẪN NHẬP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước Pháp kỷ XIX chứng kiến thay đổi to lớn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… tác động thành tựu khoa học - kỹ thuật khẳng định mạnh mẽ quyền lực giai cấp tư sản Trong thay đổi chung ấy, văn học Pháp nói chung văn học thực nói riêng có thay đổi khuynh hướng thẩm mĩ rõ rệt Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX ghi dấu thành công rực rỡ hai dòng văn học lớn, quan trọng văn học lãng mạn văn học thực, dòng văn học thực đạt thành tựu đáng kể với tài văn chương kiệt xuất Honoré de Balzac, Stendhal, Gustave Flaubert, Émile Zola, Guy de Maupassant…; dòng văn học này, vào cuối kỉ XIX, Guy de Maupassant lên nhà văn thiên tài lĩnh vực truyện ngắn Nhiều người cho ông với O Henry (Mỹ) Anton Pavlovich Tchékhov (Nga) ba nhà văn viết truyện ngắn hay thời đại E Zola ca ngợi tài truyện ngắn ông, ông “tự xếp vào hàng bậc thầy”; cịn M Gorki, đại văn hào nước Nga Xơ viết lại ca ngợi ơng người có tài viết truyện ngắn “khơng bắt chước nổi”… Bằng ngịi bút thực mình, truyện Maupassant phản ánh đặc điểm tình hình xã hội nước Pháp lúc thông qua quan điểm thẩm mĩ riêng tài nghệ thuật độc đáo ông Nội dung truyện Maupassant khơng có triết lý cao siêu tình cảm bình dị, gần gũi, câu chuyện quen thuộc đời sống ông đưa vào truyện cách tự nhiên làm cho truyện ông trở nên dễ vào lòng người, khiến nhiều hệ độc giả say mê, thích thú Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu G Maupassant nhiều góc độ khác nhau: đời sống văn nghiệp, đề tài phổ biến, nhân vật, đặc điểm trần thuật, yếu tố kì ảo… Những nghiên cứu có có gợi ý bổ ích để chúng tơi tham khảo q trình thực cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, với luận văn này, muốn đặt vấn đề theo hướng có phần khác biệt: Trong nét riêng, độc đáo thay đổi thẩm mĩ qua truyện ngắn Maupassant, đặt sáng tác ông vận động, thay đổi trào lưu văn học thực nói chung, qua xác định chỗ đứng tác giả tổng thể dòng văn học thực kỉ XIX Cách tiếp cận vấn đề khó khăn hơn, chúng tơi phải có nhìn đối sánh sáng tác G Maupassant với sáng tác nhà thực phê phán tiền bối, với nhà văn thực tự nhiên chủ nghĩa thời, chí với số nhà văn theo khuynh hướng đại chủ nghĩa đầu kỷ XX để nhận rõ độc đáo vị trí ơng tiến trình văn học thực Nhưng với thân tôi, hướng tiếp cận vô có ích, cách tiếp cận có nhiều thử thách lại giúp chúng tơi có nhìn vừa cụ thể vừa bao quát, đồng thời từ chúng tơi có điều kiện so sánh với dòng văn học thực phê phán Việt Nam − tượng văn học vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học thực Pháp, qua giúp giảng cá nhân tơi trường phổ thông trở nên phong phú sâu sắc Những điều trình bày lí thúc chọn đề tài “Sự thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực qua truyện ngắn Guy de Maupassant” làm đề tài luận văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Guy de Maupassant bắt đầu sáng tác từ khoảng hai mươi tuổi hướng dẫn tận tình người thầy L Bouilhet G Flaubert, khoảng mười năm đầu nghiệp, ông chưa nhận quan tâm độc giả danh tiếng chưa đến với ơng Ơng thường xun bị thầy phàn nàn tính lười biếng kỹ viết truyện bị hạn chế [9] Vì vậy, để “đề phịng thất bại”, người thầy cẩn thận, kỹ tính ơng khơng cho phép ơng đăng tác phẩm báo tên thật giai đoạn Chỉ đến tác phẩm Viên Mỡ Bị (viết vào năm 1879) cơng bố lần vào tháng năm 1880 cách đọc cho