1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nghiên cứu, đánh giá tác động của các yếu tố khí hậu đến năng suất lúa tại tỉnh quảng bình

86 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN LÊ HÀ PHƢƠNG NGHIÊN CỨUĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN LÊ HÀ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Quế HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đăng Quế, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Lê Hà Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Biến đổi khí hậu: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến suất lúa tỉnh Quảng Bình”đƣợc hình thành hồn thiện, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc trợ giúp tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Nguyễn Đăng Quế, ngƣời tận tình hƣớng dẫn học viên từ hình thành ý tƣởng hồn thiện luận văn Bên cạnh góp ý chân thành bổ ích thành viên hội đồng trình phản biện đề cƣơng Tôi biết ơn Trung tâm khí tƣợng thủy văn, sở Nơng nghiệp, Hội nơng dân tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện cho tơi có hội khảo sát thực tiễn cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Trong trình học tập làm luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo cán Khoa Các khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt tập thể lớp K3-BĐKH, động lực chuyên môn lẫn tinh thần giúp tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời bên học viên từ đƣợc sinh ngày hôm nay! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2017 MỤC LỤC Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 11 4.1 Nội dung nghiên cứu 11 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Ảnh hƣởng điều kiện khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 13 1.1.1 Điều kiện ánh sáng 13 1.1.2 Điều kiện nhiệt 15 1.1.3 Điều kiện nƣớc độ ẩm đất, độ ẩm khơng khí 16 1.2 Các tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp 17 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp giới Việt Nam 18 1.2.2 Tác động yếu tố khí hậu biến đổi khí hậu đến suất lúa Việt Nam 21 1.3 Đặc điểm tự nhiên, địa lý, kinh tế-xã hội khí hậu Quảng Bình 23 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên, địa lý, kinh tế - xã hội 23 1.3.2 Đặc điểm khí hậu Quảng Bình 28 1.4 Khái quát đặc điểm sinh lý sinh thái lúa 31 1.4.1 Đặc điểm sinh lý lúa 31 1.4.2 Đặc điểm sinh thái lúa 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 37 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Khung đánh giá ảnh hƣởng khí hậu đến suất 37 2.1.2 Năng suất xu suất thời tiết 38 2.1.3 Phƣơng pháp tính toán thống kê 40 2.2 Nguồn số liệu 48 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Diễn biến khí hậu tỉnh Quảng Bình thời gian qua 49 3.1.1 Thay đổi nhiệt độ 49 3.1.2 Thay đổi lƣợng mƣa 53 3.2 Kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Bình 55 3.2.1 Kịch nhiệt độ 55 3.2.2 Kịch lƣợng mƣa 55 3.3 Tác động khí hậu biến đổi khí hậu đến suất lúa 56 3.3.1 Năng suất thực tế suất xu 56 3.3.2 Dao động suất thời tiết khí hậu tạo nên 58 3.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố khí hậu đến suất suất thời tiết 59 3.4 Kiểm tra tính đắn phƣơng trình chuỗi số liệu phụ thuộc chuỗi số liệu độc lập 62 3.4.1 Xây dựng mơ hình hồi quy 62 3.4.2 Đánh giá chất lƣợng mô hình hồi quy 63 3.5 Năng suất thời tiết cho vụ lúa tỉnh Quảng Bình tƣơng lai 67 3.6 Giải pháp ứng phó với BĐKH canh tác lúa tỉnh Quảng Bình 68 3.6.1 Định hƣớng chung ứng phó với BĐKH canh tác lúa 68 3.6.2 Các biện pháp cụ thể thích ứng biến đổi khí hậu canh tác lúa tỉnh Quảng Bình 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 THÔNG TIN TÁC GIẢ 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu NN&PTNN Nơng