1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI 3. Quy trình công nghệ SX hàng may công nghiệp

77 814 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SXBộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May... GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SXBộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May... GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SXBộ môn Kỹ T

Trang 1

Đóng kiện

BÀI 3 Quy trình công nghệ SX

hàng may công nghiệp

Thiết kế mẫu

May mẫu

Nhảy

cỡ vóc

Thiết kế chuyền

Bố trí mặt bằng

CĐ CẮT CĐ MAY CĐ HOÀN TẤT

Cắt phá Cắt gọt Đánh số

Ủi ép

Bóc tập Phối kiện Nhập kho

Ủi định hình

May lắp ráp

May chi tiết

T ẩ y Ủ

i Baogói

Trang 2

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

thiện cấu trúc của sản phẩm trên hệ thống

cỡ vóc được chọn cho sản xuất Quá trình

này được thực hiện qua các công đoạn

như: Sáng tác mẫu, nghiên cứu mẫu, thiết

kế mẫu, may mẫu, nhảy mẫu, ra mẫu cứng

và giác sơ đồ.

Trang 3

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 4

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Sáng tác mẫu là quá trình tạo nên các mẫu trang phục mới, phù hợp với xu hướng và thị

hiếu người tiêu dùng bằng cách kết hợp giữa

kiểu dáng, cấu trúc sản phẩm và nguyên phụ

liệu sao cho phù hợp.

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 5

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 6

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Dựa trên các nhóm đường dáng - đường cấu trúc cơ bản và công thức thiết kế, các chi tiết của sản phẩm được dựng hình trên giấy mỏng tạo

thành rập mẫu mỏng

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 7

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 8

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trong sản xuất may công nghiệp, công tác thiết

kế mẫu chỉ được thực hiện trên một cỡ vóc trung bình để tạo ra bộ mẫu mỏng Các mẫu chi tiết

của những cỡ vóc còn lại sẽ là sự phóng to hay thu nhỏ mẫu chi tiết của cỡ vóc trung bình Công tác thiết kế bộ mẫu chi tiết của những cỡ vóc

khác nhau trên cơ sở cỡ vóc trung bình là công tác nhảy cỡ vóc

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 9

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nhảy cỡ vóc bao gồm :

+ Độ chênh lệch kích thước của các thông

số đo giữa các cỡ vóc khác nhau

+ Hướng dịch chuyển của các điểm thiết

kế

+ Phương pháp tính giá trị dịch chuyển của các điểm thiết kế

Trang 10

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 11

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 12

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 13

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

 Giác sơ đồ là công tác sắp xếp các chi tiết của một hay nhiều cỡ vóc của sản phẩm trên

một khổ vải nhất định với mục đích tiết kiệm

vải nhất.

 Tính kinh tế của công tác giác sơ đồ thể

hiện qua phần nguyên liệu bị loại bỏ giữa các

chi

Trang 14

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Quy trình giác sơ đồ:

- Chuẩn bị các chi tiết mẫu rập, liệt kê đầy đủ tất cả các chi tiết.

- Chuẩn bị giấy giác sơ đồ có khổ giấy phù hợp với khổ vải.

- Xác định biên chính và biên phụ của

sơ đồ.

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 15

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

- Tiến hành giác sơ đồ theo nguyên tắc:

+ Giác các chi tiết có kích thước lớn trước, nhỏ sau.

+ Đặt các cạnh thẳng của chi tiết trùng với

mép biên sơ đồ.

+ Đặt liền hai chi tiết đối xứng Ví dụ đặt liền hai chi tiết thân trước, cắt thẳng hai đường nẹp áo để

có rời hai thân trước.

+ Các chi tiết phải được đặt theo hướng canh

Trang 16

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Các phương pháp giác sơ đồ:

* Giác trực tiếp trên vải:

- Các chi tiết mẫu rập được sắp xếp trực

tiếp lên bàn vải, lấy dấu và tiến hành cắt.

- Phương pháp này thường được áp

dụng cho những đơn hàng nhỏ lẻ, có số lượng

ít Phương pháp này ít được sử dụng vì nó ảnh hưởng đến vệ sinh công nghiệp cho sản phẩm may.