nghệ sĩ thuộc nhóm Médan nghe nhận ca ngợi từ nhà văn bậc thầy, tên tuổi ông bắt đầu tiếng Kể từ đó, ơng viết với tốc độ nhanh Theo Lê Hồng Sâm, riêng năm 1885, Maupassant viết khoảng 1500 trang sách, vượt H Balzac, Charles Dickens, A Dumas nhà văn tiếng viết khỏe khác giới Sáng tác ông nhanh chóng bạn đọc yêu mến, kể đến ngày nay, mà minh chứng gần công bố tuần báo Le Figaro littéraire (Pháp) rằng: năm (1-2004 đến 1-2012), Maupassant tác giả văn học cổ điển có số lượng sách bán chạy (3,8 triệu bản), Molière, Zola, Hugo… Danh tiếng ông vượt khỏi biên giới nước Pháp ông “đã viết tác phẩm mang tính phổ quát sâu sắc mà có hịa quyện cảm xúc, trí tuệ niềm đam mê” [83] Hầu hết sáng tác ông dịch nhiều thứ tiếng giới, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Hiện tại, chưa có thống kê số lượng cơng trình nghiên cứu sáng tác Maupassant giới Việt Nam Do điều kiện khách quan lực ngoại ngữ giới hạn, người viết luận văn dừng việc đề cập số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài chia theo ba nhóm, xếp theo trình tự thời gian: nhóm cơng trình, sách báo, tạp chí; nhóm cơng trình tiếng Anh, Pháp tra cứu Việt Nam nhóm mạng internet Tại Việt Nam, với q trình truyền bá văn hóa chữ viết người Pháp, nhiều người Việt tiếp cận nguyên tác dịch nghiên cứu sáng tác Maupassant từ sớm Tạp chí Nam Phong ấn phẩm giới thiệu Maupassant sớm Việt Nam Bài viết Lối tả chân văn chương Bàn văn sĩ Pháp Guy de Maupassant (1850-1893) (số 21 năm 1919) Thượng Chi trình bày số đặc điểm sáng tác tác giả từ trang 194-197 Theo tác giả viết, Maupassant “vốn tay tả-chân, nên say mê vậtgiới ngồi, trọng hình-thức văn-chương” [9, tr.195], điều giống với Flaubert Tác giả nhận định Maupassant chưa tinh tế Flaubert việc miêu tả tâm lý người ông chủ yếu quan tâm đến giới thực – “có hiển-nhiên” [9, tr.195] cịn “cao hơn, sâu khơng nghĩ tới” [9, tr.195] Dù “khơng có lý tưởng cao sâu gì” [9, tr.195], truyện Maupassant đánh giá tuyệt bút, truyện viết “hạng người thường thường” [9, tr.195] ông “không dám sai thật mảy may” [9, tr.196] Ngoài ra, truyện Maupassant khen ngợi, chào đón từ sáng tác “có vẻ linh hoạt”, “cái thú hài hước”, “kết cấu có điều độ”, “lời văn vừa cứng vừa súc”, giọng “lãnh đạm”, “khách quan” [9, tr.126] chủ đề vụn vặt sống Tác giả khẳng định Maupassant sống thêm vài năm nữa, ơng mở thời kì văn chương thứ văn chương sâu sắc Đoàn Rạng, Vũ Quý Mão… Mười kỉ văn chương Pháp (1962) dành vài dòng để nhận xét người tác phẩm Guy de Maupassant Theo tác giả, Maupassant người có “tâm hồn ủ rũ chán chường, nhà văn giản dị minh triết Ông viết đoản thiên tiểu thuyết đượm vẻ yếm thế, miêu tả giới tiểu tư sản đời sống thôn dã” [54, tr.915] Đỗ Đức Dục Chủ nghĩa thực phê phán (1972) khẳng định sáng tác Maupassant không bị giới hạn khuôn khổ mĩ học tự nhiên E Zola làm chủ sối dù ơng tham gia, mà Zola, sáng tác ông mang đầy đủ đặc điểm Chủ nghĩa thực phê phán Tác giả thay đổi điểm nhìn sáng tác Maupassant: từ nhấn mạnh chất sinh vật người đến xây dựng nhân vật điển hình, qua phản ánh giả dối đến tận thực xã hội [15] Lời giới thiệu tiểu thuyết Một đời (1980) Mai Xuân dịch, Trần Việt giới thiệu, số đặc điểm sáng tác Maupassant: “Đằng sau vẻ ngồi hấp dẫn, hóm hỉnh, nhẹ nhàng, đơn giản, lại ẩn giấu thảm kịch sâu xa đời sống hàng ngày xã hội Pháp cuối kỷ XIX” [103, tr.6] Ở đó, “Tình u, hạnh phúc, mơ ước, luyến tiếc, đau