1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel

104 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC 1 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN I. TỔNG QUAN CHUYỂN MẠCH MỀM 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI 5 1.1 Định nghĩa 5 1.2 Động cơ xuất hiện mạng thế hệ mới 6 1.3 Đặc điểm của NGN 7 1.4 Cấu trúc NGN 7 1.5 Các thành phần của NGN 9 1.6 Các dịch vụ mạng thế hệ mới 11 1.7 Giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của ngành 14 1.7.1 Giải pháp xây dựng NGN trên cơ sở mạng hiện tại 14 1.7.2 Giải pháp xây dựng NGN hoàn toàn mới 15 1.7.3 Nhận xét đánh giá 15 CHƯƠNG 2. CHUYỂN MẠCH MỀM 16 2.1 Tại sao cần có công nghệ chuyển mạch mềm 17 2.2 Sự ra đời của chuyển mạch mềm 19 2.3 Khái niệm về chuyển mạch mềm 22 2.4 Lợi ích của softswitch đối với các nhà khai thác người sử dụng 23 2.5 Thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch mềm 28 2.5 So sánh chuyển mạch mềm với chuyển mạch kênh 28 2.5.1 Đặc tính chuyển mạch 28 2.5.2 Cấu trúc hai mạng có sự khác biệt 30 2.5.3 Quá trình xử lý cuộc gọi 32 2.5.3.1 Cuộc gọi chuyển mạch kênh 32 2.5.3.2 Cuộc gọi chuyển mạch mềm 33 2.6 Các ứng dụng chính 36 2.6.1 Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway (giảm tải Internet) 36 2.6.2 Ứng dụng tổng đài Packet tandem 38 2.6.3 Ứng dụng tổng đài nội hạt 41 2.7 Vị trí của softswitch trong mô hình phân lớp chức năng của NGN 42 CHƯƠNG 3. KIẾN TRÚC CÁC THÀNH PHẦN CỦA SOFTWITCH 43 3.1 Kiến trúc chuyển mạch mềm 43 3.1.1 Mặt bằng truyền tải 43 3.1.2 Mặt bằng điều khiển cuộc gọi báo hiệu 45 Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 3.1.3 Mặt bằng dịch vụ ứng dụng 45 3.1.4 Mặt bằng quản lý 45 3.2 Các thành phần của chuyển mạch mềm 45 3.2.1 Bộ điều khiển cổng phương tiện (MGC) 46 3.2.2 Cổng báo hiệu (SG) 49 3.2.3 Cổng phương tiện (MG) 50 3.2.4 Máy chủ phương tiện (MS) 51 3.2.5 Máy chủ ứng dụng/ máy chủ đặc tính (AS/FS) 52 CHƯƠNG 4. CÁC GIAO THỨC TRONG CHUYỂN MẠCH MỀM 54 4.1 H.323 56 4.1.2 Giới thiệu về H.323 56 4.1.2 Cấu hình mạng H.323 56 4.2 SIP 59 4.2.1 Giới thiệu về SIP 59 4.2.2 Chức năng của SIP 59 4.2.3 Các thành phần của SIP 60 4.3 SIGTRAN 61 4.3.1 Giới thiệu về SIGTRAN 61 4.3.2 Mô hình chức năng 61 4.4 MGCP (Media Gateway Control Protocol) 63 4.4.1 Giới thiệu về MGCP 63 4.4.2 Kiến trúc các thành phần 63 4.4.3 Thiết lập cuộc gọi 64 4.5 MEGACO 65 4.5.1 Giới thiệu về MEGACO 65 4.5.2 Chức năng của giao thức MEGACO 66 4.5.3 Vị trí của giao thức MEGACO trong mô hình OSI 67 4.5.4 Hoạt động của giao thức MEGACO 68 PHẦN II. GIẢI PHÁP CHUYỂN MẠCH MỀM 69 CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP CỦA HÃNG ALCATEL 69 5.1 Kiến trúc NGN của Alcatel 69 5.2 Giải pháp chuyển dịch NGN của Alcatel 71 5.2.1 Cải tiến chuyển mạch kênh 72 5.2.2 Giải pháp "giảm tải" PSTN 73 5.2.3 Giảm tải PSTN thông qua truy nhập băng rộng 74 5.2.4 Truy nhập đa dịch vụ 74 5.2.5 Giải pháp NGN cấp 4 75 5.3 Giải pháp cải tiến chuyển mạch kênh 76 Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục 5.3.1 Mạng hiện tại 76 5.3.2 Bước đầu tiên tiến đến hội tụ thoại - dữ liệu ở mức truy nhập 77 5.3.3 Bổ sung tính năng MGC vào A1000 MM E10 77 5.3.4 Liên kết với các thuê bao IP (H.323 hoặc SIP) 79 5.4 Tổng quan về Alcatel 1000 MM E10 MGC 80 5.4.1 Tổng quan chức năng 80 5.4.2 Kiến trúc chung 82 5.4.3 Báo hiệu trong A1000 MM E10 MGC 83 5.4.3.1 Giao thức báo hiệu H.248 84 5.4.3.2 Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi độc lập với tải tin BICC 84 5.6 Lưu đồ cuộc gọi ví dụ 84 CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP CỦA HÃNG SIEMENS 86 6.1 Kiến trúc NGN của Siemens 86 6.2 Chuyển mạch thế hệ mới 87 6.2.1 Trung kế ảo (Virtual trunking) 87 