- Nhãn không bị loang màu, phai màu dưới mọi tác dụng.
Các phương pháp cắt:
+ Cắt thô/ Cắt phá:
- Sử dụng máy cắt tay để cắt các chi tiết lớn( như thân trước, thân sau, tay…) hoặc từng tập các chi tiết nhỏ ra khỏi bàn trải vải.
- Các sản phẩm ở giai đoạn này chưa hoàn chỉnh.
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Cắt tinh/ Cắt gọt:
- Sử dụng các thiết bị cắt để cắt rời các chi tiết nhỏ, thường dùng để cắt lại cho chính xác các chi tiết đã cắt thô:
• Cắt tinh: sử dụng máy cắt vòng để cắt chính xác một tập chi tiết.
• Cắt gọt: sử dụng kéo cắt chính xác chi tiết, cắt từng lớp một( áp dụng cho các chi tiết
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Cắt khuôn:
- Dùng lực ép( nén) cắt các chi tiết bằng các khuôn dập.
- Cắt chính xác, nhưng không sử dụng rộng rãi, phụ thuộc các mẫu mã có sẵn( các mã hàng nhất định).
+ Cắt bằng tia Lazer:
- Là phương pháp cắt trải trong phương pháp cắt trải tự động, có độ chính xác cao.
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Quá trình may: là quá trình gia công, ráp nối các chi tiết bán thành phẩm để tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Quá trình này bao gồm hai công đoạn là may chi tiết và may lắp ráp.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Quá trình hoàn tất: là quá trình vệ sinh và làm đẹp sản phẩm, giúp cho sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu về vệ sinh công nghiệp, đồng thời làm cho sản phẩm có sức hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng.
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
Quá trình giặt sản phẩm:
Ngày nay, quá trình giặt sản phẩm không đơn giản chỉ là làm sạch nữa mà giặt còn là một phương pháp kinh tế để làm mềm và ổn định kích thước sản phẩm. Và quá trình giặt còn bao gồm quá trình giặt nặng với các phụ gia(sỏi, đá) cùng hoá chất( chất tẩy) chà xát nguyên liệu để nguyên liệu đạt màu theo ý muốn.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Mục đích của quá trình giặt:
- Tạo sự mềm mại cho nguyên liệu.
- Tạo những gam màu theo mong muốn. - Tạo cho bề mặt nguyên liệu có sự đồng nhất, tránh chỗ dày chỗ mỏng.
- Giúp sản phẩm đạt được mức độ vệ sinh công nghiệp cao.
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
+ Các phương pháp giặt thông dụng:
* Giặt thường – Giặt nhẹ: là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất, áp dụng cho nhiều loại sản phẩm có vải tương đối mỏng, nhẹ như: áo blue, áo lót nam, T-shirt v.v.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
• Đặc điểm cần lưu ý:
- Trước khi tiến hành giặt nên chú ý có các hoá chất chống co hay hồ tinh bột được xử lý trên vải hay không vì những chất này sẽ làm giảm độ co và khả năng nhuộm của sản phẩm sau này. - Phải kiểm tra độ co trên tất cả các sản phẩm và xét xem liệu sản phẩm có đáp ứng
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
- Các sản phẩm có thực hiện nhuộm sau giặt hay không. Nếu có, thì không được sử dụng bất cứ hoá chất hay chất làm mềm nào sau giặt.
- Giặt thường sẽ làm ảnh hưởng đến mức độ trắng của sản phẩm, chúng có thể bị mờ đi hay bị ngả
vàng sau giặt và làm cho sản phẩm mềm mại hơn. Đa số các quá trình giặt đều thêm chất làm trắng vào nhằm bảo đảm cho sản phẩm sau khi giặt có được độ sáng bóng như mong muốn.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
* Giặt bằng Enzyme : quá trình giặt vật lý có thể tạo ra hiện tượng vón hạt trên bề mặt vải, tức là hình thành những hạt rất nhỏ do những đầu xơ
vón kết thành. Những đầu xơ này bị đứt trong quá trình mài hoặc là những đầu xơ bị xới lên từ sợi bị tơi do mài. Nếu xơ bền, hạt vón sẽ giữ lâu và làm xấu mặt vải, đặc biệt là xơ tổng hợp. Có thể giảm hiện tượng vón hạt trên bề mặt vải bằng xử lý
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
• Đặc điểm cần lưu ý:
- Trong quá trình xử lý vải với enzyme, điều quan trọng nhất là chọn đúng hóa chất và dùng
đúng liều lượng sau khi biết được độ bền ban đầu của vải. Dùng quá lượng enzyme sẽ có xu hướng giảm chất lượng vải rất nhiều. Lượng enzyme thừa sẽ có khuynh hướng làm yếu vải trong suốt quá
trình lưu giữ. Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
* Giặt nặng: là quá trình giặt có thêm sự tham gia của các phụ gia như: sỏi, đá nhằm làm tăng mức độ chà xát nguyên liệu, làm cho nguyên liệu đạt được độ bạc màu theo ý muốn.
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX
• Đặc điểm cần lưu ý:
- Được áp dụng đối với các sản phẩm làm từ vải dày, nặng và cần có độ bạc màu sau khi
giặt cao. Tuy nhiên, quá trình giặt cũng phải được điều chỉnh thích hợp với từng loại nguyên liệu,
nếu tác động quá mức thì các viên đá có thể phá hủy những chỗ thêu, mũi chỉ hay những đường biên.
Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May
2.2.GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI SX