khổ thất vọng khắc họa tranh thực, nối tiếp với sắc thái đa dạng sức truyền cảm phi thường” [103, tr.13] Maupassant khơng che giấu thực xấu xa Thậm chí, truyện viết cảnh đời thường người vợ viên chức khao khát có sống tốt đẹp tù đọng mà cô gánh chịu Sợi dây chuyền kim cương gợi cho người đọc câu chuyện nàng Lọ Lem truyện cổ Cả hai dù xuất thân thấp xinh đẹp, có điệu nhảy làm mê đắm lịng người, phải chạy trốn giới giàu sang để tránh lộ thân phận nghèo hèn thời khắc giới hạn thân phận điểm kết thúc truyện hoàn toàn trái ngược thái độ khởi đầu hai người khác hoàn toàn Nàng Lọ Lem vô tư, sáng đánh rơi giày thủy tinh mong manh lại vật định tình nâng nàng lên làm vợ hồng tử, nàng Mathilde khao khát sống giàu sang đánh sợi giây chuyền kim cương – vật cứng cáp – để đánh đổi mười năm lao động cật lực, dè sẻn đồng trở thành người đàn bà xấu xí, quê mùa, bẩn thỉu Với truyện ngắn này, Maupassant “giải huyền thoại”, chẳng có tình u diệu kì thế, chẳng cịn thay đổi thân phận diệu kì cổ tích mà cịn thật trần trụi sống đầy rẫy bất trắc, khổ đau Những truyện tác giả viết chủ yếu phương thức kì ảo diễn tả sâu sắc giới tâm hồn người đầy biến loạn tác động mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, lối sống vật chất, chí thần học… giai đoạn cuối kỷ XIX Chẳng hạn, truyện Vơ hình “Le Horla” (bản viết năm 1887) thể diễn biến cảm xúc nhân vật “tơi” bị “những ảnh hưởng bí ẩn” [108, tr.13] “người hàng xóm bí ẩn” [108, tr.13] người vơ hình - giống người mới, ưu việt hơn, gần với thần thánh hơn, tồn bên cạnh người, hút hết tinh khí người, làm người trở nên mệt mỏi, “điên lên sợ, lạ” [108, tr.22] Những lập luận dựa triết học, sinh vật học, y học, tôn giáo, thần học cảm nhận rõ ràng tồn người vơ hình, nhân vật “tơi” - tác giả, người trải nghiệm, người kể chuyện – khiến tác giả tin chắn người vơ hình chắn tồn Con người trở thành nơ lệ cho tác giả viết “tơi cịn tên nơ lệ, khiếp sợ việc tơi phải hồn thành” [108, tr.38] lấy hồn người, trước “chúng ta q yếu đuối, khơng trang bị vũ khí, 141 dốt nát, bé nhỏ…” [108, tr.41] Tác giả tạo kiểu ám ảnh sinh vật “tư chất hồn hảo hơn… chúng ta” [108, tr.45] Chính vậy, người sợ hãi trước nó, ám ảnh - “Nó, Nó, kẻ cai ngục tơi, Sinh vật mới, Người chủ mới, Le Horla” [108, tr.50] Ám ảnh người vơ hình Maupassant phản ánh qua nhiều truyện khác Mái tóc, Sự xuất hiện, Vơ hình “Le Horla” (Bản viết đầu)… Nếu truyện Vơ hình “Le Horla” thể nỗi ám ảnh sinh vật mới, giống lồi tiến hóa sau người truyện Cái tay khơ lại gợi cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh bàn tay vinh quang (The hand of Glory), vật huyền thoại làm tê cứng trạng thái cảm xúc người, giết chết người đùa giỡn với Trong truyện Sự xuất hiện, tác giả viết nỗi ám ảnh đồ vật gây nên “những đồ vật lờ mờ đêm khiến hoảng hốt muốn phát điên lên” [108, tr.62], ám ảnh mái tóc gái mặc áo trắng sau chạm vào cảm thấy “lạnh buốt thể vừa chạm vào rắn” [108, tr.70], ám ảnh cửa sổ biểu tượng cho khoảng cách lý trí, ý thức hạn chế nhận thức (theo C.Jung) Ám ảnh mái tóc cịn xuất truyện tên ông Mái tóc hút người, có “một linh hồn nương náu trong” [108, tr.90] “người chết về” [108, tr.92] với vẻ đẹp mê hồn làm cho trải qua loạt cảm xúc “lạc thú điên cuồng, nồng nhiệt, khát khao, dội đầy đau khổ” [108, tr.92] để trở thành điên dại, thảm thiết nhà thương điên Như vậy, phận thể người tái cách đầy huyễn đến mức