6.2.2 Chuyển mạch gói nội hạt (Packet Local Switch) 88 6.2.3 Truyền thoại qua mạng băng thông rộng 88 6.2.4 Báo hiệu 89 6.2.5 Các ứng dụng thế hệ mới 89 6.3 Một số sản phẩm của SIEMENS 89 6.3.1 SURPASS hiG 1000 89 6.3.1.1 Giới thiệu 89 6.3.1.2 Mô tả chức năng 90 6.3.1.3 Chức năng VoIP 91 6.3.2 SURPASS hiQ 9200 91 6.3.2.1 Giới thiệu 91 6.3.2.2 Các khối chức năng của SURPASS hiQ 9200 92 KẾT LUẬN 94 PHẦN PHỤ LỤC 95 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACF Admission Confirm Xác nhận ACK Acknowledgment Báo nhận ACM Address Complete Message Bản tin thông báo địa chỉ A-F Acouting - Function Chức năng tính cước AGS-F Access Gateway Signalling Function Chức năng cổng truy nhập AGW Acceess Gateway Cổngt truyền thông truy nhập AIN Advanced Intelligent Network Mạng thông minh tiên tiến AMA Automatic Message Accounting Tự động đếm bản tin ANM Answer Message Bản tin trả lời API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng AS Application Server Máy chủ ứng dụng AS-F Application Server Function Chức năng máy chủ ứng dụng ASP Application Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng ATM Asynchornous Tranfer Mode Chế độ truyền tải không đồng bộ BICC Bearer Independent Call Control Protocol Giao thức điều khiển cuộc gọi độc lập tải tin BSS Business Support System Hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh chung CDR Call Detail Record Bản ghi chi tiết cuộc gọi CRCX Create Connection Tạo kết nối CPG Call Process Message Bản tin xử lý cuộc gọi CSG Call Signalling Gateway Cổng báo hiệu cuộc gọi CSN Subscriber Connection Unit Khối kết nối thuê bao DNS Domain Name Server Tên miền máy chủ DSLAM Digital Subcriber Line Access Multiplexer Bộ ghép kênh truy nhập đường dây thuê bao số DSP Digital Signal Processors Bộ xử lý tín hiệu số DWDM Dense Warelength Division Multiplexing Ghếp kênh phân chia theo bước sóng hẹp ENUM tElephone Numbering Mapping Ánh xạ số điện thoại FC Feature Server Máy chủ đặc tính IAD Intergrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp IAM Initial Address Message Bản tin địa chỉ đầu IETF Internet Engineering Task Force Uỷ ban tư vấn kỹ thuật Internet IN Intelligent Network Mạng thông minh INAP Intelligent Network Application Part Phần ứng dụng mạng thông mình IP Internet Protocol Giao thức mạng ISDN Intergrated Services Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt ISUP ISDN User Part Phần ứng dụng dành cho người dùng ISDN ITU-T International Telecomunications Union Hiệp hội viễn thông quốc tế IVR Interactive Voice Response Đáp ứng thoại tương tác IW-F Interworking Function Chức năng liên kết mạng LDAP Lightweight Directory Access Protocol Giao thức truy nhập danh bạ đơn giản MAP Mobile Application Path Phần ứng dụng di động M2UA MTP level 2 User Adaptation Tương thích với người dùng mức 2 MDCX Modify Connection Thay đổi kết nối MCU Multi-point Control Unit Khối điều khiển đa điểm MGC-F MGC Function Chức năng MGC MG-F MG Function Chức năng MG MLMGI Machine Logique (logical) Media Gateway Interface Giao diện cổng truyền thông logic MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MTP Message Tranfer Part Phần truyền tải bản tin NAS Network Access Servers Máy chủ truy nhập mạng NCS Network Call Signalling Mạng báo hiệu cuộc gọi NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới NSP Network Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ mạng OSS Operations Support System Hệ thống hỗ trợ hoạt động PBX Private Branch eXchange Tổng đài nhánh PCM Pulse Coded Modulation Điều chế xung mã PDU Protocol Data Unit Khối dữ liệu giao thức POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại đơn giản PRI Primary Rate Interface Giao