Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THỊ LAN ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HCM, Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG THỊ LAN ANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính kinh tế - Ngân hàng Mã số: 60.13.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ THỊ LANH TP. HCM, Năm 2011 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CÁM ƠN v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix LỜI M Ở ĐẦU x CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 1.1 Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, huy động vốn đầu tư 1 1.2 Các nguồn vốn đầu tư 3 1.2.1 Các nguồn vốn đầu tư trong nước 3 1.2.1.1 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước 3 1.2.1.2 Vốn đầu tư của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước 4 1.2.1.3 Vốn đầu tư của dân cư 4 1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài 5 1.2.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: FDI 5 1.2.2.2 Vốn đầu tư dán tiếp nước ngoài: FII 6 1.2.2.3 Vốn hỗ trợ phát triển chính thức: ODA 6 1.2.2.4 Nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) 7 1.2.2.5 Nguồn vốn tín dụng thương mại 7 1.3 Các yếu tố tác động đến vốn đầu tư 8 1.3.1 Môi trường đầu tư 8 1.3.2 Tiềm năng thị trường đầu tư 9 1.3.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội 10 1.3.4 Chính sách 10 1.3.5 Sự phát triển của thị trường tài chính và định chế tài chính 10 1.3.6 Hiệu quả vốn đầu tư 11 1.3.6.1 Hiệu quả vốn đầu tư dưới góc độ vi mô 11 1.3.6.2 Hiệu quả vốn đầu tư dưới góc độ vĩ mô 12 1.4 Kinh nghiệm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển kinh tế 15 1.4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản và mô hình PPP 15 1.4.2 Kinh nghiệm của Malaysia 21 1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 22 1.4.4 Kinh nghiệm phát hành trái phiếu địa phương của Thành phố Hồ Chí Minh 23 1.4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lâm Đồng 24 1.4.5.1 Bài học kinh nghiệm từ các nước trong khu vực 24 1.4.5.2 Bài học kinh nghiệm từ tình, thành phố trong nước 25 ii CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2011 27 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Lâm Đồng 27 2.2 Thách thức đối với tỉnh trong phát triển kinh tế 29 2.2.1 Sự bất ổn trong môi trường kinh tế vĩ mô 29 2.2.2 Các điểm yếu của địa phương 31 2.3 Thực trạng huy động vốn đầu tư của tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua. 31 2.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước 33 2.3.1.1 Nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước 34 2.3.1.2 Nguồn vốn từ doanh nghiệp ngoài nhà nước trong nước 37 2.3.1.3 Nguồn vốn dân cư 42 2.3.2 Tình hình huy động vốn đầu tư nước ngoài 44 2.3.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 44 2.3.2.2 Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA 46 2.4 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư của Tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua 47 2.4.1 Thực trạng sử dụng nguồn vốn nhà nước. 47 2.4.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn khu vực kinh tế ngoài nhà nước 52 2.4.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn khu vực kinh tế nước ngoài 54 2.5 Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 56 2.5.1 Tăng trưởng kinh tế 56 2.5.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 58 2.5.3 Hiệu quả xã hội 59 2.6 Hạn chế trong huy động và sử dụng vốn đầu tư của tỉnh 60 CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ CHO VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH 63 3.1 Định hướng chung 63 3.1.1 Quan điểm phát triển 63 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 64 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 64 3.1.3.1 Mục tiêu kinh tế 64 3.1.3.2 Mục tiêu xã hội 65 3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 68 3.3 Các kiến nghị về huy động vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả cho tỉnh Lâm Đồng. 69 3.3.1 Kiến nghị cho nguồn vốn của khu vực kinh tế nhà nước 69 3.3.1.1 Ứng dụng mô hình PPP trong công nghiệp điện năng và hiệu quả hóa quản lý các khu – cụm công nghiệp. 69 3.3.1.2 Giải pháp tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương 72 3.3.1.3 Giải pháp kiểm soát chi NSNN 74 3.3.2 Kiến nghị để tăng huy động vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong tỉnh -75 3.3.3 Kiến nghị cho huy động vốn trong dân 77 3.3.4 Kiến nghị cho huy động vốn nước ngoài 79 iii 3.3.4.1 Nguồn vốn FDI, FII 79 3.3.4.2 Nguồn vốn ODA 80 3.3.5 Nhóm giải pháp bổ trợ 81 3.3.5.1 Về phía chính phủ 81 3.3.5.2 Về phía chính quyền tỉnh 81 KẾT LUẬN xii TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp.HCM, ngày…. Tháng … năm Ký tên Trương Thị Lan Anh v LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Lê Thị Lanh đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế tỉnh Lâm Đồng, Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng… đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BOO : Xây dựng – sở hữu – kinh doanh - BOT : Xây dựng - kinh doanh – chuyển giao - BT : Xây dựng – chuyển giao - CCC : Cụm công nghiệp - CP : Cổ phần - CPI : Chỉ số giá tiêu dùng - DN : Doanh nghiệp - DNNN : Doanh nghiệp nhà nước - ĐVT : Đơn vị tính - FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FII : Đầu tư dán tiếp nước ngoài - FILP : Đầu tư tài chính và chương trình cho vay - GDP : Tổng sản phẩm nội địa - GPĐT : Giấy phép đầu tư - ICOR : Hệ số gia tăng giữa vốn và đầu ra - IMF : Qũy tiền tệ quốc tế - KCN : Khu công nghiệp - KV KTNN : Khu vực kinh tế nhà nước - KV KTNNN : Khu vực kinh tế ngoài nhà nước - NGO : Tổ chức phi chính phủ - ODA : Viện trợ phát triển chính thức - PPP : Mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân - NN : Nhà nước - NSNN : Ngân sách nhà nước - NHTM : Ngân hàng thương mại - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - TSCĐ : Tài sản cố định vii - TW : Trung ương viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng lượng vốn đầu tư huy động của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2011 31 Bảng 2.2 Tổng hợp nguồn thu ngân sách tỉnh Lâm Đồng 2001-2010 34 Bảng 2.3 Tổng hợp chi ngân sách tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2010 35 Bảng 2.4 Giá trị tài sản cố định tại thời điểm 31/12 và vốn SXKD bình quân năm 39 Bảng 2.5 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động phân theo ngành kinh tế 41 Bảng 2.6 Số cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp phân theo ngành kinh tế 43 Bảng 2.7 Thu nhập, chi tiêu bình quân và tỳ lệ tiết liện của dân cư trong tỉnh 44 Bảng 2.8 Vốn đầu tư dân cư tiềm năng chưa thu hút được 44 Bảng 2.9 Thống kê dự án đầu tư nước ngoài vào Lâm Đồng giai đoạn 2001-2011 45 Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu của tỉnh Lâm Đồng so với cả nước 56 Bảng 2.11 GDP chia theo ngành kinh tế và tỷ trọng giai đoạn 2001-2010 59 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 64 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn hình thành 68 Bảng 3.3 Dự báo cơ cấu vốn đầu tư theo ngành 69 . dụng vốn đầu tư cho tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ nay đến 2020. xi Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: vốn đầu tư, các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư, tác động của vốn. sử dụng vốn đầu tư của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2011 tác giả nghiên cứu các yếu tố tác động đến vốn đầu tư tại tỉnh Lâm Đồng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động và. M Ở ĐẦU x CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 1.1 Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, huy động vốn đầu tư 1 1.2 Các nguồn vốn đầu tư 3 1.2.1 Các nguồn vốn đầu tư