ám ảnh Qua cách viết, cách cảm nhận Maupassant, giới xung quanh nhiều trở nên xa lạ với người, người lạc lõng mơi trường sống khơng nắm bắt sống, người lại cảm thấy sống xung quanh đầy yếu tố kì lạ 142 Maupassant viết truyện kì ảo từ ngày đầu cầm bút (theo Đào Duy Hiệp) năm cuối đời năm ơng viết nhiều truyện kì ảo Thực tế có liên quan đến trạng thái suy kiệt thể xác tâm lý tác giả tình trạng sức khỏe nhà văn dễ bị rơi vào trạng thái ảo giác, huyễn Nhưng vin vào tình trạng sức khỏe cá nhân nhà văn lí khiến ơng viết nhiều câu chuyện kì ảo thực khơng ổn, vấn đề cịn liên quan đến nhận thức nhà văn thực Và vậy, lí quan trọng để Maupassant viết nhiều truyện kì ảo “sự đại hóa nước Pháp cuối kỉ XIX trọng phát triển kinh tế, quan tâm đến đời sống vật chất mà quên phát triển đời sống tinh thần, không quan tâm đến quyền tự người đẩy người vào đường tha hóa, biến chất thành quái nhân” [60, tr.129] Tóm lại, đặc điểm thẩm mĩ hậu thực cổ điển ba khía cạnh: tầm bao quát thực, dấu ấn thẩm mĩ chủ nghĩa tự nhiên manh nha đặc điểm mĩ học đại chủ nghĩa góp phần tạo nên sức hấp dẫn, nét duyên riêng hút bạn đọc truyện ngắn Maupassant Điều góp phần tạo nên tính độc đáo đến mức khơng bắt chước Gorki khẳng định 143 KẾT LUẬN Khi thực đề tài Sự thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực qua truyện ngắn Guy de Maupassant, mong muốn thông qua việc tiền đề lịch sử - xã hội thẩm mĩ nước Pháp có ảnh hưởng đến quan điểm thẩm mĩ Maupassant gợi đặc điểm Chủ nghĩa thực phê phán dấu hiệu Chủ nghĩa thực hậu thực phê phán sáng tác ông Để giải vấn đề, không khảo sát truyện ngắn mà cịn mở rộng liên hệ đến tiểu thuyết ơng phông chung văn học thực kỷ XIX từ Chủ nghĩa thực phê phán đến Chủ nghĩa tự nhiên dấu hiệu chủ nghĩa đại Để giải mục tiêu trên, chia luận văn thành ba chương Chương phác họa tiền đề lịch sử - xã hội thẩm mĩ có liên quan đến thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực nói chung, sáng tác Maupassant nói riêng Chương trình bày đặc điểm thẩm mĩ mang tính kế thừa dịng văn học thực phê phán đầu kỷ truyện ngắn Maupassant sáng tạo dựa nguyên tắc quan sát, phản ánh chân thực vấn đề xã hội nảy sinh đời sống nước Pháp cuối kỉ XIX, đó, ơng đặc biệt quan tâm đến mặt trái phi đạo đức người hoàn cảnh vật chất thắng bút pháp đặc trưng Chủ nghĩa thực xây dựng tính cách, nhân vật điển hình hồn cảnh điển Enghels tổng kết Trong chương 3, chúng tơi trình bày điểm khác biệt mặt thẩm mĩ truyện ngắn ông so với văn học thực nửa đầu kỷ XIX Nghiên cứu sáng tác Maupassant nhận thấy rằng, dù tiếp nối truyền thống văn học thực, vấn đề bao quát thực sáng tác ơng nói chung, truyện ngắn ông nói riêng phong phú hơn, hệ thống chủ đề đa dạng so với tính tập trung chủ đề văn học thực cổ điển… Chịu ảnh hưởng tiến khoa học, đặc biệt thuyết tiến hóa Darwin, triết học thực chứng, mĩ học tự nhiên H Taine quan điểm sáng tác 144 nhà văn thời, có G Flaubert E Zola, sáng tác Maupassant mang tính khách quan lạnh lùng, có nhiều điểm biểu đặc điểm mĩ học Chủ nghĩa tự nhiên Maupassant bày tỏ thái độ hoài nghi, bi quan sống Thái độ trước hết xuất phát từ thực đầy rẫy xấu xa, sống thiếu điểm tựa tinh thần “chân lý thần thánh bị tan rã thành hàng trăm chân lý tương đối mà người chia lấy cho nhau” [40, tr.11], đồng thời thái độ hệ việc ông chịu ảnh hưởng sâu sắc người thầy lớn Flaubert tư tưởng triết học Schopenhauer, người