diện tốc độ bít cơ sở PSTN Public Switched Telephony Network Mạng điện thoại công cộng QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RANAP Radio Access Network Application Part Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến RAS Remote Access Server Máy chủ truy nhập từ xa REL Release Giải phóng R-F Routing Function Chức năng định tuyến RGW Residential Gateway Cổng thường trú RSU Remote Subscriber Unit Khối thuê bao xa RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức giành trước tài nguyên RTCP Real-Time Transport Protocol Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải thời gian thực RTP Real-Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời gian thực SCCP Signalling Connection Control Part Phần điều khiển kết nối báo hiệu Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 2 Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ SCN Switched Circuit Network Mạng sử dụng chuyển mạch kênh SCTP Stream Control Tranmission Protocol Giao thức điều khiển truyền tải luồng SG Signalling Gateway Cổng báo hiệu SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng bộ SIGTRAN Signalling Transport Truyền tải báo hiệu SIP Session Initiation Protocol Giao thức khởi tạo phiên SMC Service Management Centre Trung tâm quản lý dịch vụ STM Synchronous Tranfer Mode Chế độ truyền tải đồng bộ STP Signal Tranfer Point Điểm truyền tải báo hiệu TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TGW Trunk Gateway Cổng trung kế UDP User Datagram Protocol Giao thức gói tin người sử dụng VoIP Voice over IP Thoại qua IP VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WDM Warelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng xDSL x Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển của công nghệ viễn thông cùng với sự gia tăng nhu cầu của khách hàng dẫn đến sự ra đời cộng nghệ mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Network). NGN là một mạng có kiến trúc đồng nhất, có khả năng hội tụ, tích hợp các công nghệ dịch vụ viễn thông tốc độ cao đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS theo yêu cầu. NGN cho phép các nhà khai thác viễn thông chi phí đầu tư thấp nhưng có khả năng thu lợi nhuận cao. Một trong những công nghệ nền tảng của NGN là công nghệ chuyển mạch mềm. Chuyển mạch mềm là hệ thống phần mềm điều khiển phân tán đảm bảo khả năng điều khiển cuộc gọi xử lý báo hiệu trong mạng thế hệ mới. Vì thế việc nghiên cứu chuyển mạch mềm là hết sức quan trọng có ý nghĩa. Đặc biệt trong lúc chúng ta cũng đang trong bước đầu triển khai NGN với nhiều giải pháp của các hãng viễn thông lớn trên thế giới được đưa ra, việc nghiên cứu các giải pháp đó sẽ giúp chúng ta có thể đưa ra các giải pháp xây dựng mạng viễn thông phù hợp với điều kiện kinh tế, cơ sở mạng hiện có nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ mới chất lượng cao ở Việt Nam. Đó cũng là vấn đề mục đích mà bản đồ án này hướng tới. Đặc biệt đồ án sẽ đi sâu vào giải pháp triển khai của hai hãng Alcatel Siemens, hai giải pháp này hiện đang được nghiên cứu triển khai ở Việt Nam. Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Viễn thông, đặc biệt cô giáo Ths Vũ Thuý Hà cùng các thầy cô trong bộ môn chuyển mạch em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp “Tổng quan chuyển mạch mềm giải pháp của Các hãng”. Nội dung của đồ án gồm 5 chương. • Chương1: Tổng quan về mạng thế hệ mới • Chương 2: Chuyển mạch mềm • Chương 3: Kiến trúc các thành phần của chuyển mạch mềm • Chương 4: Các giao thức trong chuyển mạch mềm • Chương 5: Giải pháp của Alcatel • Chương 6: Giải pháp của Siemens Do đề tài là một lĩnh vực mới, bản thân kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong được sự gói ý chỉ bảo của các thầy các bạn sinh viên để nội dung đồ án được hoàn thiện phong phú hơn. Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông đặc biệt cô giáo Ths Vũ Thuý Hà cùng các thầy cô trong bộ môn chuyển mạch đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo giúp em hoàn thành đồ án. Hà nội ngày 24 tháng 10 năm 2005 Sình viên thực hiện Nguyễn Ngọc Quang Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 4 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng thế hệ mới PHẦN I. TỔNG QUAN CHUYỂN MẠCH MỀM CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI 1.1 Định nghĩa Mạng viễn thông thế hệ mới (NGN - Next Generation Network) đang là xu hướng ở nhiều nước trên thế giới do các tính chất tiên tiến của nó như hội tụ các loại tín hiệu, mạng đồng nhất băng thông rộng. Tại Việt Nam, lĩnh vực viễn thông đang phát triển mạnh nhu cầu người dùng về các loại hình dịch vụ mới ngày càng cao, vì vậy việc nghiên cứu để tiến lên NGN cũng là vấn đề cấp bách. NGN là mạng hội tụ cả thoại, video dữ liệu trên cùng một cơ sở hạ tầng dựa trên nền tảng IP, làm việc trên cả phương tiện truyền thông vô tuyến hữu tuyến. NGN là sự tích hợp cấu trúc mạng hiện tại với cấu trúc mạng đa dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng có sẵn, với sự hợp nhất các hệ thống quản điều khiển. Các ứng dụng cơ bản bao gồm thoại, hội nghị truyền hình nhắn tin hợp nhất như voice mail, email fax mail, cùng nhiều dịch vụ tiềm năng khác. Cho tới hiện nay, mặc dù các tổ chức viễn thông quốc tế các nhà cung cấp thiết bị viễn thông trên thế giới đều rất quan tâm nghiên cứu về chiến lược phát triển NGN. Song vẫn chưa có một định nghĩa cụ thể nào chính xác cho mạng NGN. Do đó, định nghĩa mạng NGN nêu ra ở đây không thể bao hàm hết ý nghĩa của mạng thế hệ mới nhưng là khái niệm chung nhất khi đề cập đến NGN. Bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói công nghệ truyền dẫn băng rộng, mạng NGN ra đời là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ một cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại số liệu, cố định di động. Như vậy, có thể xem NGN là sự tích hợp mạng PSTN dựa trên kỹ thuật TDM mạng chuyển mạch gói dựa trên kỹ thuật IP/ATM. Nó có thể truyền tải tất cả các dịch vụ vốn có của PSTN đồng thời có thể cung cấp cho mạng IP một lượng lưu lượng dữ liệu lớn, nhờ đó giảm tải cho mạng PSTN. Tuy nhiên, NGN không chỉ đơn thuần là sự hội tụ giữa thoại dữ liệu mà còn là sự hội tụ giữa truyền dẫn quang công nghệ gói, giữa mạng cố định di động. Vấn đề cốt lõi ở đây là làm sao có thể tận dụng hết lợi thế đem đến từ quá trình hội tụ này. Một vấn Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 5 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 1. Tổng quan về mạng thế hệ mới đề quan trọng khác là sự bùng nổ nhu cầu của người sử dụng cho một khối lượng lớn dịch vụ ứng dụng phức tạp bao gồm cả đa phương tiện, phần lớn trong số đó không được dự tính khi xây dựng các hệ thống mạng hiện nay. 1.2 Động cơ xuất hiện mạng thế hệ mới Yếu tố hàng đầu là tốc độ phát triển theo hàm số mũ của nhu cầu truyền dẫn dữ liệu các dịch vụ dữ liệu là kết quả của tăng trưởng Internet mạnh mẽ. Các hệ thống mạng công cộng hiện nay chủ yếu được xây dựng nhằm truyền dẫn lưu lượng thoại, truyền dữ liệu thông tin video đã được vận chuyển trên các mạng chồng lấn, tách rời được triển khai để đáp ứng những yêu cầu của chúng. Do vậy, một sự chuyển đổi sang hệ thống mạng chuyển mạch gói tập trung là không thể tránh khỏi khi mà dữ liệu thay thế vị trí của thoại trở thành nguồn tạo ra lợi nhuận chính. Cùng với sự bùng nổ Internet trên toàn cầu, rất nhiều khả năng mạng thế hệ mới sẽ dựa trên giao thức