nghiệp Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TN&MT Tài nguyên & Môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách thiên tai diễn Quảng Bình trật tƣ ƣu tiên đƣợc ghi nhận 30 Bảng Phần trăm (%) thay đổi lƣợng mƣa Quảng Bình 31 Bảng 3: Tiêu chuẩn tin cậy 43 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 tỉnh Quảng Bình ứng với kịch B2 55 Bảng Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 tỉnh Quảng Bình ứng với kịch B2 55 Bảng Hệ số tƣơng quan yếu tố khí hậu suất thời tiết vụ Đơng Xuân Quảng Bình 60 Bảng Hệ số tƣơng quan yếu tố khí hậu suất thời tiết vụ Hè Thu Quảng Bình 62 Bảng Phƣơng trình tính tốn độ lệch suất lúa 63 Bảng Năng suất thời tiết theo kịch B2 giai đoạn 2020-2100 lúa vụ Đông Xuân tỉnh Quảng Bình (tạ/ha) 67 Bảng 10 Năng suất thời tiết theo kịch B2 giai đoạn 2020-2100 lúa vụ Hè Thu tỉnh Quảng Bình (tạ/ha) 68 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình 24 Hình Khung đánh giá ảnh hƣởng khí hậu đến suất 37 Hình Sơ đồ trạm khí tƣợng Quảng Bình 48 Hình Diễn biến nhiệt độ trung bình năm Quảng Bình (1961-2014) 50 Hình Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình năm Quảng Bình 51 Hình Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình năm Quảng Bình 52 Hình Diễn biến tổng lƣợng mƣa năm Quảng Bình (1961-2014) 54 Hình Năng suất thực tế suất xu lúa Đông Xuân tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1976-2014 57 Hình 10 Năng suất thực tế suất xu lúa Hè Thu tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1976-2014 57 Hình 11 Năng suất thời tiết lúa vụ Đơng Xn tỉnh Quảng Bình 58 Hình 12 Năng suất thời tiết lúa vụ Hè Thu tỉnh Quảng Bình 59 Hình 13 Năng suất thời tiết thực tế tính tốn vụ Đơng Xn 64 Hình 14 Năng suất thời tiết thực tế tính tốn vụ Hè Thu 65 Hình 15 Năng suất thời tiết thực tế tính tốn vụ Đơng Xn 66 Hình 16 Năng suất thời tiết thực tế tính tốn vụ Hè Thu 66 Hình PL1 Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Đồng Hới 77 Hình PL2 Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Tuyên Hóa 78 Hình PL Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Ba Đồn 78 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Đồng Hới 79 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Tun Hóa 79 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Ba Đồn 80 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Đồng Hới 80 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Tun Hóa 81 Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Ba Đồn 81 Hình PL 10 Diễn biến lƣợng mƣa mùa trạm Đồng Hới 82 Hình PL 11 Diễn biến lƣợng mƣa mùa trạm Tuyên Hóa 83 Hình PL 12 Diễn biến lƣợng mƣa mùa trạm Ba Đồn 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn phạm vi toàn cầu thách thức lớn môi trƣờng tồn cầu có Việt Nam Biểu chủ yếu BĐKH ấm lên toàn cầu mà nguyên nhân bắt nguồn từ phát thải q mức vào khí chất có hiệu ứng nhà kính hoạt động kinh tế xã hội Trái Đất Kéo theo tăng lên nhiệt độ toàn cầu biến động mạnh mẽ lƣợng mƣa gia tăng tƣợng khí hậu, thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, hạn hán, Hệ nƣớc biển dâng ảnh hƣởng trực tiếp đến khu vực ven biển, làm ngập nhiễm mặn nhiều diện tích ruộng đất, làm dần rừng ngập mặn, gia tăng chi phí cho việc tu bổ cơng trình cầu cảng, đô thị ven biển, BĐKH trở thành vấn đề nóng bỏng, đƣợc giới đặc biệt quan tâm Do ảnh hƣởng BĐKH, thiên tai phạm vi toàn cầu đã, xảy với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, cƣờng độ tăng mạnh Việt Nam nằm số quốc gia dễ bị tổn thƣơng BĐKH Việt Nam nƣớc có bờ biển dài, với đồng đƣợc xem thấp, đặc biệt đồng sơng Cửu Long Bên cạnh Việt Nam lại nƣớc nằm trung tâm bão Tây - Tây Bắc Thái Bình Dƣơng, trung tâm bão lớn giới, số lƣợng bão đổ vào Việt Nam với tần suất