có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nhà văn đại kỉ sau Tóm lại, Maupassant nhà văn thực chủ nghĩa sáng tác ơng đảm bảo nguyên tắc thẩm mĩ dịng văn học Bên cạnh đó, ơng với nhà văn thời Flaubert, anh em nhà Goncourt… sáng tạo nên nguyên tắc thẩm mĩ (trên nguyên tắc chung Chủ nghĩa thực) phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cuối kỷ XIX Thậm chí, tài mình, ơng đánh giá nhà văn có cơng gợi triển vọng thẩm mĩ cho chủ nghĩa đại văn xuôi kỷ XX Với khả sáng tạo dồi dào, sức viết mạnh mẽ, Maupassant khẳng định tên tuổi vào hàng bậc thầy văn chương giới Ông (cùng với Mérimée Tchékhov) đánh giá người có cơng việc hồn thiện thể loại truyện ngắn (theo Greimas) Sự u thích truyện ngắn ơng không dừng lại phạm vi lãnh thổ nước Pháp, ơng cịn trở thành nhà văn có tầm ảnh hưởng sâu sắc nhà văn viết truyện ngắn sau ơng, có nhà văn thực phê phán Việt Nam Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng… Dù nỗ lực để hồn thành cơng trình cách tốt khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn mong đóng góp, nhận xét quý thầy bạn đọc để cơng trình sau hoàn thiện 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao Động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Barthes, R (Phùng Văn Tửu dịch) (2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận, tác gia tác phẩm, (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc chủ biên (2009), Từ điển văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiểu thuyết phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mortimer Chambers, M… (2014), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Thượng Chi dịch (1919), “Lối tả chân văn chương – Bàn văn sĩ Pháp Guy de Maupassant (1850-1893)”, Tạp chí Nam Phong, (21), tr 194-197 10 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, HCM 11 Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, HCM 146 12 Darcos, X (Phan Quang Định dịch) (1997), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa – Thơng tin 13 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Đức Dục (1972), “Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây từ nửa sau kỷ XIX bước sang kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (3), tr.91 16 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây (dưới ánh sáng quan điểm Mác-xít), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Đức Dục (2002), Hônôrê Đơ Banzắc – Một bậc thầy chủ nghĩa thực, Nxb Hải Phòng, Hà Nội 18 Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lý tư tưởng huyền thoại (một quan niệm văn minh theo Claude Lévi-Strause), Trình bày xuất 19 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Hồng Đào (1997), Thẩm mỹ học, Nxb Mũi Cà Mau 21 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung (2012), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Fortassier, R (Nguyễn Thanh dịch) (1999), Tiểu thuyết Pháp kỉ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Gro-mốp, E (Bồ Tiến dịch) (1963), Lý tưởng thẩm mỹ, Nxb Văn hóa- Nghệ thuật 147 24 Nguyễn Như Hiền, Lê Đình Lượng, Đái Duy Ban (2005), Những phát minh khoa học sống, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 25 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Guy de Maupassant”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr.24-39, Hà Nội 26 Đào Duy Hiệp (1998), “Nhân vật mối quan hệ qua