IP. Tuy nhiên, thoại vẫn là một dịch vụ quan trọng do đó, những thay đổi này dẫn tới yêu cầu truyền thoại chất lượng cao qua IP. Những lý do chính dẫn tới sự xuất hiện của mạng thế hệ mới : • Cải thiện chi phí đầu tư Công nghệ căn bản liên quan đến chuyển mạch kênh truyền thống được cải tiến chậm trễ chậm triển khai kết hợp với nền công nghiệp máy tính. Các chuyển mạch kênh này hiện đang chiếm phần lớn trong cơ sở hạ tầng PSTN. Tuy nhiên chúng chưa thật sự tối ưu cho mạng truyền số liệu. Kết quả là ngày càng có nhiều dòng lưu lượng số liệu trên mạng PSTN đến mạng Internet sẽ xuất hiện một giải pháp với định hướng số liệu làm trọng tâm để thiết kế mạng chuyển mạch tương lai, nền tảng dựa trên công nghệ chuyển mạch gói cho cả thoại dữ liệu. Các giao diện mở tại từng lớp mạng cho phép nhà khai thác lựa chọn nhà cung cấp có hiệu quả nhất cho từng lớp mạng của họ. Truyền tải dựa trên gói cho phép phân bổ băng tần linh hoạt, loại bỏ nhu cầu nhóm trung kế kích thước cố định cho thoại, nhờ đó giúp các nhà khai thác quản lý mạng dễ dàng hơn, nâng cấp một cách hiệu quả phần mềm trong các nút điều khiển mạng, giảm chi phí khai thác hệ thống. • Xu thế đổi mới viễn thông Khác với khía cạnh kỹ thuật, quá trình giải thể đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách thức hoạt động của các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới. Xuyên suốt quá trình Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 6 [...]... 2 Chuyển mạch mềm Hình 2.6: Cấu trúc của chuyển mạch mềm Hình 2.7: Cấu trúc của chuyển mạch kênh Nhận xét: Cả 2 dạng chuyển mạch đều sử dụng phương pháp ghép kênh trước khi thực sự chuyển mạch Như trên hình vẽ ta cũng thấy rõ trong chuyển mạch mềm các thành phần cơ bản của hệ thống chuyển mạch là các module riêng biệt nhau, phần mềm xử lý điều khiển cuộc gọi không phụ thuộc vào phần cứng chuyển mạch. .. logic nhưng tài nguyên phân tán Chuyển mạch cuộc gọi trên nền mạng chuyển mạch gói tạo ra nhiều ưu thế vượt trội mà chúng ta sẽ tiếp tục xem xét 2.5 So sánh chuyển mạch mềm với chuyển mạch kênh 2.5.1 Đặc tính chuyển mạch Mạng chuyển mạch kênh truyền thống có thể được minh hoạ đơn giản như sau: Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 28 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Chuyển mạch mềm Phone Phone Phone Phone Phone... một phương pháp tiếp cận mới trong chuyển mạch thoại, có thể giúp giải quyết được các thiếu sót của các chuyển mạch trong các tổng đài nội hạt truyền thống Thực chất của khái niệm chuyển mạch mềm chính là phần mềm thực hiện chức năng xử lý cuộc gọi trong hệ thống chuyển mạch có khả năng chuyển tải nhiều loại thông Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 22 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Chuyển mạch mềm tin với... nhất Khả năng tích hợp thông tin các dịch vụ qua các mạng khác nhau làm cho chuyển mạch mềm thu hút các thương doanh các ứng dụng 2.3 Khái niệm về chuyển mạch mềm Chuyển mạch mềm (Softswitch) là khái niệm tương đối mới, xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 1995 Hiện nay khái niệm chuyển mạch đang gây nhiều tranh cãi, có nhiều khái niệm khác nhau, tùy thuộc vào từng hãng viễn thông ISC là tổ... phát triển mạng Các tổng đài chuyển mạch nội hạt đều sử dụng kỹ thuật chuyển mạch kênh Trong cơ cấu chuyển mạch, thông tin thoại tồn tại dưới dạng các dòng 64Kbps, tại các cổng vào Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 18 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Chuyển mạch mềm và ra của chuyển mạch, các dòng số 64K này được dồn/ tách kênh theo thời gian vào các luồng số tốc độ cao Quá trình định tuyến điều khiển cuộc... switch) trong mạng riêng Khi đó, phần