cƣờng độ ngày cao so với năm trƣớc, thiên tai xảy dồn dập, thiệt hại lớn khắc phục không dễ dàng Ở nƣớc ta, sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng chiếm 73,41% dân số tham gia Trong tổng số 329.242 km2 đất tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 28,49%, tƣơng đƣơng với 9,382 triệu héc-ta đƣợc phân thành vùng sinh thái đặc thù Những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 4,3% năm đóng góp 22,99% tổng thu với BĐKH, qua việc giám sát mục tiêu giải pháp thích ứng với BĐKH, chi phí, hiệu tác động giải pháp Cần tuyên truyền cho ngƣời quản lý ngƣời nông dân biết “thích ứng” q trình thƣờng xun, liên tục hoạt động công tác quản lý rủi ro, thiên tai, nhờ hƣớng rủi ro đƣợc xác định, ảnh hƣởng đến hệ thống đƣợc đánh giá giải pháp khắc phục đƣợc thực 3.6.2 Các biện pháp cụ thể thích ứng biến đổi khí hậu canh tác lúa tỉnh Quảng Bình Thích ứng biện pháp sách ứng phó với tác động BĐKH Thích ứng với BĐKH có khả giảm cách bền vững tác động tiêu cực thúc đẩy tác động tích cực Dựa phân tích thích ứng kế hoạch ngắn hạn, giải pháp thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Bình đƣợc đƣa nhƣ sau: a, Thích ứng với tượng suy giảm diện tích trồng trọt - Đối với tƣợng úng ngập: Cần phải có biện pháp quản lý hệ thống đê điều hệ thống tiêu nƣớc khác phù hợp với thực trạng địa phƣơng - Đối với tƣợng thoái hoá đất: Cần đƣa giải pháp tăng cƣờng thực quản lý hàm lƣợng cacbon tập trung vào đất trồng nhƣ sản xuất nông nghiệp cách nhằm cải thiện chất lƣợng đất quản lý trồng - Với tƣợng xâm nhập mặn phải có biện pháp cụ thể nhƣ: + Xây dựng bờ ngăn nƣớc + Xây dựng hệ thống tiêu nƣớc khác + Thay đổi cấu trồng + Chuyển đổi loại trồng 70 + Đa dạng hoá sinh kế nông thôn + Tập trung nghiên cứu giải pháp khác việc quản tình trạng nhiễm mặn nguồn nƣớc b, Thích ứng tượng suy giảm sản lượng trồng - Hiện tƣợng sản lƣợng trồng giảm: Cần phải thay đổi cấu trồng, đồng thời nghiên cứu giống trồng phù hợp với thực trạng địa phƣơng Sử dụng loại phân bón sinh học cải thiện dinh dƣỡng cho đất Cải thiện chế độ tƣới tiêu Tăng cƣờng cung cấp dịch vụ phục vụ nông dân ứng dụng biện pháp canh tác thích ứng trồng trồng - Hiện tƣợng rủi ro biến đổi sản lƣợng trồng tƣợng thời tiết cực đoan, cần phải đa dạng hoá trồng để giảm thiệt hại tối đa sản xuất - Tình trạng bỏ hoang đất: Cần phải xây dựng kế hoạch thích ứng cho vùng cụ thể nhằm đa dạng hố sinh kế nơng thơn - Mất giống địa phƣơng tƣợng cực đoan thời tiết: Xây dựng chƣơng trình nhằm nâng cao khả thích nghi điều kiện BĐKH giống trồng đặc thù địa phƣơng - Sự suy giảm sản lƣợng trồng nhiệt độ tăng cần đƣợc thích ứng dựa thay đổi giống trồng, đặc biệt giống lúa có khả thích ứng với độ dài ngày chiếu sáng lớn c, Thích ứng tăng sâu bệnh hại - Mật độ sâu bệnh hại gia tăng: Cần nghiên cứu giống kháng sâu bệnh phát triến chiến lƣợc phòng trừ sâu bệnh tổng hợp bền vững nhƣ quản lý sâu bệnh hại cách tốt - Môi trƣờng ô nhiễm việc sử dụng thuốc trừ sâu: Nghiên cứu để đƣa vào sử dụng thuốc trừ sâu tổng hợp an toàn mang tính bền vững Hỗ trợ tích cực cho nơng dân thực giải pháp thuốc trừ sâu 71 - Các loại sâu bệnh mới: Nghiên cứu loại thuốc trừ sâu bệnh phù hợp an toàn d, Thích ứng với rủi ro lũ lụt - Tăng rủi ro lũ lụt: Xây dựng kế hoạch tài cụ thể cho tình khẩn cấp bất khả kháng Đồng thời xây dựng kế hoạch ứng phó với tính bất khả kháng - Tăng tổn thất bão lũ lụt: Xây dựng hệ thống đê điều sơng ngịi để nƣớc tốt tình trạng ngập úng quản lý đất Có chiến lƣợc bổ sung chất hữu đất nơng nghiệp bị xói mịn e, Thích ứng với rủi ro hạn thiếu nước - Hiện tƣợng nguồn nƣớc trở nên khan hạn hán: Cần phải xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nƣớc hợp lý dựa vào dự báo thời tiết cho tƣơng