truyện ngắn “Bố Xi mơng” G de Maupassant”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (5), tr 236-239, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Khảo sát chuyển hướng thẩm mĩ văn học Pháp cuối kỷ XIX, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, ĐH KHXH NV Tp HCM, HCM 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2012), Bài giảng chuyên đề Chủ nghĩa đại văn học phương Tây ảnh hưởng nó, lớp Văn học nước ngồi, khóa 2012, đợt 29 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá… (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học công xã Pari, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (2006), Những bậc thầy văn chương, Nxb Lao động, HCM 32 Lê Trung Hòa (chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, HCM 33 Huismans, D (2004), Mỹ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Đỗ Huy (2000), Mỹ học - Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học-mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, HCM 148 36 Đỗ Huy (chủ biên) (2014), Giáo trình đại cương khuynh hướng lịch sử mĩ học, Nxb Thông tin Truyền thơng, HCM 37 Nguyễn Hồng Huy (sưu tầm biên dịch) (2013), Mĩ học phê bình nghệ thuật, NXB Mĩ thuật, HCM 38 Gia Khang, Kiến Văn dịch (2011), Trí tuệ dân tộc Pháp, Nxb Thời đại, Hà Nội 39 Đỗ Văn Khang (2008), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà 40 Kundera, M (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Nội Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Thái Thu Lan (2001), Các tác gia lớn văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Giáo dục, HCM 42 Thái Thu Lan (1991), “Emin Dôla – nhà văn thể nghiệm thử thách”, Tạp chí Văn học, (5), tr.42 43 Ly-nhi, L, Ru-xơ-lô, M (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch) (1998), Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, HCM 44 Meletinxky, E (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Hoàng Nhân (1997), Tuyển tập văn học Pháp (tập II – kỉ XIX, XX), NXB Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, HCM 46 Hồng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 2, Nxb Giáo dục 149 48 Nhiều tác giả (2004), Giáo trình mĩ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, HCM 50 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 51 Nietzsche, F (Mạnh Tường Tố Liên dịch) (1971), Schopenhauer nhà giáo dục, Ca dao xuất 52 Ốp-xi-an-nhi-cốp, M (2001), Mĩ học nâng cao, Nxb Văn hóa Thơng tin, HCM 53 Trần Thị Phương Phương (2006), Tiểu thuyết thực Nga kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, HCM 54 Đoàn Rạng, Vũ Quý Mão, Trần Như Thuần, Đỗ Quang Giai, (1962), Mười kỉ văn chương Pháp (quyển II), Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 55 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Lê Hồng Sâm (1989), “Guxtav Phlôbe, gương mặt bi đát văn học Pháp”, Tạp chí Văn học, (3), tr.43 57 Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX - Tuyển tác phẩm, Nxb Thế giới 58 Schopenhauer, A (Hồng Thiên Nguyễn dịch) (2006), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, Nxb Văn học, HCM 59 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 150 60 Lê Ngọc Tân (2002), Chủ nghĩa tự nhiên, Zola tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, HCM 61 Nguyễn Thị Anh Thảo (2001), Tiểu thuyết Pháp kỉ XIX ảnh hưởng số nhà văn Việt Nam tiêu biểu thời kì 