mềm điều khiển chuyển mạch chỉ có nhiệm vụ đơn giản là thiết lập giải phóng cuộc gọi Trong tương lai khi tiến tới mạng NGN hoàn toàn thì các MGC sử dụng chuyển mạch mềm sẽ thay thế cả các tổng đài nội hạt (cấp 5) Khi đó chuyển mạch mềm không chỉ thiết lập giải phóng cuộc gọi mà còn thực hiện cả các chức năng phức tạp khác của một tổng đài cấp 5 Nguyễn Ngọc Quang,... chuyển cả mạng truy nhập mạng lõi của PSTN thành mạng gói là rất tốn kém Để tận dụng cơ sở hạ tầng của PSTN ưu điểm của chuyển mạch gói, cấu hình mạng NGN bao gồm chuyển mạch kênh chuyển mạch gói được thể hiện như trong hình sau: Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 19 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Chuyển mạch mềm Hình 2.1: Cấu trúc mạng NGN Theo hình trên, tổng đài cấp 5 (tổng đài nội hạt) dùng chuyển. .. PSTN mạng chuyển mạch gói khi xây dựng NGN Giải pháp có thể thực thi là tạo ra một thiết bị lai (hybrid device) có thể chuyển mạch thoại ở cả dạng kênh gói với sự tích hợp của phần mềm xử lý gọi Điều này được thực hiện bằng cách tách riêng chức năng xử lý cuộc gọi khỏi chức năng chuyển mạch vật lý Thiết bị đó chính là bộ điều khiển cổng phương tiện MGC sử dụng chuyển mạch mềm Hay chuyển mạch mềm. .. thường ở khoảng vài triệu USD, một con số Nguyễn Ngọc Quang, D01VT 17 Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2 Chuyển mạch mềm có thể làm nản lòng các nhà cung cấp dịch vụ, buộc họ chỉ giám tham gia vào thị trường lớn nhất Cũng có một vài nhà cung cấp đã thử tham gia thị trường cấp 2 cấp 3 với chuyển mạch kênh bằng cách thiết lập một tổng đài chuyển mạch để phục vụ một vài thành phố Chuyển mạch được phân... thành phần quan trọng nhất của mạng thế hệ mới Chuyển mạch mềm là một phần mềm theo mô hình mở, có thể thực hiện được những chức năng thông tin phân tán trên một môi trường máy tính mở có chức năng của mạng chuyển mạch thoại TDM truyền thống Chuyển mạch mềm có thể tích hợp thông tin thoại, số liệu video nó có thể phiên dịch giao thức giữa các mạng khác nhau Theo CopperCom, chuyển mạch mềm là tên . môn chuyển mạch em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tổng quan chuyển mạch mềm và giải pháp của Các hãng”. Nội dung của đồ án gồm 5 chương. • Chương1: Tổng quan về mạng thế hệ mới • Chương 2: Chuyển. Chương 2: Chuyển mạch mềm • Chương 3: Kiến trúc và các thành phần của chuyển mạch mềm • Chương 4: Các giao thức trong chuyển mạch mềm • Chương 5: Giải pháp của Alcatel • Chương 6: Giải pháp của Siemens Do. xét và đánh giá 15 CHƯƠNG 2. CHUYỂN MẠCH MỀM 16 2.1 Tại sao cần có công nghệ chuyển mạch mềm 17 2.2 Sự ra đời của chuyển mạch mềm 19 2.3 Khái niệm về chuyển mạch mềm 22 2.4 Lợi ích của softswitch

Ngày đăng: 18/04/2014, 06:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Cấu trúc phân lớp và các thành phần chính trong NGN - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 1.2 Cấu trúc phân lớp và các thành phần chính trong NGN (Trang 13)
Hình 2.1: Cấu trúc mạng NGN - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.1 Cấu trúc mạng NGN (Trang 24)
Hình 2.2: Ví dụ về chuyển mạch mềm trong mạng - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.2 Ví dụ về chuyển mạch mềm trong mạng (Trang 25)
Hình 2.7: Cấu trúc của chuyển mạch kênh - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.7 Cấu trúc của chuyển mạch kênh (Trang 35)
Hình 2.9: Lưu đồ xử lý cuộc gọi trong chuyển mạch kênh - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.9 Lưu đồ xử lý cuộc gọi trong chuyển mạch kênh (Trang 37)
Hình 2.10:  Lưu đồ xử lý cuộc gọi trong chuyển mạch mềm - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.10 Lưu đồ xử lý cuộc gọi trong chuyển mạch mềm (Trang 39)