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 17

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

* Giác sơ đồ lên giấy:

- Trong phương pháp này có thể tiến hành giác sơ đồ bằng tay hay bằng các phần mềm

chuyên dụng hỗ trợ công tác giác sơ đồ như : AccuMark hay Diamino v.v.

- Các chi tiết sản phẩm sẽ được giác sơ đồ trên một khổ giấy đúng bằng với khổ vải.

Trang 18

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

+ Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là quá

trình kiểm tra, phân loại, thống kê, bảo

quản và chuyển giao nguyên phụ liệu cho sản xuất Trong tình hình hiện nay, vì

chất lượng vải và phụ liệu cho quá trình

sản xuất chưa cao và không đồng đều nên quá trình nay chiếm một vai trò quan

trọng.

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 19

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

a) Kiểm tra nguyên liệu:

Sử dụng máy kiểm tra vải có hệ thống

đèn báo đảm bảo đủ độ sáng phù hợp cho

từng loại vải, phấn sáp, nhãn dán báo lỗi,

thước dây, bảng vải mẫu đã nhận được trước khi nhập hàng, phiếu ghi nhận lỗi

Trang 20

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 21

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Nguyên tắc kiểm tra:

- Kiểm tra theo tỷ lệ 20% số lượng lô hàng theo khách hàng, mã hàng và màu của một lô

hàng Đối với lô hàng nhỏ hơn 2000 yard thì tiến hành kiểm hết 100%

- Khi tiến hành kiểm vải bằng máy, ta phải điều chỉnh tốc độ máy sao cho phù hợp với từng loại vải

Trang 22

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 23

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 24

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 25

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 26

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

b) Kiểm tra phụ liệu:

* Kiểm tra chỉ may:

- Dùng phương pháp kiểm tra ngoại quan, kiểm tra 100% hay kiểm theo xác suất

- Chỉ may phải đúng thông số và tiêu

chuẩn ghi trên bao bì, đúng mẫu chuẩn

- Se sợi chỉ để kiểm tra kết cấu của sợi

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 27

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

- Dùng máy đánh chỉ để kiểm tra độ dài trong một cuộn chỉ

- Dùng lực kéo bằng tay hoặc bằng cân đo

để kiểm tra độ bền của sợi chỉ

- May thử để kiểm tra màu chỉ và màu vải phải đồng nhất với nhau

- Giặt thử để kiểm tra độ phai màu, loang màu của chỉ.

Trang 28

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

* Kiểm tra nút:

- Dùng phương pháp kiểm tra ngoại quan, kiểm tra 100% hay kiểm theo xác suất

- Kích cỡ, chu vi, độ dày, độ cứng phải

đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Nút phải có độ bóng, không được bể,

mẻ góc, trầy xước, hay gỉ sét

- Hình, chữ in trên nút phải rõ ràng, sắc nét theo mẫu chuẩn

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 29

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

- Nhãn không bị loang màu, phai màu dưới mọi tác dụng

Trang 30

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

+ Chuẩn bị về công nghệ: là quá trình

lập các tài liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật đi

kèm với mẫu thiết kế, xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm Trong phần chuẩn bị về công nghệ, số lượng

công nhân, thiết bị, bố trí vị trí làm việc

và thiết kế mặt bằng cũng là những vấn

đề được giải quyết.

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 31

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Tiêu chuẩn kỹ thuật là văn bảng quy định những yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo chất

lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất

- Tiêu chuẩn kỹ thuật bao gồm các thông tin:

Trang 32

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Hình vẽ và mô tả sản phẩm: giới thiệu về mẫu

sản phẩm, bao gồm hình vẽ mặt trước và mặt

sau sản phẩm

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 33

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bảng thông số kích thước: liệt kê tất cả các

cỡ vóc của đơn hàng, các vị trí đo chính trên sản phẩm, cách thức đo và giá trị đo, dung sai cho

phép của số đo Bảng thông số kích thước dùng

để kiểm tra độ chính xác của mẫu mỏng và sản phẩm sau khi may

Trang 34

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

* Tiêu chuẩn kỹ thuật may: quy định về các

đường may, mũi may bao gồm: loại mũi may, mật

độ mũi may, chiều dài đường lại mũi, yêu cầu kỹ thuật về đường may, quy cách lắp ráp sản phẩm