1932-1945, Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh (Luận án Tiến sĩ ngành Lý thuyết Lịch sử văn học) 62 Đặng Thanh Tịnh (biên soạn) (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hóa-thơng tin 63 Vưu Huyền Trân (2012), Đặc điểm truyện ngắn Guy de Maupassant, Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ khoa Ngữ văn 64 Hoàng Trinh (1996), Phương Tây văn học người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX (tập II), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Xuskôv, B (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực (suy nghĩ phương pháp sáng tác) (tập 1), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, HCM 67 Xuskôv, B (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực (suy nghĩ phương pháp sáng tác) (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 68 Lưu Tô Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (chủ biên) (2002), Lịch sử giới thời cận đại (1640-1900)-tập 3, Nxb HCM 69 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật truyện ngắn Maupassant xét từ góc độ trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội B TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH, PHÁP 151 70 Nguyễn Diên (1971), L’art de Guy de Maupassant dans ses contes et ses nouvelles, Nxb Đại học Sài Gòn, Sài Gòn 71 Egea, F, Rince, D (1988), Histoire de la littérature francaise (XIXe siècle), Nxb Nathan, Paris 72 Johston, M (2012), Guy de Maupassant, Nxb Fayard, Pháp 73 Lanson, G (1970), Histoire de la littérature francaise, Nxb Hachette, 74 Lucacs, G (1960), La signification présente du réalisme critique, Nxb Paris Gallimard, Paris 75 Milner, M (1975), Histoire de la littérature francaise (XIXe siècle), Nxb Arthaud, Paris 76 Watts, C (2015), The best short stories Guy de Maupassant, Nxb Wordworth Classics, London C TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 77 http://www.bachkhoatrithuc.vn với Arthur Schopenhauer 78 http://tiasang.com.vn với Khi văn chương vinh danh khoa học 1,2,3 đăng ngày 15 đến 21-5-2014 79 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn với Khảo sát chuyển hướng thẩm mĩ văn học Pháp cuối kỷ XIX, đăng ngày 18/6/2011 80 https://fn.wikipedia.org/wiki/Guy_de_Maupassant 81 https://en.wikipedia.org/wiki/Guy_de_Maupassant 82 http://www.online-literature.com/maupassant/ 83 http://vannghequandoi.com.vn/ với Maupassant: tác giả cổ điển đọc nhiều Pháp đăng ngày 15-3-2012 152 84 http://www.pqtrung.com/ với Truyện ngắn G Môpátxăng (1986) tác giả Phạm Quang Trung 85 http://nguyet-trinh.com/ với Nhà văn Guy de Maupassant (29-1- 86 http://giaitri.vnexpress.net/ với V.S Naipaul: “Maupassant nhà 2016 văn vĩ đại” đăng ngày 6-4-2006 87 http://ttgdtxlaocai.vn/ với Truyện ngắn G Môpátxăng đăng ngày 30-4-2013 88 http://daidoanket.vn/ với Nhà văn Pháp Guy de Maupassant: Thiên tài bi thảm đăng ngày 25-12-2015 89 http://thuvien24.com/ với Yếu tố kỳ ảo số truyện ngắn G.Môpátxăng đăng ngày 21-9-2013 90 http://123doc.org/ với Giá trị thực truyện ngắn G Môpátxăng 91 http://thuvien24.com/ với Thế giới nhân vật truyện ngắn Ghi Môpátxăng đăng ngày 22-8-2013 92 http://123doc.org/ với Một số đặc sắc kết cấu truyện ngắn Guy de Môpátxăng 93 http://123doc.org/ với Đặc điểm truyện ngắn Guy de Maupassant 94 http://thuvien24.com/ với Nhân vật người kể chuyện truyện ngắn G.Môpátxăng đăng ngày 21-8-2013 D CÁC TÁC