Hình 2.11: Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway của softswitch - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.11 Ứng dụng làm SS7 PRI Gateway của softswitch (Trang 41)
Hình 2.13: Sử dụng softswitch để cung cấp thoại đường dài - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.13 Sử dụng softswitch để cung cấp thoại đường dài (Trang 44)
Hình 2.14: Mạng thế hệ mới và thuê bao doanh nghiệp - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.14 Mạng thế hệ mới và thuê bao doanh nghiệp (Trang 45)
Hình 2.14: Mạng thế hệ mới và thuê bao tư nhân - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 2.14 Mạng thế hệ mới và thuê bao tư nhân (Trang 46)
Hình 3.1: Kiến trúc của chuyển mạch mềm - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 3.1 Kiến trúc của chuyển mạch mềm (Trang 47)
Hình 3.4: Các giao thức sử dụng giữa các thành phần - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 3.4 Các giao thức sử dụng giữa các thành phần (Trang 52)
Hình 3.5: Ví dụ sử dụng MGC - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 3.5 Ví dụ sử dụng MGC (Trang 53)
Hình 4.1: Phân loại giao thức báo hiệu trong chuyển mạch mềm - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 4.1 Phân loại giao thức báo hiệu trong chuyển mạch mềm (Trang 58)
Hình 4.4: Cấu tạo của Gateway. - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 4.4 Cấu tạo của Gateway (Trang 62)
Hình 4.12: Kiến trúc điều khiển của MEGACO - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 4.12 Kiến trúc điều khiển của MEGACO (Trang 70)
Hình 5.1 Kiến trúc NGN của Alcatel - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.1 Kiến trúc NGN của Alcatel (Trang 74)
Hình 5.2  Cải tiến Alcatel 1000 - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.2 Cải tiến Alcatel 1000 (Trang 76)
Hình 5.4: Giảm tải PSTN sử dụng cổng báo hiệu và trung tâm quản lý dịch vụ - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.4 Giảm tải PSTN sử dụng cổng báo hiệu và trung tâm quản lý dịch vụ (Trang 78)
Hình 5.5: Alcatel 1000 softswitch - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.5 Alcatel 1000 softswitch (Trang 79)
Hình 5.6: Giải pháp NGN cấp 4 của Alcatel - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.6 Giải pháp NGN cấp 4 của Alcatel (Trang 80)
Hình 5.7: Mạng hiện nay - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.7 Mạng hiện nay (Trang 81)
Hình 5.12: Liên kết với thuê bao IP - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.12 Liên kết với thuê bao IP (Trang 84)
Hình 5.13: A1000 MM E10 MGC - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.13 A1000 MM E10 MGC (Trang 85)
Hình 5.14: A1000 MM E10 - ứng dụng cấp 4 - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.14 A1000 MM E10 - ứng dụng cấp 4 (Trang 86)
Hình 5.18: Lưu đồ cuộc gọi lai trong A1000 MM E10 MGC Trong sơ đồ có : - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 5.18 Lưu đồ cuộc gọi lai trong A1000 MM E10 MGC Trong sơ đồ có : (Trang 89)
Hình 6.1: Giải pháp SURPASS của Siemens - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 6.1 Giải pháp SURPASS của Siemens (Trang 91)
Hình 6.3: Giải pháp chuyển mạch nội hạt của Siemens - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 6.3 Giải pháp chuyển mạch nội hạt của Siemens (Trang 93)
Hình 6.5 là một loại ứng dụng VoIP trong trung kế ảo. - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 6.5 là một loại ứng dụng VoIP trong trung kế ảo (Trang 96)
Hình 6.6: SURPASS hiQ 9200 trong giải pháp mạng SURPASS - tổng quan về chuyển mạch mềm và giải pháp alcatel
Hình 6.6 SURPASS hiQ 9200 trong giải pháp mạng SURPASS (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w