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 35

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 36

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 37

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu:

thống kê tất cả những nguyên phụ liệu cần thiết

sử dụng để sản xuất ra sản phẩm

Bảng định mức nguyên phụ liệu: quy định

mức độ tiêu hao của các loại nguyên phụ liệu

cho sản phẩm, bao gồm định mức kỹ thuật và

định mức sản xuất cho từng loại nguyên phụ

liệu

Trang 38

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bảng quy trình may: liệt kê tất cả các thao tác,

bước công việc cần thiết theo thứ tự gia công để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh Mỗi bước

công việc sẽ được nêu nội dung đính kèm với bậc thợ thực hiện, thời gian thao tác, thiết bị và dụng

cụ sử dụng và ký hiệu đường may Xác định thiếu hay thừa bước công việc đều ảnh hưởng đến

hiệu quả sản xuất của quá trình may

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 39

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

* Tiêu chuẩn hoàn tất sản phẩm: quy định về

kỹ thuật ủi, chế độ ủi, yêu cầu chất lượng sản

phẩm sau ủi, kích cỡ bao gói, cách sử dụng

các phụ liệu bao gói và gấp xếp sản phẩm v.v

Trang 40

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Thiết kế chuyền may:

Thiết kế chuyền may là thực hiện phân

công và bố trí các vị trí làm việc nhằm tạo ra một dây chuyền hợp lý trên một sơ đồ mặt bằng có sẵn Dây chuyền hợp lý là dây chuyền trên đó

năng suất làm việc của các công nhân là tương đương nhau, đồng thời việc vận chuyển bán

thành phẩm ít tốn kém nhất và có đường đi ngắn nhất

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 41

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 42

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 43

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Trang 44

2.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 45

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

liệu từ dạng tấm sang dạng mảnh hay các chi tiết bán thành phẩm Quá trình này bao gồm các công việc như: xả vải, trải vải, cắt vải, đánh số, bóc tập, phối kiện…

Trang 46

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

Để quá trình cắt được hiệu quả thì điều

quan trọng là phải nắm bắt được tính chất nguyên liệu, loại nguyên liệu để có thể đưa ra phương

pháp trải vải; phương pháp cắt( chi tiết cắt, yêu

cầu về canh sợi); chiều dài sơ đồ cắt; kỹ thuật ép dán( nhiệt độ, áp suất, thời gian); phương tiện

đánh số, quy cách đánh số; lượng chi tiết trong

một tập v.v sao cho phù hợp nhất

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 47

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

Công đoạn trải vải :

* Khái niệm : trải vải là cách đặt chồng

lên nhau nhiều lớp vải cùng loại khổ và chiều dài trên bàn cắt để sang sơ đồ trên bàn vải Sau đó cắt theo sơ đồ nhằm mục đích: khi cắt một chi

tiết sản phẩm thì được cùng một lúc số chi tiết

bằng số lớp của bàn trải

Trang 48

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

* Các phương pháp trải vải:

+ Trải vải 1 mặt: là phương pháp mà trong

đó các lớp vải có bề mặt hướng lên trên Đây

là phương pháp được sử dụng phổ biến

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 49

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Trải vải 2 mặt cắt đầu bàn: trong phương

pháp này, các lớp vải được đặt 2 mặt phải úp vào nhau, 2 mặt trái úp vào nhau từng đôi

một Chiều lá vải của mỗi lớp ngược nhau

Trang 50

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Trải vải 2 mặt không cắt đầu bàn: trong

phương pháp này tương tự như phương pháp trên, các lớp vải úp vào nhau từng đôi một, mặt trái với mặt trái, mặt phải với mặt phải

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 51

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

* Các phương pháp cắt:

+ Cắt thô/ Cắt phá:

- Sử dụng máy cắt tay để cắt các chi tiết lớn( như thân trước, thân sau, tay…) hoặc từng tập các chi tiết nhỏ ra khỏi bàn trải vải

- Các sản phẩm ở giai đoạn này chưa hoàn chỉnh

Trang 52

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 53

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Cắt tinh/ Cắt gọt:

- Sử dụng các thiết bị cắt để cắt rời các chi tiết nhỏ, thường dùng để cắt lại cho chính xác các chi tiết đã cắt thô:

• Cắt tinh: sử dụng máy cắt vòng để cắt chính xác một tập chi tiết

• Cắt gọt: sử dụng kéo cắt chính xác chi tiết, cắt từng lớp một( áp dụng cho các chi tiết cần độ chính xác cao, canh sọc)

Trang 54

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 55

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Cắt khuôn:

- Dùng lực ép( nén) cắt các chi tiết bằng các khuôn dập

- Cắt chính xác, nhưng không sử dụng rộng rãi, phụ thuộc các mẫu mã có sẵn( các mã

hàng nhất định)

+ Cắt bằng tia Lazer:

- Là phương pháp cắt trải trong phương pháp cắt trải tự động, có độ chính xác cao

Trang 56

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Quá trình may: là quá trình gia công, ráp nối

các chi tiết bán thành phẩm để tạo thành một

sản phẩm hoàn chỉnh Quá trình này bao gồm hai công đoạn là may chi tiết và may lắp ráp

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 57

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Quá trình hoàn tất: là quá trình vệ sinh và

làm đẹp sản phẩm, giúp cho sản phẩm đáp

ứng được những yêu cầu về vệ sinh công

nghiệp, đồng thời làm cho sản phẩm có sức

hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng

Trang 58

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

Quá trình giặt sản phẩm:

Ngày nay, quá trình giặt sản phẩm không đơn giản chỉ là làm sạch nữa mà giặt còn là một

phương pháp kinh tế để làm mềm và ổn định kích

quá trình giặt nặng với các phụ gia(sỏi, đá) cùng hoá chất( chất tẩy) chà xát nguyên liệu để nguyên liệu đạt màu theo ý muốn

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 59

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Mục đích của quá trình giặt:

- Tạo sự mềm mại cho nguyên liệu

- Tạo những gam màu theo mong muốn

- Tạo cho bề mặt nguyên liệu có sự đồng nhất, tránh chỗ dày chỗ mỏng

- Giúp sản phẩm đạt được mức độ vệ

sinh công nghiệp cao

Trang 60

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

+ Các phương pháp giặt thông dụng:

* Giặt thường – Giặt nhẹ: là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, áp dụng cho nhiều loại sản phẩm có vải tương đối mỏng, nhẹ như:

áo blue, áo lót nam, T-shirt v.v

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 61

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

• Đặc điểm cần lưu ý:

- Trước khi tiến hành giặt nên chú ý có các hoá chất chống co hay hồ tinh bột được xử lý trên vải hay không vì những chất này sẽ làm giảm độ

co và khả năng nhuộm của sản phẩm sau này

- Phải kiểm tra độ co trên tất cả các sản

phẩm và xét xem liệu sản phẩm có đáp ứng

được các thông số kỹ thuật về độ co sau giặt hay không

Trang 62

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

- Các sản phẩm có thực hiện nhuộm sau giặt hay không Nếu có, thì không được sử dụng bất cứ hoá chất hay chất làm mềm nào sau giặt

- Giặt thường sẽ làm ảnh hưởng đến mức độ trắng của sản phẩm, chúng có thể bị mờ đi hay bị ngả

vàng sau giặt và làm cho sản phẩm mềm mại hơn

Đa số các quá trình giặt đều thêm chất làm trắng

vào nhằm bảo đảm cho sản phẩm sau khi giặt có được độ sáng bóng như mong muốn

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 63

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

tạo ra hiện tượng vón hạt trên bề mặt vải, tức là hình thành những hạt rất nhỏ do những đầu xơ

vón kết thành Những đầu xơ này bị đứt trong quá trình mài hoặc là những đầu xơ bị xới lên từ sợi bị tơi do mài Nếu xơ bền, hạt vón sẽ giữ lâu và làm xấu mặt vải, đặc biệt là xơ tổng hợp Có thể giảm hiện tượng vón hạt trên bề mặt vải bằng xử lý

Enzyme

Trang 64

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

sẽ có khuynh hướng làm yếu vải trong suốt quá

trình lưu giữ

Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Môn học: Cơ sở Công Nghệ May

Trang 65

2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX

gia của các phụ gia như: sỏi, đá nhằm làm tăng mức độ chà xát nguyên liệu, làm cho nguyên liệu đạt được độ bạc màu theo ý muốn

Ngày đăng: 10/08/2015, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w