PHẨM 95 Balzac, O (2001), Vỡ mộng, tập 1, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 153 96 Balzac, O (Huỳnh Lý dịch) (2004), Ơgiêni Grăngđê, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Balzac, O (Trọng Đức dịch) (2013), Miếng da lừa, Nxb Văn học, Hà 98 Balzac, O (Xuân Dương dịch) (2007), Lão Goriot, Nxb Hội Nhà văn 99 Flaubert, G (Bạch Năng Thi dịch) (2012), Bà Bovary, Nxb Văn học Nội 100 Flaubert, G (Phùng Ngọc Kiên, Lê Hồng Sâm dịch), Ba truyện kể, Nxb Thế giới 101 Flaubert, G (Thắm Trần dịch) (2014), Salammbơ, Nxb Hội Nhà văn, Hồ Chí Minh 102 Maupassant, G (Võ Điền dịch) (1973), Nơi nhà người bạn: Truyện ngắn Guy de Maupassant, Nxb Sống Mới, Sài gòn 103 Maupassant, G (Xuân Mai dịch) (1985), Một đời, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (1986), Dưới ánh trăng, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Lâm Đồng 105 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (2000), Tuyển tập truyện ngắn Guy de Maupassant, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Maupassant, G (Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu) (2001), Guy de Maupassant - Tuyển truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (2004), Tuyển tập truyện ngắn Guy de Maupassant, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Maupassant, G (Vũ Yến Ly sưu tầm dịch) (2005), Truyện ngắn kì lạ, Nxb Lao động, Hà Nội 154 109 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (2006), Viên Mỡ Bò, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 110 Maupassant, G (Trần Bình dịch) (2007), Tuyển tập truyện ngắn Guy de Maupassant – Cuộc thách đấu, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 111 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (2007) Tuyển tập truyện ngắn Guy de Maupassant – Thiên diễm tình, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 112 Maupassant, G (Liễu Trương dịch) (2007), Một chơi đồng quê, Nxb Đà Nẵng, HCM 113 Maupassant, G (Nhiều người dịch) (2011), Tuyển tập truyện ngắn Guy de Maupassant, Nxb Thời đại, Hà Nội 114 Maupassant, G (Phùng Văn Tửu dịch) (2014), Anh chàng điển trai, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, HCM 115 Stendhal (Tuấn Đô dịch) (1986), Đỏ đen (2 tập), Nxb Văn học 116 Xtanhđan (Huỳnh Lý dịch) (1981), Tu viện thành Pác mơ, Nxb Văn học 117 Zola, E (2000), Quán rượu, Nxb Văn nghệ thành phố HCM 118 Zola, E (Huy Phương, Phạm Thủy Ba dịch (1995), Nảy mầm, Nxb Văn học, Hà Nội 119 Zola, E (Hồng Hữu Đản dịch) (2007), Nana, Nxb Cơng an Nhân dân 120 Zola, E (Trọng Đức dịch) (2001), Hiệu hạnh phúc bà, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 155 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HÀ THỊ THU PHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI THẨM MĨ CỦA DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC QUA TRUYỆN NGẮN GUY DE MAUPASSANT. .. nghiên cứu khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, luận văn nghiên cứu Sự thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực qua truyện ngắn Guy de Maupassant chúng tơi hồn thành Để đạt kết... trình bày lí thơi thúc chọn đề tài ? ?Sự thay đổi thẩm mĩ dòng văn học thực qua truyện ngắn Guy de Maupassant? ?? làm đề tài luận văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Guy de Maupassant bắt đầu sáng tác từ khoảng

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan