an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp national technical regulation on safety in the storage, transportation, use and disposal of indust
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
QCVN 02 : 2008/BCT AN TOÀN TRONG BẢO QUẢN, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG VÀ TIÊU HỦY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP National technical regulation on safety in the storage, transportation, use and disposal of industrial explosive materials Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định u cầu an tồn phịng chống thất thoát bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) Điều Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan tới vật liệu nổ công nghiệp lãnh thổ Việt Nam Điều Thuật ngữ, định nghĩa Thuật ngữ dùng Quy chuẩn hiểu sau: Thuốc nổ: Là hoá chất hỗn hợp hoá chất sản xuất, sử dụng nhằm tạo phản ứng nổ tác động kích thích cơ, nhiệt, hố điện Phụ kiện nổ: loại kíp nổ, dây nổ, dây cháy chậm, mồi nổ, vật phẩm chứa thuốc nổ có tác dụng tạo kích thích ban đầu làm nổ khối thuốc nổ loại thiết bị chuyên dùng có chứa thuốc nổ Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN): bao gồm thuốc nổ phụ kiện nổ sử dụng cho mục đích dân dụng a) Dây cháy chậm vật phẩm gồm lõi thuốc đen mịn bao quanh lớp vải dệt có tẩm chất chống thấm, đốt cháy bên với tốc độ ổn định Dây cháy chậm dùng để truyền tia lửa kích nổ kíp nổ thường (kíp đốt) b) Dây nổ vật phẩm gồm lõi thuốc nổ mạnh bao quanh sợi tết có phủ lớp nhựa tổng hợp ngồi Dây nổ dùng để truyền sóng nổ để kích nổ trực tiếp lượng thuốc nổ có độ nhạy cao c) Dây dẫn nổ hay cịn gọi dây dẫn tín hiệu nổ dây phi điện loại dây truyền sóng nổ lượng thấp từ nguồn tạo xung khởi nổ đến kíp nổ khác d) Kíp nổ vật phẩm gồm ống kim loại nhựa chứa thuốc nổ sơ cấp, tác động cơ, hóa, nhiệt điện, kíp nổ nổ tạo lượng đủ lớn để làm nổ lượng thuốc nổ khác Kíp nổ tác động tức thời tác động chậm sau thời gian định trước (vi sai chậm) đ) Mồi nổ lượng thuốc nổ trung gian có tác dụng tăng cường cơng nổ truyền đến từ kíp dây nổ Thuốc nổ, phụ kiện nổ chế tạo từ thuốc phóng, thuốc nổ thu hồi, chưa qua chế biến kiểm tra chất lượng sản phẩm, chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng hoá chất, bán thành phẩm để chế biến thành thuốc nổ mà tự khơng gây cháy nổ trình sản xuất, vận chuyển bảo quản riêng rẽ không coi VLNCN Bảo quản VLNCN: Là hoạt động cất giữ vật liệu nổ công nghiệp kho, trình vận chuyển đến nơi sử dụng nơi sử dụng QCVN 02 : 2008/BCT Sử dụng VLNCN: Là trình làm nổ vật liệu nổ cơng nghiệp theo quy trình cơng nghệ xác định Huỷ VLNCN: Là trình phá bỏ làm khả tạo phản ứng nổ vật liệu nổ công nghiệp theo quy trình cơng nghệ xác định Vận chuyển VLNCN: hoạt động vận chuyển VLNCN từ địa điểm đến địa điểm khác Vận chuyển nội vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp bên ranh giới mỏ, công trường sở sản xuất, bảo quản vật liệu nổ công nghiệp đường không giao cắt với đường thủy, đường công cộng Thử vật liệu nổ công nghiệp: Là việc xác định tính kỹ thuật VLNCN theo đăng ký nhà sản xuất, nhập Hiện trường, điều kiện thử nổ phải tuân theo quy định Quy chuẩn TCVN 6174:97 10 Phương pháp kích nổ: Là cách tiến hành làm nổ khối thuốc nổ phân thành phương pháp sau đây: - Kích nổ dùng dây cháy chậm - kíp nổ đốt; - Kích nổ kíp điện; - Kích nổ dây nổ - kíp; - Kích nổ kíp nổ phi điện; - Kích nổ kíp 11 Chỉ huy nổ mìn: Là người đủ điều kiện trình độ kinh nghiệm theo quy định pháp luật quản lý VLNCN, chịu trách nhiệm hướng dẫn, điều hành, giám sát tồn cơng việc bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN khu vực nổ mìn thực biện pháp xử lý, ngăn chặn cần thiết để đảm bảo q trình nổ mìn an tồn, hiệu quả, khơng xảy thất thoát VLNCN 12 Danh mục VLNCN Việt Nam: Là liệt kê loại VLNCN phép lưu thông, sử dụng Việt Nam, quan có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá Nội dung danh mục phải bao gồm thông tin phân loại, quy cách bao gói, tiêu chất lượng nguồn gốc VLNCN 13 Khoảng cách an toàn: Là khoảng cách cần thiết nhỏ nhất, theo hướng tính từ vị trí nổ mìn từ nhà xưởng, kho, phương tiện chứa vật liệu nổ công nghiệp đến đối tượng cần bảo vệ (người, nhà ở, cơng trình kho, đường giao thông công cộng, phương tiện chứa vật liệu nổ công nghiệp khác ), cho đối tượng khơng bị ảnh hưởng q mức cho phép chấn động, sóng khơng khí, đá văng theo quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn hành nổ mìn có cố cháy, nổ phương tiện, kho chứa vật liệu nổ công nghiệp 14 Giám sát ảnh hưởng nổ mìn: Là việc sử dụng phương tiện, thiết bị để đo, phân tích đánh giá mức độ chấn động, mức độ tác động sóng khơng khí nổ mìn gây nhằm bảo đảm mức nằm giới hạn cho phép quy định Mục 5, Quy chuẩn 15 Nổ mìn lỗ khoan lớn: Là việc làm nổ phát mìn ngầm có đường kính ≥ 100 mm Điều Các u cầu chung Quy định danh mục VLNCN QCVN 02 : 2008/BCT a) Chỉ phép sử dụng loại VLNCN danh mục VLNCN Việt Nam Cấm người sử dụng tự ý thay đổi thành phần VLNCN b) Việc đưa loại thuốc nổ, phụ kiện nổ vào danh mục VLNCN Việt Nam phải tuân theo quy định TCVN 6174:1997 Vật liệu nổ công nghiệp – Yêu cầu an toàn sản xuất, thử nổ nghiệm thu quy định pháp luật liên quan VLNCN chất lượng sản phẩm, hàng hoá Tổ chức, cá nhân có kế hoạch nghiên cứu sản xuất, chế thử vật liệu nổ phải có đề án nghiên cứu đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép nghiên cứu sản xuất, chế thử vật liệu nổ theo qui định hành Cơ sở sản xuất, bảo quản VLNCN phải đầu tư, xây dựng nghiệm thu theo thủ tục pháp luật đầu tư xây dựng cơng trình, bảo vệ mơi trường, an tồn phịng cháy, chữa cháy Tổ chức, cá nhân sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN hoạt động sau có giấy phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật quản lý VLNCN, an ninh, an tồn phịng cháy chữa cháy Phương tiện, bao bì, thùng chứa vận chuyển VLNCN phải đủ điều kiện theo quy định Quy chuẩn pháp luật vận chuyển hàng nguy hiểm Phân loại VLNCN VLNCN được phân loại tuỳ theo mức độ nguy hiểm yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng Phân loại chi tiết VLNCN quy định Phụ lục A, Quy chuẩn Qui định màu sắc ghi nhãn bao bì a) VLNCN dạng thỏi, bao bì, túi đựng VLNCN phải có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật hành nhãn hàng hóa nguy hiểm đưa vào lưu thơng, sử dụng Bao gói VLNCN an tồn sử dụng mỏ hầm lị có khí, bụi nổ phải dùng vỏ bọc dải bọc mầu vàng để phân biệt với loại VLNCN khác Chú thích - Nếu thuốc nổ nhập ngoại có qui đinh màu sắc khác với qui định giữ ngun màu sắc thuốc nổ phải thơng báo cho người bảo quản, vận chuyển, sử dụng biết; - Cho phép nhồi thuốc nổ thành thỏi vào vỏ giấy có màu sắc tự nhiên giấy phải dán kẻ vạch chéo có màu sắc với qui định loại thuốc nổ qui định điểm a, khoản b) Trên thùng thuốc nổ phải có nhãn hiệu nhà máy sản xuất ghi rõ mã hiệu nhà máy, tên chất nổ, số thứ tự đợt sản xuất, khối lượng thùng, ngày tháng năm sản xuất, hạn sử dụng c) Trên thùng hộp đựng kíp phải có nhãn ghi rõ ký hiệu nhà máy chế tạo, số thứ tự đợt sản xuất số thứ tự hòm, ngày tháng năm chế tạo, số lượng kíp, thơng số điện trở kíp, số thời gian chậm (vi sai), hạn sử dụng Các biện pháp kỹ thuật an toàn chung bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN a) Kho, phương tiện bảo quản, vận chuyển VLNCN phải thiết kế, xây dựng phù hợp với yêu cầu an toàn bảo quản, vận chuyển nhóm VLNCN Trường hợp bảo quản, vận chuyển kho phương tiện QCVN 02 : 2008/BCT nhiều nhóm VLNCN có yêu cầu bảo quản, vận chuyển khác nhau, nhóm VLNCN có yêu cầu bảo quản, vận chuyển với mức độ an toàn cao chọn để làm sở cho việc áp dụng biện pháp an toàn thiết kế, xây dựng kho phương tiện chứa, vận chuyển VLNCN Nguyên tắc chọn nhóm đại diện tuân theo Bảng A4, Phụ lục A, Quy chuẩn b) Cho phép bảo quản, vận chuyển chung loại VLNCN nhóm tương thích theo quy định Bảng A2.2 Phụ lục A, Quy chuẩn Việc vận chuyển chung loại VLNCN khác nhóm phương tiện vận chuyển phải tuân theo quy định Điều 8, Mục 2, Chương II, Quy chuẩn c) Phải thực biện pháp an toàn cần thiết bảo quản, vận chuyển, sử dụng loại VLNCN nhậy nổ với nguồn lượng điện, cảm ứng điện tĩnh điện gây từ nguồn thu, phát sóng điện từ tần số radio, dơng sét, đường dây điện cao áp dòng điện lạc Các biện pháp bao gồm: - Ngừng hồn tồn cơng tác nạp, nổ mìn phát có bão, sấm chớp; - Nối ngắn mạch dây kíp điện đường dây dẫn mạng nổ mìn điện; - Tiếp đất thiết bị giới nạp thuốc nổ xuống lỗ khoan; - Để VLNCN hịm có vỏ bọc kim loại lót loại vật liệu mềm không phát sinh tia lửa, tĩnh điện; - Kiểm tra loại trừ thâm nhập dòng điện lạc, dịng cảm ứng điện từ trường vào mạng nổ mìn điện; - Duy trì khoảng cách với nguồn thu, phát sóng điện từ tần số radio (RF) theo quy định Phụ lục B, Quy chuẩn này; - Đặt biển báo cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio cầm tay đường vào, cách nơi có VLNCN 50m; nơi khơng thực quy định này, phải có biện pháp cấm sử dụng thiết bị thu, phát sóng điện từ tần số radio phạm vi khoảng cách quy định Phụ lục B, Quy chuẩn d) Việc sử dụng VLNCN mỏ hầm lò phải đảm bảo u cầu an tồn khí, bụi nổ an tồn khí độc Trong hầm lị chưa thơng gió, sử dụng loại VLNCN khơng sinh 0,15 m khí độc nổ 1kg VLNCN đ) VLNCN bị phẩm chất VLNCN thu hồi khơng cịn khả tái chế, sử dụng lại phải tiêu hủy theo quy định Mục 3, Chương II Quy chuẩn e) Khi xảy cháy kho chứa, phương tiện vận chuyển VLNCN cháy VLNCN lỗ mìn, phải sơ tán tồn người khơng có trách nhiệm chữa cháy đến nơi an tồn tổ chức canh gác và/hoặc thiết lập cảnh báo để ngăn ngừa người xâm nhập khu vực nguy hiểm Trường hợp khơng cịn khả kiểm sốt lửa lửa lan đến khối VLNCN, phải dừng tồn cơng việc chữa cháy sơ tán người đến nơi an toàn Qui định tiếp xúc với VLNCN a) Tổ chức có sử dụng VLNCN để nổ mìn phải bổ nhiệm người huy nổ mìn đủ điều kiện theo quy định b) Thợ mìn, thủ kho, người vận chuyển, bốc dỡ người phục vụ cơng tác nổ mìn phải người có đủ lực pháp lý, đào tạo theo qui định pháp luật giáo dục, dạy nghề huấn luyện theo nội dung quy định Phụ lục C Quy chuẩn trước trực tiếp làm việc với VLNCN 10 QCVN 02 : 2008/BCT c) Không để VLNCN bị va đập, xô đẩy chịu nhiệt độ cao mức quy định nhà sản xuất Khơng đẩy, ném, kéo lê hịm có chứa VLNCN Khơng kéo căng cắt ngắn dây dẫn kíp điện, kíp phi điện Cấm dùng vật chọc vào kíp nổ cấm sửa chữa kíp điện, kíp phi điện thành kíp nổ thường; d) Khơng hút thuốc dùng lửa trần cách chỗ để VLNCN gần 100 m Không mang theo người loại dụng cụ mà sử dụng có phát tia lửa (diêm, bật lửa) loại thiết bị, phương tiện thu, phát sóng điện từ tần số radio (điện thoại di động, máy thu phát FM) Chỉ người phân công đốt dây cháy chậm mang theo dụng cụ lấy lửa làm nhiệm vụ đ) Dụng cụ dùng để đóng, mở hịm VLNCN phải làm vật liệu sử dụng không phát tia lửa Khơng giày có đế đóng đinh sắt đóng cá sắt tiếp xúc với thuốc đen e) Những người áp tải bảo vệ VLNCN trình bảo quản, vận chuyển phép trang bị sử dụng vũ khí cơng cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật hành Khoảng cách an toàn a) Để bảo vệ nhà, cơng trình khơng bị phá hủy chấn động nổ mìn gây ra, phải tính tốn khối lượng phát mìn phương pháp nổ mìn cho phù hợp với khoảng cách từ chỗ nổ đến cơng trình cần bảo vệ Việc xác định khoảng cách an toàn tiến hành theo phụ lục D Quy chuẩn b) Khi bố trí nhà kho riêng biệt bãi chứa VLNCN ngồi trời, khoảng cách chúng phải đảm bảo cho xảy nổ nhà khối thuốc nổ khơng truyền nổ sang nhà khối thuốc nổ khác Khoảng cách an tồn tính theo phụ lục D Quy chuẩn Khoảng cách an toàn truyền nổ phải chọn trị số lớn số trị số tính theo phép tính khoảng cách truyền nổ, khơng nhỏ khoảng cách tính theo tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy c) Để bảo vệ cho người khơng bị chấn thương, cơng trình nhà cửa khơng bị hư hại tác động sóng khơng khí nổ mìn gây ra, khoảng cách từ chỗ nổ mìn đến đối tượng cần bảo vệ phải tính theo phụ lục D Quy chuẩn d) Khoảng cách an toàn đảm bảo cho người tránh khỏi mảnh đất đá văng xác định theo thiết kế hộ chiếu nổ mìn, khu đất trống khoảng cách nói khơng nhỏ trị số ghi bảng Khoảng cách an toàn người phải chọn trị số lớn hai loại khoảng cách an tồn sóng khơng khí văng đất đá nổ mìn gây Bảng 1: Bán kính nhỏ vùng nguy hiểm Dạng phương pháp nổ mìn (mét) I Nổ mìn đất đá lộ thiên Nổ mìn ốp Khơng nhỏ 300 (1) Nổ mìn lỗ khoan nhỏ có tạo túi Khơng nhỏ 200 (2) Nổ mìn lỗ khoan nhỏ Khơng nhỏ 200 Nổ mìn buồng nhỏ (hình ống) Khơng nhỏ 200 (2) 11 QCVN 02 : 2008/BCT Bán kính nhỏ vùng nguy hiểm Dạng phương pháp nổ mìn (mét) Nổ mìn lỗ khoan lớn Theo thiết kế hộ chiếu ≥ 200 (3) Nổ mìn lỗ khoan lớn có tạo túi Theo thiết kế, ≥ 300 II Nổ mìn phá đá tảng đường hầm Khơng nhỏ 400 III Nổ mìn đào góc Khơng nhỏ 200 IV Nổ mìn đào vành đai ngăn cháy rừng Khơng nhỏ 50 V Nổ mìn đắp đường đồng lầy Khơng nhỏ 100 VI Nổ mìn đào đáy sơng hồ(4) (sơng, hồ có nước Nổ môi trường đất Không nhỏ 100 Nổ đất có đá - nổ mìn lỗ khoan nhỏ Khơng nhỏ 50 - nổ mìn ốp đến 100 kg Khơng nhỏ 200 - nổ mìn ốp 100 kg Không nhỏ 300 VII Nổ mìn phá kim loại Nổ mìn ngồi bãi trống Khơng nhỏ 1500 Nổ mìn buồng bọc thép Khơng nhỏ 30 Nổ mìn phạm vi mặt xí nghiệp Theo thiết kế (5) Nổ mìn phá khối nóng Theo thiết kế ≥ 30 Nổ mìn để rèn dập chi tiết sản phẩm Theo thiết kế ≥ 25 VIII Nổ mìn phá đổ nhà cơng trình Theo thiết kế IX Nổ mìn phá móng nhà Theo thiết kế X Nổ mìn tạo túi lỗ nhỏ Khơng nhỏ 50 XI Nổ mìn tạo túi lỗ khoan lớn Khơng nhỏ 100 XII Nổ mìn khoan lỗ khoan dầu khí Theo thiết kế ≥10 (6) XllI Nổ mìn cơng tác thăm dị địa chất Nổ mìn giếng nhỏ mặt đất Theo thiết kế ≥ 100 Nổ mìn lỗ khoan lớn Theo thiết kế ≥ 30 XIV Nổ mìn mặt thi cơng xây dựng Theo thiết kế (5) XV Nổ mìn buồng Theo thiết kế Chú thích: 12 QCVN 02 : 2008/BCT 1) Tổng khối lượng phát mìn ốp nổ đồng thời (bằng dây nổ kíp điện nổ tức thời) khơng vượt 20 kg 2) Khi nổ sườn núi, đồi bán kính vùng nguy hiểm theo hướng văng xuống phía khơng nhỏ 300 m 3) Bán kính vùng nguy hiểm nêu bảng áp dụng trường hợp nổ lỗ khoan lớn có nút lỗ; 4) Để đề phòng tàu thuyền vào vùng nguy hiểm nổ mìn đào đáy sơng hồ phải để phao tín hiệu phía thượng lưu hạ lưu cách ranh giới vùng nguy 200 m Trường hợp sơng hồ có bè tre, gỗ lại phao tín hiệu phía thượng lưu phải đặt cách giới hạn vùng nguy hiểm 500 m Về mùa nước lũ phao tín hiệu phía thượng lưu phải đặt cách ranh giới vùng nguy hiểm 1500 m: 5) Trong thiết kế nổ mìn (đặc biệt nổ mìn vùng có dân cư mặt thi cơng xây dựng) phải có phần riêng đề cập đến biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho người; 6) Bán kính vùng nguy hiểm giảm xuống 10 m sau hạ thiết bị xuống lỗ khoan giếng khoan đến độ sâu 50 m; 7) Nổ mìn thuốc phương tiện nổ đại (POWERGEL, kíp nổ khơng dùng điện ) bán kính vùng nguy hiểm tuân theo thiết kế Chương II QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN MỤC BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP Điều Qui định chung bảo quản VLNCN Việc bảo quản VLNCN phải đảm bảo an toàn, chống cắp, giữ chất lượng, nhập vào xuất thuận tiện, nhanh chóng VLNCN phải bảo quản kho, phương tiện chứa đựng phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn Kho, phương tiện chứa VLNCN sử dụng sau quan có thẩm quyền cho phép Cấm bảo quản VLNCN khơng có bao bì bao bì bị hỏng Cấm dùng chất có phản ứng sinh nhiệt với nước, khơng khí để chống ẩm cho VLNCN Các quan dùng VLNCN để nghiên cứu khoa học, học tập, không giữ nhiều 20 kg thuốc nổ, 500 kíp với lượng dây cháy chậm, dây nổ tương ứng Lượng VLNCN phải bảo quản kho lưu động đặt gian riêng, cấu tạo kho lưu động nhà quy định Điều H2, Phụ lục H, Quy chuẩn Gian để chứa VLNCN phải có tường trần làm vật liệu chống cháy, khơng bố trí gian có người làm việc thường xuyên tiếp giáp (trên, hai bên) với gian có chứa VLNCN Cửa gian có chứa VLNCN phải có khả chống cháy với giới hạn chịu lửa 45 phút Thống kê, xuất, nhập VLNCN phải thực theo qui định phụ lục E Quy chuẩn Việc tra, kiểm tra kho VLNCN phải thực quy định pháp luật tra, kiểm tra 13 QCVN 02 : 2008/BCT Việc chụp ảnh, khảo sát đo đạc địa hình khu vực kho VLNCN phải quan công an cấp tỉnh, thành phố nơi có kho cho phép Ảnh tài liệu thu thập phải quản lý, sử dụng theo quy định hành Khi đơn vị, doanh nghiệp khơng cịn nhu cầu sử dụng VLNCN số VLNCN lại kho phải chuyển giao lại cho đơn vị phép cung ứng VLNCN Việc chuyển giao phải làm thủ tục hành thông báo văn đến quan quản lý VLNCN địa phương quan Công an cấp tỉnh nơi đơn vị đặt kho VLNCN Trường hợp không chuyển giao VLNCN hạn việc chuyển giao khơng đảm bảo điều kiện an tồn, đơn vị phép tiêu hủy theo quy định Điều 16, Quy chuẩn Điều Qui định kho VLNCN Kho VLNCN nơi bảo quản VLNCN Kho VLNCN gồm nhiều nhà kho chứa, số cơng trình phụ trợ bố trí xung quanh ranh giới kho Theo mức độ che phủ, kho VLNCN kho nổi, nửa ngầm, ngầm hầm lò - Kho nổi: kho đặt mặt đất, khơng có lớp che phủ sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương; - Kho ngầm: kho có lớp che phủ hồn tồn sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương, với chiều dày lớp phủ từ m trở lên Kho ngầm có chiều dày lớp phủ từ 15 m trở lên, gồm buồng chứa VLNCN buồng phụ trợ nối thông với đường lò gọi kho hầm lò; - Kho nửa ngầm: kho có phần cửa kho phần kho không che phủ sát với tường kho đất loại vật liệu tương đương; chiều dày lớp phủ quy định kho ngầm Theo kết cấu xây dựng, kho VLNCN chia ra: - Kho cố định kho có cấu trúc vững khơng di chuyển được; - Kho lưu động kho di chuyển bao gồm hịm, thùng chứa, Cơngtenơ kết cấu tương đương; Quy định cụ thể loại kho theo Phụ lục H Quy chuẩn Theo nhiệm vụ, kho VLNCN chia hai loại: - Kho dự trữ: Kho dự trữ gồm kho dự trữ quốc gia kho dự trữ lưu thơng Kho dự trữ quốc gia có nhiệm vụ dự trữ VLNCN theo quy định pháp luật hành dự trữ quốc gia Kho dự trữ lưu thơng có nhiệm vụ cung cấp VLNCN cho kho tiêu thụ, kho mở hòm VLNCN nơi quy định bên ụ bảo vệ nhà kho cách kho 50 m Kho dự trữ thiết phải kho cố định - Kho tiêu thụ: có nhiệm vụ cấp phát VLNCN cho nơi sử dụng Kho tiêu thụ kho cố định lưu động Cho phép xây dựng kho tiêu thụ tiếp giáp với khu vực kho dự trữ, phải có lối vào riêng phải đảm bảo qui định loại kho Tổng lượng VLNCN hai kho không vượt sức chứa cho phép qui định khoản 13 khoản 14 Điều Khi sửa chữa nhà kho thiết bị nhà kho, phải chuyển VLNCN sang chứa nhà kho khác xếp bãi trống tạm khu vực kho, phải theo qui định an toàn bảo quản VLNCN bãi trống phụ lục H Quy chuẩn 14 QCVN 02 : 2008/BCT Tổ chức, cá nhân có kho VLNCN phải làm thủ tục đăng ký kho với quan chức quản lý VLNCN công an địa phương nơi kho chứa VLNCN đưa vào sử dụng Cụm kho VLNCN phải trang bị điện thoại trạm gác Hệ thống điện thoại nối với tổng đài gần để đảm bảo liên lạc với lãnh đạo đơn vị có kho, quan PCCC, cơng an địa phương, kho hầm lò phải đặt điện thoại phòng cấp phát VLNCN, liên lạc hai chiều với tổng đài mỏ Các nhà kho kiểu nổi, nửa ngầm phải có bảo vệ chống sét theo qui định phụ lục L Quy chuẩn Các nhà kho chứa không 150 kg chất nổ khơng thiết phải có bảo vệ chống sét đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định khoản 8, Điều Quy chuẩn phải sơ tán người liên quan đến nơi an tồn trường hợp có dơng bão 10 Tất kho VLNCN phải có lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp có vũ trang, canh gác suốt ngày đêm Riêng nhân viên bảo vệ kho hầm lò dùng vũ khí thơ sơ, phải thực qui định bảo vệ kho theo phụ lục M Quy chuẩn 11 Các kho bảo quản VLNCN phải có cửa kín ln được khố chắn trừ cấp phát Sau cấp phát hàng ngày, cửa phải cặp chì niêm phong Các kìm cặp chì, dấu niêm phong người thủ kho giữ phải có mẫu lưu trụ sở tổ chức sở hữu kho Việc niêm phong, kẹp chì khơng áp dụng với hộp đựng phụ kiện nổ 12 Các kho VLNCN cố định lưu động, phải có lý lịch kho lập theo mẫu qui định phụ lục G Quy chuẩn 13 Sức chứa lớn nhà kho cố định không lớn giới hạn sau : - Nếu chứa thuốc nổ nhóm A: 60 tấn; - Nếu chứa thuốc nổ nhóm khác, trừ nhóm S: 120 - Nếu chứa thuốc nổ nhóm S: Khơng hạn chế Sức chứa lớn tồn cụm kho dự trữ khơng vượt 3000 Sức chứa lớn tồn kho tiêu thụ cố định kiểu khơng vượt 720 thuốc nổ, 500 000 kíp, 300 000 m dây nổ, không hạn chế lượng dây cháy chậm 14 Sức chứa lớn kho lưu động không vượt 30 tấn, sức chứa lớn tồn cụm kho lưu động khơng vượt 75 thuốc nổ, 100.000 kíp, 50.000 m dây nổ, không hạn chế lượng dây cháy chậm 15 Việc bảo quản VLNCN kho chứa phải thỏa mãn điều kiện sau: a) Trong nhà kho buồng chứa, phép bảo quản chung nhóm VLNCN tương thích Bảng nhóm VLNCN tương thích quy định Phụ lục A, Quy chuẩn này; b) Cấm bảo quản chung kíp thuốc nổ buồng hòm, thùng chứa VLNCN thuộc nhóm khơng tương thích phải bảo quản phòng khác nhà kho ngăn cách tường dày khơng nhỏ 25 cm có giới hạn chịu lửa 60 phút ngăn cách vách có vật liệu tương đương; 15 QCVN 02 : 2008/BCT c) Nếu bảo quản VLNCN không tương thích buồng, phịng sát nhà kho, khối lượng VLNCN buồng phòng chứa không lớn giới hạn sau: - Không nhiều 10.000 kíp nổ 1.000 viên đạn khoan; - Các hịm kíp, đạn khoan phải đặt giá đặt gần tường phía ngồi (tường đối điện với tường ngăn cách buồng chứa thuốc nổ) ; - Khối lượng chung cửa tất loại thuốc nổ không 16 Trong kho tiêu thụ (cả cố định lưu động) cậy mở đóng lại hịm chứa VLNCN làm gỗ nơi cách kho 15 m Việc cấp phát VLNCN tiến hành buồng đệm nhà kho buồng riêng dùng cho mục đích Nếu có buồng cấp phát thuốc nổ khơng phép để kíp buồng ngược lại Trong buồng cấp phát kíp phải có bàn, mặt bàn phải có gờ xung quanh mặt bàn lót cao su dày mm lót vật liệu tương đương có tác dụng giảm chần không phát sinh tĩnh điện Phải có riêng bàn để cắt dây nổ, dây cháy chậm Ở kho lưu động khơng có buồng đệm, việc cấp phát kíp nổ rời phải thực nơi cách xa kho từ 15 m trở lên 17 Trên đường vào nơi bảo quản VLNCN phải đặt biển báo “Nguy hiểm Cấm lửa” vị trí cách kho 50 m 18 Kho bảo quản VLNCN phải đặt cách xa đường điện cao áp khơng 30 m, theo chiều thẳng đứng tính từ điểm nhà kho phải có thỏa thuận với tổ chức, cá nhân quản lý, sở hữu cơng trình truyền tải điện trường hợp khơng đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy định khoản 4, Điều Quy chuẩn Trường hợp đặc biệt khơng thể thỏa mãn điều kiện trên, phải có biện pháp che chắn chống cảm ứng, tránh đường điện cháy, đứt rơi vào kho phải quan có thẩm quyền cho phép Đường cáp cao áp ngầm khu vực kho phải theo quy định Phụ lục I, Quy chuẩn quy định hành hành lang an toàn lưới điện cao áp 19 Trong kho chứa VLNCN, phương tiện chuyển, bốc dỡ VLNCN sử dụng động đốt phải có cấu dập tàn lửa từ ống xả phải có chi tiết che kín bề mặt nóng, nhiệt độ cao Phương tiện chuyển, bốc dỡ sử dụng nguồn điện ắc quy, hệ thống điện phải thuộc loại phòng nổ Hết ca làm việc, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ phải đưa nơi để riêng cách xa nhà kho 50 m 20 Các thiết bị đốt điện đốt nhiên liệu hóa thạch phải đặt cách xa nhà kho 50 m, thiết bị đốt nhiên liệu hóa thạch, gỗ phải có phận thu tàn lửa từ ống xả 21 Nhiệt độ kho côngtenơ chứa VLNCN phải đảm bảo không vượt 350C 22 Đèn chiếu sáng kho cơngtenơ chứa VLNCN phải thuộc loại phịng nổ Các loại đèn chiếu sáng cố định phải lắp cho bề mặt nóng đèn khơng tiếp xúc với VLNCN, mảnh nóng khơng rơi vào VLNCN kho đèn bị vỡ 23 Trong kho VLNCN, trừ phương tiện dập cháy, cấm để loại dụng cụ, phương tiện kim loại 16 QCVN 02 : 2008/BCT L.2 Kiểm tra thử thuốc nổ L.2 Kiểm tra bên ngồi hịm L.2.1.1 Tất hịm VLNCN nhập vào kho dự trữ phải kiểm tra bên ngồi hịm cịn ngun vẹn khơng Các hịm khơng ngun vẹn phải để riêng, lập biên trường hợp L 2.1.2 Các hịm có bao bì hư hỏng, cần kiểm tra gói, hộp đựng thuốc nổ hịm có cịn ngun vẹn khơng Nếu có nghi ngờ phải kiểm tra số lượng thực tế có hòm với khối lượng ghi vỏ hòm ghi tài liệu khác Khi có sai lệch khối lượng phải lập biên báo cáo cơng an tỉnh,thành phố biết có biện pháp truy tìm số thuốc nổ thiếu hụt L.2.2 Xem xét bên bao thuốc nổ L.2.2.1 Mỗi loại thuốc nổ nhập vào kho phải lấy năm hộp (hoặc túi) thuốc nổ hòm khác để kiểm tra tất hòm thuốc nổ năm hộp (túi) phải xem xét bên L.2.2.2 Trên vỏ thùng, bao thuốc nổ phải có nhãn ghi : tên thuốc nổ, khối lượng, năm tháng sản xuất, số loại sản xuất L.2.2.3 Vỏ thỏi thuốc nổ phải nguyên vẹn, không ẩm ướt, đầu bao phải có chất cách ẩm Khi cắt vỏ thỏi thuốc nổ bề mặt thỏi khơng tơi vụn L.2.2.4 Khi xem thỏi thuốc nổ có chứa nitrơeste lỏng, phải kiểm tra lượng nitrơeste lỏng có ngồi khơng (đổ mồ hơi) Phía mặt ngồi mặt vỏ thỏi thuốc nổ khơng có chất lỏng Nếu thấy có chất lỏng phải thử cách nhỏ chất lỏng vào cốc nước; giọt chất lỏng khơng tan nước nitrơeste lỏng Loại thuốc nổ phải để riêng đem hủy L.2.3 Thử khả truyền nổ thuốc nổ L.2.3.1 Lấy thỏi thuốc nổ có thỏi có lắp ống nổ đặt đất phẳng Trục hai thỏi thuốc nổ trùng cách đoạn khoảng cách truyền nổ theo tiêu chuẩn qui định cho loại thuốc nổ Trước cho nổ người phải rút xa cách chỗ nổ tối thiểu 50 m L.2.3.2 Sau nổ, kiểm tra chỗ đặt thuốc nổ Nếu thấy có vết lõm có chiều dài lớn thỏi chất nổ chất nổ truyền nổ tốt L.2.3.3 Sau hai lần nổ thử, nổ hồn tồn thuốc nổ coi truyền nổ tốt L.2.3.4 Nếu hai lần thử có lần thuốc nổ khơng truyền nổ hồn tồn phải thử lại Lần phải thử lần, không đạt yêu cầu phải lập biên báo lên cấp để có biện pháp sử dụng thích hợp L.2.3.5 Đốí với thuốc nổ chịu nước, trước nổ thử khả truyền nổ phải nhúng thỏi thuốc vào nước Các thỏi đặt giá để đứng thùng nước có nhiệt độ mơi trường, chiều cao cột nước m (tính từ đầu thỏi thuốc nổ) sau ngâm bao thuốc nổ đưa thử nổ thử nổ đặt hai đầu bao chất nổ tiếp xúc Các qui định lại thực qui định L.2.3.6 Trước thử khả truyền nổ loại thuốc nén chặt, làm tơi thuốc nổ, trừ đầu thỏi thuốc nổ nạp ống nổ L.2.3.7 Việc thử khả truyền nổ thực với loại thuốc nổ đóng thành thỏi dạng nén ép Không thực với thuốc nổ rời L.2.4 Xác định độ ẩm thuốc nổ 146 QCVN 02 : 2008/BCT L.2.4.l Độ ẩm thuốc nổ xác định theo khác khối lượng trước sau sấy Các loại thuốc nổ ép xác định độ ẩm L.2.4.2 Lấy mẫu xác định độ ẩm lô thuốc nổ sau: lấy bao, bao lấy thỏi thuốc nổ tháo thỏi thuốc nổ trộn đều, sau lấy 10g thuốc nổ cho vào cốc thủy tinh có nắp nhám L.2.4.3 Trong trình sấy ống đựng mẫu phải để hở sấy đến khối lượng không đổi Nếu thuốc nổ amoni nitrat sấy tủ sấy điện đến nhiệt độ 60 đến 700 C Sau sấy phải đậy cốc nắp (thủy tinh) nhám Trước cân, cốc có màu thuốc nổ phải để nguội đến nhiệt độ phịng thí nghiệm L.2.4.4 Dùng cân phân tích có độ xác đến 0,0002 g để cân L.2.4.5 Độ ẩm tính theo cơng thức p= C1 − C 100 C3 đó: P- độ ẩm mẫu, tính phần trăm; C1- khối lượng cốc có mẫu chất nổ trước sấy, tính gam; C2- khối lượng cốc có mẫu thuốc nổ sau sấy, tính gam; C3- khối lượng mẫu thuốc nổ (khơng có cốc) trước lúc sấy, tính gam L.2.4.6 Tiến hành hai thí nghiêm song song Độ ẩm thuốc nổ lấy theo giá trị trung bình hai thí nghiệm L.3 Kiểm tra thử ống nổ điện L.3.1 Xem xét bên L.3.1.1 Trong loạt ống nổ điện nhập vào kho dự trữ lấy hịm, lấy 100 20 hộp kíp khác để kiểm tra xem xét bên L.3.1.2 Nếu ống nổ điện có vỏ kim loai vỏ khơng sùi, rỉ, nứt bẹp Nếu ống nổ điện có vỏ giấy lớp giấy khơng bong dập nát, chất nổ đáy ống nổ không bị hở ngồi, cách điện dây dẫn khơng bị hư hỏng Khi xem xét, khơng bóp vào phần chứa chất nổ kíp ống nổ L.3.1.3 Sau xem xét số ống nổ lấy làm mẫu, thấy khơng đạt u cầu phải kiểm tra phân loại tồn loạt kíp đó, kíp khơng đạt u cầu phải hủy theo qui định L.3.2 Kiểm tra điện trở ống nổ điện (chỉ làm kho tiêu thụ) L.3.2.1 Khi kiểm tra phải đặt ống nổ điện phận bảo vệ (ống vỏ thép có lót cao su bên trong) ống nổ bị nổ khơng ảnh hưởng đến nhân viên thí nghiệm L.3.2.2 Điện trở ống nổ điện phải phù hợp với điện trở ghi vỏ hộp Trường hợp có sai lệch phải phân loại tồn có biện pháp sử dụng thích hợp L.3.3 Thử khả gây nổ ống nổ điện (chỉ làm kho tiêu thụ) 147 QCVN 02 : 2008/BCT Trong số ống nổ điện kiểm tra bên ngồi đạt u cầu lấy 10%, phải để thử khả gây nổ ống nổ Thứ tự tiến hành sau: Lắp ống nổ vào đoạn dây cháy chậm, nhồi vào thỏi thuốc nổ có đường kính 31 mm ± mm Đặt thỏi thuốc nổ có ống nổ mặt đất phẳng thẳng hàng, cách 1m số lượng từ thỏi trở lên Mọi người tránh xa 50 m cho nổ Nếu thỏi nổ hồn tồn loạt ống nổ cịn tốt Nếu có thỏi câm nổ khơng hồn tồn thị loạt ống nổ hỏng Nếu có thỏi không nổ, phải thử lại với số lượng gấp đơi lần đầu (ít thỏi) Nếu cịn cớ thỏi khơng nổ loạt ống nổ phải loại bỏ L.4 Kiểm tra thử ống nổ thường L.4.1 Xem xét bên L.4.1.1 Trong loạt ống nổ nhập vào kho, phải lấy hịm, hịm lấy 200 ống để xem xét bên L.4 1.2 Vỏ kim loại ống nổ khơng có vết nứt hay thủng, vỏ giấy không rách, sờn chỗ tra dây vào kíp, đáy ống khơng hở thuốc nổ Bề mặt bên ống khơng có vết bẩn L.4.1.3 Nếu ống có khuyết tật phải lập biên báo cáo quan cấp trực tiếp Tồn số ống nổ phải phân loại Các ống nổ có khuyết tật phải đem hủy theo qui định L.4.2 Thử khả gây nổ ống nổ tiến hành thử khả gây nổ ống điện (Điều L.3.3) L.5.Kiểm tra thử dây cháy chậm L.5.l Xem xét bên L.5.1.1.Trong đợt nhập dây phải lấy hịm để kiểm tra bên toàn dây hịm L.5.1.2 Kiểm tra bên ngồi dây cháy chậm nhằm xác định có hay khơng có khuyết tật: gãy, nứt vỏ đầu dây bị xơ tướp Khi thấy khuyết tật tồn loạt dây phải kiểm tra phân loại Các cuộn dây có khuyết tật phải lập biên hủy theo qui định L.5.1.3 Trong số dây xem xét bên ngoài, tốt lấy % để đem thử dạng khác L.5.2 Thử độ chịu nước dây L.5.2.1 Đem ngâm dây cháy chậm vào nước có độ sâu 1m, đầu cuộn dây trước ngâm phải bọc chất cách nước hai đầu Thời gian ngâm theo qui định nhà chế tạo theo yêu cầu sử dụng Tiến hành đem thử theo qui trình đốt thử L.5.3 Thử tốc độ cháy, cháy cháy hoàn toàn L.5.3.1 Các cuộn dây lấy để thử cắt bỏ cm đầu cuộn dây sau cắt cuộn đoạn dài 60 cm đem đốt để xác định thời gian cháy Nếu dây cháy chậm bị tắt, dù lần tốc độ cháy nhỏ tốc độ qui định nơi chế tạo dây loại phải loai bỏ Nếu dây chịu nước sau ngâm nước đem đốt thử mà tắt kết luận loạt dây loại khơng chịu nước, phải đem sử dụng cho nhu cầu khác 148 QCVN 02 : 2008/BCT L.5.3.2 Số dây lại cuộn tháo đặt mặt đất để đốt Khi cháy, dây phải cháy không lửa qua vỏ dây, vỏ dây không bị cháy, lỗi không bị tắt Nếu dây bị tắt dù lần có thiếu sót nêu phải thử với số lượng gấp đôi Nếu không đạt yêu cầu phải lập biên bàn báo cáo cấp hủy theo qui định L.6 Kiểm tra thử dây nổ L.6.1 Xem xét bên Trong loạt dây nổ nhập vào kho, lấy hịm Tồn dây hịm phải xem xét bên ngồi xem có khuyết tật: vỏ dây bị dập, gãy, chỗ dày, chỗ mỏng Nếu cuộn dây có khuyết tật vượt 10% số cuộn dây xem xét loạt dây bị loại bỏ L.6.2 Thử nổ theo sơ đồ qui định L.6.2.1 Lấy cuộn dây nổ Mỗi cuộn cắt đoạn, đoạn dài m lại 45 m rải dùng làm đường dây Nối đoạn dây nổ cách vào đường dây theo hướng truyền nổ dây (đối với loại dây nổ hướng truyền nổ); dây nổ truyền nổ theo hai chiều đấu vng góc) Sơ đồ đấu dây cách đấu phải làm nổ mìn dây nổ L.6.2.2 Các đoạn dây nổ dùng làm đường dây đầu nối tiếp Kíp điện ngịi mìn đấu vào đầu đường dây Từ khoảng cách không nhỏ 50 m, tiến hành khởi nổ số dây nổ L.6.2.3 Khi khởi nổ có sơ đồ đường dây lớn đoạn doan dây nhánh bi câm, loạt dây nổ phải thải bỏ Trường hợp khởi nổ có đường dây hai đoạn dây nhánh bị câm phải thử lại với số lượng gấp hai L.6.2.4 Nếu dùng dây nổ điều kiện có nước thử nổ sau ngâm dây nổ nước có độ sâu m Nếu dây nổ dùng môi trường ẩm thời gian ngâm 1giờ Nếu nổ nước thời gian ngâm Để thử loại dây nổ không thấm nước phải cắt dây nổ dài m, cách ly nước đoạn đầu dây; sau ngâm nước , đoạn dây cắt thành đoạn Sau lại đấu nối với thành đường dây đem thử nổ, đoạn dây phải nổ hoàn toàn L.6.2.5 Nếu dây nổ khơng chịu nước phải thử theo qui định L.6.2.1 L.6.2.2, sau sử dụng chỗ khô L.7 Đối với VLNCN loại sản xuất nước hay nhập ngoại lần đầu đưa vào bảo quản sử dụng, nội dung phải kiểm tra thử qui định phụ lục cịn phải kiểm tra thử thơng số theo giới thiệu nhà chế tạo Mẫu số 1: Sổ thống kê lần thử VLNCN kho 1-Thống kê lần thử thuốc nổ Ngày Tên thử thuốc nổ Tên nhà máy chế Ngày Ngày Số liệu chế tạo nhập loạt kho thuốc tạo nổ 149 Kết thử Khả Độ ẩm Hiện tượng truyền đổ mồ nổ hôi QCVN 02 : 2008/BCT Số hiệu Ngày nhập loạt Số ống Số ống Số ống kho nổ thử nổ nổ nổ - Thống kê lần thử ống nổ Ngày ống nổ thử Tên nhà điện, chế tạo máy chế ống nổ thườn g Ngày Kết thử chế tạo không tạo nổ 3-Thống kê thử dây nổ dây cháy chậm Kết thử Dây chậm Ngày thử Nhãn hiệu dây Tên nhà máy chế tạo Số hiệu loạt hàng Ngày chế tạo Đặc Thời Thử Thời điểm Tốc độ cháy Ngày nhập kho Dây nổ gian nổ gian nước ngâm cháy ngâm nước 10 11 Mẫu số Biên thử VLNCN Ở kho: (tên đơn vi) Chúng gồm: Thủ kho VLNCN Nhân viên thử nghiệm tiến hành kiểm tra thử VLNCN lập biên ngày: 1.Các tài liệu VLNCN Tên VLNCN Tên nhà máy Số loạt Ngày sản Ngày nhập Tbời gian xuất kho bảo hành chế tạo Kết kiểm tra bên ngồi bao bì bên VLNCN 150 QCVN 02 : 2008/BCT 3.Xác định lượng chảy nước (đổ mồ hôi) thuốc nổ chứa nitroeste lỏng 4.Thử truyền nổ thỏi thuốc nổ Số tt Khoảng cách Số lẩn thử Số lần thuốc nổ thỏi thuốc nổ Số lẩn thuốc nổ không nổ nổ 5.Xác định độ ẩm thuốc nổ amoni nitrat Số loạt hàng Độ ẩm cho phép, % Độ ẩm xác định % Kiểm tra bên ống nổ điện 7.Kiểm tra bên ống nổ 8.Thử khả truyền nổ ống Số lần thử Số hiệu Số hiệu loại ống nổ nhóm nổ Số lượng ống nổ nhóm Số ống nổ nổ Số ống nổ không nổ Kiểm tra bên dây cháy chậm 10 Thử tốc độ cháy, độ cháy cháy hoàn toàn dây cháy chậm Số hiệu loại dây cháy chậm Số lượng đoạn dây dài 60 cm Thời gian cháy đoạn, Đặc điểm cháy (đốt cuộn) 11 Thử độ chịu nước dây cháy chậm Số loạt dây cháy chậm Độ sâu ngâm vào nước, m Thời gian ngâm nước, Tốc độ cháy, cm/s Đặc điểm cháy 12 Kết luận chất lượng VLNCN kiểm tra thử Thủ kho Nhân viên thử 151 QCVN 02 : 2008/BCT (Ký tên) (Ký tên) 152 QCVN 02 : 2008/BCT Phụ lục M (Qui định) Qui định chế độ bảo vệ kho vật liệu nổ công nghiệp M.1 Qui định chung M.1.1 Tất kho VLNCN (kho dự trữ, tiêu thụ) phải bảo vệ nghiêm ngặt, phải tổ chức canh gác suốt ngày đêm VLNCN bảo quản phương tiện thủy thủy thủ phương tiện bảo vệ trang bị vũ khí M.1 Nội dung cơng tác bảo vệ kho VLNCN a) Kiểm tra việc vào kho theo qui định; b) Ngăn ngừa loại trừ kịp thời âm mưu hành động xâm nhập vào kho để lấy trộm áp dụng biện pháp có hiệu có cố xảy kho M.l.3 Chủ đơn vị phải tổ chức lực lượng bảo vệ kho VLNCN, qui định chế độ vào kho, trang bị phương tiện kỹ thuật để bảo vệ (hàng rào, chòi gác, tháp canh, chiếu sáng thơng tin, tín hiệu phương tiện PCCC) M.1.4 Người làm công tác bảo vệ phải lực tốt, huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ sử dụng thành thạo vũ khí, huấn luyện kiến thức VLNCN theo chương trình qui định Biên chế đội bảo vệ kho VLNCN chủ đơn vị định sau thỏa thuận với công an cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương M.1.5 Có thể dùng chó canh gác để tăng cường bảo vệ kho Thơng thường chó nhốt xích trạm nhốt cố định Số lượng trạm gác số chó canh gác phải công an tỉnh thành phố thỏa thuận M.l.6 Việc trang bị, tổ chức lực lượng, phân công trách nhiệm triển khai tác chiến, qui định tín hiệu, hiệu lệnh, phối hợp trạm kho bị xâm nhập phải thực theo kế hoạch quan bảo vệ cấp phê duyệt Trách nhiệm trạm gác bảo vệ kho VLNCN M.2 Trách nhiệm trạm gác bảo vệ kho VLNCN M.2.1 Tại trạm gác, giao nhận ca phải kiểm tra tình trạng phương tiện thơng tin liên lạc, hệ thống tín hiệu, trang thiết bị PCCC Kiểm tra cửa sổ, cửa vào, nhà kho, khoá dấu niêm phong (cặp chỉ) có đối chiếu với mẫu đăng ký đảm bảo tất nguyên vẹn Khi ban giao phải có mặt người lãnh đạo trực ca (tổ trưởng tổ phó) M.2.2 Kiểm tra, ghi sổ theo dõi người vào kho Tất loại vũ khí, dụng cụ phát lửa, thiết bị thu phát sóng radio phải gửi lại trạm canh gác không mang vào kho Kiểm tra phương tiện vào kho ghi sổ theo dõi, cho phương tiện vận chuyển vào, khỏi kho có đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định M.2.3 Nhiệm vụ người bảo vệ a) Không cho vào kho VLNCN họ giấy tờ vào hợp lệ giấy phải với qui định đơn vị) ; b) Phát hiện, ngăn chặn, dập tắt đám cháy xảy phạm vi kho vùng đất tiếp giáp với kho 153 QCVN 02 : 2008/BCT c) Theo dõi để cửa nhà kho thường xun đóng khố (trừ lúc thủ kho làm việc phát, nhập hàng) Các khố, niêm phong nhà kho khơng bị hư hỏng, dấu d) Theo dõi người vào kho, nhắc nhở họ tuân theo qui định họ có việc làm trái với qui định ; e) Khơng cho chụp ảnh, đo vẽ địa hình thuộc phạm vi kho đường tiếp cận kho nêu họ khơng có giấy phép hợp lệ; g) Khơng cho mở cửa nhà kho niêm phong họ khơng có giấy phép mở niêm phong kho khơng có mặt đội trường đội bảo vệ; h) Việc sử dụng vũ khí trạm gác kho VLNCN bị đột kích phải theo qui định pháp luật hành M.3 Trang bị vũ khí bảo vệ M.3.1 Lực lượng bảo vệ phải trang bị vũ khí cần thiết làm nhiệm vụ Số súng đạn cấp cho kho phải vào yêu cầu cụ thể kho, có thỏa thuận quan công an M.3.2 Vũ khí trạm bảo vệ phải bảo quản hịm sắt tủ gỗ bọc tơn có khố chắn, chìa khố đội trưởng đội phó giữ Đội trưởng giao vũ khí cho đột viên đầu ca nhận lại cuối ca Mỗi lần giao nhận phải ghi sổ M.3.3 Lãnh đạo đơn vị người uỷ quyền phải kiểm tra số lượng tình trạng vũ khí tháng/lần Trưởng phịng bảo vệ đơn vị kiểm tra tháng/lần Sau lần kiểm tra phải ghi nhận xét vào sổ trực trạm gác M.4 Chế độ vào kho M.4.1 Chủ đơn vị ban hành qui định, trưởng phòng bảo vệ tổ chức phổ biến thực qui định sau: - Qui định thủ tục vào kho cho cán công nhân viên người liên quan - Qui định chế độ vận chuyển phạm vi kho chế độ mang VLNCN kho; - Qui định trạm kiểm soát người phương tiện vào kho M.4.2 Giấy phép vào kho, giấy phép vận chuyển VLNCN kho giám đốc, phó giám đốc đơn vị ký M.5 Kiểm tra việc canh gác bảo vệ kho VLNCN M.5 l Cán quản lý cấp kho, trưởng phó kho, cán quan cơng an, quan kiểm tra kỹ thuật an toàn, tra an tồn Nhà nước có quyền kiểm tra việc canh gác việc thục chế độ vào kho Khi kiểm tra phải có mặt đội trưởng hay đội phó bảo vệ kho M.5.2 Sau khiểm tra phải ghi kết kiểm tra vào sổ nhận xét trạm bảo vệ thông báo cho lãnh đạo đội bảo vệ biết để khắc phục thiếu sót M 5.3 Giám đốc phó giám đốc đơn vị tháng kiểm tra lần Trưởng phòng bảo vệ đơn vị khơng hai lần/một tuần Đội trưởng, đội phó bảo vệ kiểm tra trạm gác đến lần phiên trực 154 QCVN 02 : 2008/BCT Phụ lục N (qui định) Mẫu sổ đăng ký Sổ đăng ký phát mìn câm thời gian xử lý Số Ngày Ca Tên TT tháng chỗ nổ năm mìn Số phát nạp Số phát nổ Số phát bị câm Chữ ký thợ mìn nạp nổ Chữ ký thợ mìn ca sau nhận bàn giao Số phát mìn câm thủ tiêu Ngày thủ tiêu mìn câm Ca thủ tiêu mìn câm Chữ ký người thủ tiêu mìn câm Chữ ký cán trực ca cho phép tiếp tục công việc 10 11 12 13 14 Chú thích - Từ cột đến cột người thợ mìn ghi ca xảy trường hợp bị mìn câm Từ cột 10 đến cột 13 người thợ mìn thủ tiêu mìn câm ghi 155 QCVN 02 : 2008/BCT PHỤ LỤC O TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU THAM KHẢO VỊ TRÍ ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH, NƠI DUNG ÁP DỤNG Văn pháp quy Nghị định 59/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi Chương I Quy định chung tiết luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Căn pháp lý cho hoạt động quan có thẩm quyền Nghị định 64/2005/NĐ-CP quy định xử phạt vi nt phạm hành lĩnh vực quản lý vật liệu nổ công nghiệp nt Nghị định 35/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi nt tiết thi hành số điều Luật PCCC nt Nghị định 08/2001/NĐ-CP quy định điều kiện an nt ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện nt Nghị định 47/CP Chính phủ quản lý vũ khí, vật nt liệu nổ công cụ hỗ trợ nt Nghị định 27/CP Chính phủ quản lý, sản xuất, nt cung ứng sử dụng vật liệu nổ công nghiệp nt Quyết định 50/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính nt phủ việc ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chất lượng nt Thông tư 04/2006/TT-BCN sửa đổi, bổ sung số nt điều Thông tư số 02/2005/TT-BCN, ngày 29 tháng năm 2005 Bộ Công nghiệp hướng dẫn quản lý, sản xuất, kinh doanh cung ứng sử dụng vật liệu nổ nt 156 QCVN 02 : 2008/BCT STT TÀI LIỆU THAM KHẢO VỊ TRÍ ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH, NƠI DUNG ÁP DỤNG cơng nghiệp Thơng tư 02/2005/TT-BCN hướng dẫn quản lý, sản nt xuất, kinh doanh cung ứng sử dụng vật liệu nổ công nghiệp nt Văn pháp quy kỹ thuật 10 TCVN 6174:1997 Vật liệu nổ cơng nghiệp u cầu an nt tồn sản xuất, nghiệm thu thử nổ Đánh giá phù hợp 11 TCVN 6421:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định nt khả sinh công cách đo sức nén trụ chì nt 12 TCVN 6422:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định nt tốc độ nổ nt 13 TCVN 6423:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định nt khả sinh cơng bom chì (phương pháp Trauzel) nt 14 TCVN 6424:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định nt khả sinh công co lắc xạ thuật nt 15 TCVN 6425:1998 Vật liệu nổ công nghiệp Xác định nt khoảng cách truyền nổ nt 16 TCVN 6570:1999 Thuốc nổ an toàn dùng hầm lị nt có khí metan Phương pháp thử khả nổ an toàn nt 17 TCVN 6399: 1998 Âm học- Mô tả đo tiếng ồn môi nt trường – Cách lấy liệu thích hợp để sử dụng vùng đất nt 18 TCVN 5500-91 Âm học Tín hiệu âm sơ tán Mục 5, Chương II Quy định Quy định mức, tiêu chất khẩn cấp giám sát ảnh hưởng nổ mìn lượng tiếng ồn, rung động phương pháp đo làm cho 157 QCVN 02 : 2008/BCT STT TÀI LIỆU THAM KHẢO VỊ TRÍ ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH, NƠI DUNG ÁP DỤNG cơng tác giám sát ảnh hưởng nổ mìn 19 TCVN 5949:1998 Âm học Tiếng ồn khu vực công nt cộng dân cư Mức ồn tối đa cho phép nt 20 TCVN 5965 – 1995 Âm học- Mô tả đo tiếng ồn môi nt trường - Áp dụng giới hạn tiếng ồn nt 21 TCVN 5964: 1995 Âm học - Mô tả đo tiếng ồn môi nt trường - Các đại lượng phương pháp đo nt 23 TCVN 7191:2002 Rung động chấn động học- nt Rung động cơng trình xây dựng- Hướng dẫn đo rung đ đánh giá ảnh hưởng chúng đến cơng trình xây dựng nt 24 TCVN 7210:2002 Rung động va chạm - Rung động nt phương tiện giao thông đường - Giới hạn khu dân cư nt 25 TCVN 6962:2001 Rung động chấn động - Rung nt động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép môi trường khu công cộng khu dân cư Nt Tài liệu nước 26 The Globally Harmonized System of Classification and Phụ lục A – Phân loại VLNCN Labelling of Chemicals - Hệ thống hài hịa tồn cầu phân loại dán nhãn hóa chất Liên hiệp Quốc 27 United Nations Recommendations on the Transport of Bảng A1, A2, A5 Phụ lục A – Phân Quy định Phân loại VLNCN, nhóm Dangerous Goods - Khuyến nghị Liên hiệp quốc loại VLNCN VLNCN tương thích vận vận chuyển hàng nguy hiểm chuyển bảo quản chung mã phân loại cho loại VLNCN thông dụng 158 Các nguyên tắc chung hài hòa quy định quốc gia, khu vực phân loại, dán nhãn hóa chất QCVN 02 : 2008/BCT STT TÀI LIỆU THAM KHẢO VỊ TRÍ ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH, NƠI DUNG ÁP DỤNG 28 Dangerous Goods (Explosives) Regulations 2000 Version No 004 – Quy chuẩn hàng hóa nguy hiểm (thuốc nổ) 2000 Australia 29 БЕЗОПАСНОСТЬ ПРИ ВЗРЫВНЫХ РАБОТАХ - Bảng A3, Phụ lục A – Phân loại Phân loại theo mục đích, điều kiện Cборник документов - 2-е издание, исправленное VLNCN sử dụng (tham khảo) и дополненное 2002 – Quy phạm an tồn cơng tác nổ mìn Liên bang Nga 30 NFPA 495 - Explosive Materials Code Edition 2006 – Quy phạm vật liệu nổ USA Bảng A4 Phụ lục A – Phân loại Nguyên tắc chọn nhóm VLNCN làm VLNCN để áp dụng quy định an toàn việc vận chuyển, bảo quản chung - Mục 5, Chương II Quy định - nt giám sát ảnh hưởng nổ mìn - Phân loại thợ nổ mìn theo - Bảng A1, A2, A5 Phụ lục A – Phân lĩnh vực sử dụng loại VLNCN - Quy định mức lớn dòng - Phụ lục C - Điều kiện, chương điện dị mạng nổ mìn điện trình huấn luyện người tiếp - Quy định kết cấu kho VLNCN xúc với VLNCN lưu động cỡ nhỏ - Khoản 3, Điều 19 – Quy định an - Khoảng cách an toàn, phương toàn áp dụng phương pháp pháp bảo quản vận chuyển, nổ mìn khác - Thiết kế kho lưu động….H.2 Phụ lục H 31 Safety Guide for the Prevention of Radio Frequency Radiation Hazards in the Use of Commercial Electric Detonators July 2001- Institute of Makers of Explosives - Hướng dẫn an toàn biện pháp ngăn ngừa nguy hiểm xạ điện từ tần số Radio sử dụng kíp nổ điện 2001 Viện chế tạo thuốc nổ USA Phụ lục B, Khoảng cách an toàn Quy định khoảng cách an toàn nguồn thu phát sóng cần thiết bảo quản, vận chuyển điện từ tần số radio bảo quản, sử dụng kíp vận chuyển sử dụng kíp điện 32 Code of Federal Regulations – Title 49 Subchapter C - Phụ lục K, Qui định vận chuyển Quy định ngun tắc bao gói kíp nổ 159 QCVN 02 : 2008/BCT STT TÀI LIỆU THAM KHẢO VỊ TRÍ ÁP DỤNG MỤC ĐÍCH, NƠI DUNG ÁP DỤNG Hazardous materials regulations – Quy chuẩn Liên bang Mỹ - Số 49 Mục C Quy chuẩn vật liệu nguy hiểm chung thuốc nổ kíp nổ vận chuyển chung với VLNCN xe ô tô vận tải 33 Recommendations for the Safe Transportation of Detonators in the Same Vehicle with Certain Other Explosive Materials (February 2007) -Institute of Makers of Explosives - Khuyến nghị vận chuyển an tồn kíp nổ với thuốc nổ xe tô - 2007 Viện chế tạo thuốc nổ USA Phụ lục K, Qui định vận chuyển Quy định bao gói, loại kíp, thuốc chung thuốc nổ kíp nổ nổ vận chuyển chung xe ô tô vận tải xe ô tô cách xếp, kết cấu, vật liệu thùng chứa kíp, khoang chứa kíp xe tơ 34 Code of Federal Regulations – Title 30 Mineral Resources – Part 15 - Subpart B Requirements for Approval of Explosives – Quy phạm Liên bang Mỹ Điểm d, khoản Điều 35 Title 30 - Mineral Resources the Interior, Part 816 Permanent program performance standards - Surface mining activities – Quy phạm Liên bang Mỹ - Mục 5, Chương II Quy định giám sát ảnh hưởng nổ mìn 36 Recommended Practice for Oilfield Explosives Safety- Điều 23, Nổ mìn giếng khoan Quy định yêu cầu an toàn nổ American Petroleum Institute - RECOMMENDED PRACTICE 67 dầu khí mìn giếng khoan dầu khí SECOND EDITION, MAY 2007 160 Quy định u cầu an tồn khí độc sử dụng VLNCN mỏ hầm lò ... sử dụng Các biện pháp kỹ thuật an toàn chung bảo quản, vận chuyển, sử dụng VLNCN a) Kho, phương tiện bảo quản, vận chuyển VLNCN phải thiết kế, xây dựng phù hợp với yêu cầu an toàn bảo quản, vận. .. định Vận chuyển VLNCN: hoạt động vận chuyển VLNCN từ địa điểm đến địa điểm khác Vận chuyển nội vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp bên ranh giới mỏ, công trường sở sản xuất, bảo quản vật liệu nổ công. .. 02 : 2008/BCT Sử dụng VLNCN: Là trình làm nổ vật liệu nổ cơng nghiệp theo quy trình cơng nghệ xác định Huỷ VLNCN: Là trình phá bỏ làm khả tạo phản ứng nổ vật liệu nổ công nghiệp theo quy trình