lai Khi tƣợng thiếu nƣớc sảy cần di chuyển trồng khỏi vùng khô hạn dễ tổn thƣơng - Đối với tƣợng nguồn nƣớc giảm: Cần tăng khả giữ nƣớc mƣa (kỹ thuật trì độ ẩm đất) Đƣa giải pháp hạn chế thoát nƣớc đất Tăng cƣờng sử dụng giống trồng luân canh phù hợp với tƣợng thiếu nƣớc Tuyên truyền để bà nông dân sử dụng nƣớc tiết kiệm để tránh thiếu nƣớc cần dùng - Nhu cầu tƣới tiêu tăng: Sử dụng biện pháp tƣới hợp lý tiết kiệm nƣớc Đầu tƣ trang thiết bị tƣới tiêu nhằm giảm nhẹ tác động nƣớc mƣa nhƣ trữ nƣớc mƣa Xây dựng hồ nƣớc nhỏ quy mơ đồng ruộng f, Thích ứng với xói mịn đất nhiễm mặn - Nhiễm mặn đất tăng: Thay đổi cấu mùa vụ hợp lý, có giải pháp cụ thể vùng đất có khả bị xâm nhập mặn 72 - Xói mịn đất bồi gia tăng: Áp dụng biện pháp trồng xen canh để tận dụng triệt để độ ẩm đất Thay đổi biện pháp che phủ, trì ẩm độ chất hữu đất - Úng lụt gia tăng: Đâu tƣ máy móc phổ biến biện pháp giảm thiểu tác động tình trạng ngập úng 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài tìm đƣợc mối tƣơng quan số yếu tố khí hậu với suất thời tiết lúa Đông Xuân lúa Hè Thu đƣợc trồng tỉnh Quảng Bình thơng qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính có lọc Từ thấy tác động BĐKH đến trình canh tác suất lúa tỉnh Quảng Bình tƣơng lai, cụ thể là: - BĐKH làm suất thời tiết lúa tỉnh Quảng Bình giảm dần tƣơng lai Trong giai đoạn 2020-2050, BĐKH chƣa thực tác động lớn đến suất thời tiết lùa tỉnh Quảng Bình Giai đoạn 2050-2100 BĐKH có tác động rõ rệt đến suất thời tiết tỉnh - Theo kịch BĐKH trung bình B2, suất thời tiết lúa Đông Xuân lúa Hè Thu tỉnh Quảng Bình có xu hƣớng giảm giai đoạn 20202100 Vụ Đông Xuân giai đoạn 2020 -2100 suất thời tiết lúa giảm từ 1,9 tạ/ha giảm xuống -3,42 tạ/ha Vụ Hè Thu giảm từ 1,7 tạ/ha xuống đến -16,4 tạ/ha Năng suất thời tiết giảm làm suất thực thu tỉnh giảm khơng có thay đổi mạnh mẽ canh tác lúa Từ kết nghiên cứu tác động BĐKH đến suất lúa cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH đến suất loại trồng khác tƣơng lai nhƣ ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ… - Cần nghiên cứu ban hành sách phù hợp với đặc thù phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phịng cho tỉnh Quảng Bình bối cảnh BĐKH, đặc biệt ý đến việc ổn định nguồn sinh kế, đảm bảo cho nông dân phát triển bền vững 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexandre Frode & Lê Anh Tuấn (2012), Thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, Báo cáo tƣ vấn cho GIZ, 2012 Bộ TN&MT(2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất tài nguyên - môi trƣờng đồ Việt Nam, 2012 Nguyễn Văn Thắng, 2010: Nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lƣợc phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã- hội Việt Nam Mã số đề tài: KC.08.13/06-10 Báo cáo đề tài cấp nhà nƣớc thuộc chƣơng trình KC08 Nguyễn Văn Viết (2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Kiểm kê, đánh giá hướng dẫn sử dụng tài ngun khí hậu Nơng nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 2007) Trƣờng Đại học Cần Thơ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2008 Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (2011), Giáo trình lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, 2001 Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến ngành chăn ni Việt Nam, sách hành động thích ứng, Dự án tăng cƣờng lực biến đổi khí hậu cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Hà Nội, 2011 Viện khí tƣợng thủy văn (2010), Khí hậu sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang, 2000 Viện môi trƣờng nông nghiệp (2009), Phân tích tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng 75 sách giảm thiểu, Dự án tăng cƣờng lực biến đổi khí hậu cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội, tháng 12/2009 10 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2012), Đánh giá tài nguyên khí hậu Tây Nguyên đề xuất hướng sử dụng nông nghiệp, 2012 Tiếng Anh 11 Hoffmann, I.(2008), Livestock genetic diversity and climate change adaptation In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008 Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 Pp:76-80 12 IPCC(2007), Climate change 2007: impacts, adaptation and vulnerability, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linder & C.E Hanson, eds pp 869-883, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC, Glossary, Cambridge, Cambridge University Press 13 Seguin, B(2008), The consequences of global warming for agriculture and food production Pp: 9-11 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 14 Watson, R(2008), Climate Change: An environmental, development and security issue Pp: 6-7 In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 76 31.0 Nhiệt độ trung bình mùa xuân Xu tuyến tính 30.5 y = 0.013x + 24.48 R² = 0.059 29.5 29.0 26.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 28.0 Năm Nhiệt độ trung bình mùa thu Xu tuyến tính 22.0 21.0 24.5 23.5 Nhiệt độ trung bình mùa đơng y = 0.015x + 18.92 20.0 25.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 25.5 24.0 y = 0.014x + 29.09 R² = 0.175 28.5 Năm 26.5 Nhiệt độ trung bình mùa hè Xu tuyến tính 30.0 Nhiệt độ (0C) 27.0 26.5 26.0 25.5 25.0 24.5 24.0 23.5 23.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) PHỤ LỤC y = 0.016x + 24.39 R² = 0.224 19.0 18.0 17.0 16.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 23.0 Năm Năm 30.5 Nhiệt độ trung bình mùa xn Xu tuyến tính 30.0 Nhiệt độ (0C) y = 0.014x + 24.42 R² = 0.076 Nhiệt độ trung bình mùa hè Xu tuyến tính y = 0.010x + 28.51 R² = 0.100 29.5 29.0 28.5 28.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 27.0 26.5 26.0 25.5 25.0 24.5 24.0 23.5 23.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) Hình PL1 Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Đồng Hới (1961-2014) Năm Năm 77 Nhiệt độ trung bình mùa thu Xu tuyến tính 25.5 25.0 21.0 20.0 24.5 24.0 23.5 23.0 y = 0.014x + 23.35 R² = 0.144 22.5 19.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 18.0 17.0 y = 0.007x + 18.29 R² = 0.014 16.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 22.0 Năm Năm Hình PL2 Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Tuyên Hóa (1961-2014) 27.0 Nhiệt độ trung bình mùa xn Xu tuyến tính 31.5 31.0 30.5 25.0 24.0 y = 0.015x + 24.41 R² = 0.088 23.0 30.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 26.0 29.5 29.0 28.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Năm 26.0 Năm Nhiệt độ trung bình mùa thu Xu tuyến tính 22.0 21.0 24.5 23.5 Nhiệt độ trung bình mùa đông y = 0.014x + 18.77 20.0 25.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 25.5 24.0 y = 0.017x + 28.99 R² = 0.211 28.5 22.0 26.5 Nhiệt độ trung bình mùa hè Xu tuyến tính y = 0.017x + 24.27 R² = 0.222 23.0 19.0 18.0 17.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 16.0 Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ trung bình mùa trạm Ba Đồn (1961-2014) 24.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa xn Xu tuyến tính 28.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa hè Xu tuyến tính 27.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 23.0 22.0 21.0 y = 0.018x + 21.80 R² = 0.134 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 20.0 26.0 y = 0.023x + 25.78 R² = 0.429 25.0 24.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 25.0 Năm Năm 78 20.0 18.0 22.5 21.5 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 19.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 23.5 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa thu Xu tuyến tính y = 0.020x + 21.75 R² = 0.307 17.0 16.0 15.0 y = 0.019x + 16.75 R² = 0.100 14.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 20.5 Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Đồng Hới 24.0 23.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa xn Xu tuyến tính 28.0 27.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 22.0 21.0 20.0 19.0 y = 0.011x + 21.26 R² = 0.041 26.0 25.0 24.0 23.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 18.0 Năm Năm 24.0 23.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa thu Xu tuyến tính 19.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 21.0 19.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 18.0 22.0 20.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa hè Xu tuyến tính y = -0.001x + 25.34 R² = 0.002 y = 0.011x + 21.00 R² = 0.070 17.0 16.0 15.0 14.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 18.0 y = 0.004x + 16.20 R² = 0.004 Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Tuyên Hóa 25.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa xn Xu tuyến tính 28.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa hè Xu tuyến tính 27.0 Nhiệt độ (0C) 23.0 22.0 y = 0.014x + 21.98 R² = 0.098 21.0 20.0 26.0 25.0 y = 0.019x + 25.75 R² = 0.418 24.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) 24.0 Năm Năm 79 23.5 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa thu Xu tuyến tính 20.0 Nhiệt độ tối thấp trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 19.0 21.5 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 18.0 22.5 y = 0.017x + 21.89 R² = 0.166 17.0 16.0 15.0 y = 0.017x + 16.72 R² = 0.076 14.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 20.5 Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối thấp trung bình mùa trạm Ba Đồn 32.0 36.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa xuân Xu tuyến tính 35.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 30.0 28.0 y = 0.016x + 28.17 R² = 0.049 26.0 34.0 33.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Năm Năm Nhiệt độ tối cao trung bình mùa thu Xu tuyến tính 25.5 28.0 y = 0.018x + 27.63 R² = 0.215 21.5 19.5 y = 0.014x + 21.80 R² = 0.041 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 17.5 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 26.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 23.5 29.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 30.0 27.0 y = 0.014x + 33.22 R² = 0.113 32.0 31.0 24.0 31.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa hè Xu tuyến tính Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Đồng Hới 36.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa xn Xu tuyến tính 35.0 30.0 34.0 Nhiệt độ (0C) 32.0 28.0 y = 0.025x + 29.66 R² = 0.116 26.0 24.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa hè Xu tuyến tính 33.0 y = 0.025x + 33.16 R² = 0.258 32.0 31.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) 34.0 Năm Năm 80 31.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa thu Xu tuyến tính 25.5 23.5 29.0 Nhiệt độ (0C) 28.0 27.0 19.5 y = 0.003x + 22.2 R² = 0.001 17.5 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 26.0 y = 0.019x + 27.48 R² = 0.134 21.5 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) 30.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa đơng Xu tuyến tính Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Tuyên Hóa 32.0 37.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa xuân 36.0 35.0 28.0 y = 0.020x + 28.30 R² = 0.092 26.0 Nhiệt độ (0C) Nhiệt độ (0C) 30.0 24.0 34.0 33.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 31.0 Năm Nhiệt độ tối cao trung bình mùa thu Xu tuyến tính 25.5 Nhiệt độ (0C) 28.0 y = 0.019x + 27.66 R² = 0.184 21.5 19.5 y = 0.012x + 21.82 R² = 0.028 17.5 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 26.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa đơng Xu tuyến tính 23.5 29.0 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Nhiệt độ (0C) 30.0 27.0 y = 0.020x + 33.28 R² = 0.143 32.0 Năm 31.0 Nhiệt độ tối cao trung bình mùa hè Xu tuyến tính Năm Năm Hình PL Diễn biến nhiệt độ tối cao trung bình mùa trạm Ba Đồn 81 Lƣợng mƣa mùa xuân Xu tuyến tính 624 y = 0.882x + 194.3 R² = 0.014 424 324 Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng mƣa (mm) 524 224 124 y = -0.275x + 328.4 R² = 0.001 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 24 Lƣợng mƣa mùa hè Xu tuyến tính 831 731 631 531 431 331 231 131 31 Năm 2800 Lƣợng mƣa mùa thu Xu tuyến tính 2300 y = -1.049x + 250.7 R² = 0.050 400 y = -4.320x + 1554 R² = 0.028 Lƣợng mƣa (mm) 1800 Lƣợng mƣa mùa đơng Xu tuyến tính 500 1300 800 300 300 200 100 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Lƣợng mƣa (mm) Năm Năm Năm Hình PL 10 Diễn biến lượng mưa mùa trạm Đồng Hới Lƣợng mƣa mùa xuân 1024 y = 0.872x + 256.8 R² = 0.010 Lƣợng mƣa (mm) 824 224 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 24 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 424 Năm 2800 2300 Năm Lƣợng mƣa mùa thu y = 0.585x + 1330 R² = 0.000 500 Lƣợng mƣa mùa đông Xu tuyến tính 400 Lƣợng mƣa (mm) 1800 1300 800 y = -0.381x + 179.3 R² = 0.01 300 200 100 1961 1965 1969 1973 1977 1981 1985 1989 1993 1997 2001 2005 2009 2013 300 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Lƣợng mƣa (mm) y = 2.438x + 472.2 R² = 0.027 Lƣợng mƣa (mm) 624 Lƣợng mƣa mùa hè Xu tuyến tính 1631 1431 1231 1031 831 631 431 231 31 Năm Năm 82 Hình PL 11 Diễn biến lượng mưa mùa trạm Tuyên Hóa 1031 Lƣợng mƣa mùa xn Xu tuyến tính 524 831 y = 0.965x + 171.6 R² = 0.018 324 Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng mƣa (mm) 424 224 124 431 231 31 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Năm 2800 500 Lƣợng mƣa (mm) 1800 1300 800 y = -0.868x + 203.5 R² = 0.032 300 200 100 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 300 Lƣợng mƣa mùa đơng Xu tuyến tính 400 y = -2.201x + 1345 R² = 0.007 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 Lƣợng mƣa (mm) Năm Lƣợng mƣa mùa thu Xu tuyến tính 2300 y = 1.386x + 304.3 R² = 0.016 631 1961 1964 1967 1970 1973 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 24 Lƣợng mƣa mùa hè Xu tuyến tính Năm Năm Hình PL 12 Diễn biến lượng mưa mùa trạm Ba Đồn 83 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Lê Hà Phƣơng Điện thoại: 0915.420.359 Ảnh cá nhân Địa email: phuongnguyen.mt@gmail.com Đơn vị công tác: Công ty TNHH Quốc Nguyễn - Đồng Hới, Quảng Bình Từ khóa: yếu tố khí hậu, suất, lúa, Quảng Bình Keywords: climate elements, yield, rice, Quang Binh 84 ... 3.3 Tác động khí hậu biến đổi khí hậu đến suất lúa 56 3.3.1 Năng suất thực tế suất xu 56 3.3.2 Dao động suất thời tiết khí hậu tạo nên 58 3.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố khí hậu đến suất suất... thấy, BĐKH tác động đến nhiều lĩnh vực ngành nông nghiệp, phần phân tích cụ thể tác động yếu tố khí hậu BĐKH đến suất lúa Việt Nam 1.2.2 Tác động yếu tố khí hậu biến đổi khí hậu đến suất lúa Việt... GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN LÊ HÀ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành:

Ngày đăng: 03/07/2017, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexandre Frode & Lê Anh Tuấn (2012), Thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, Báo cáo tƣ vấn cho GIZ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam
Tác giả: Alexandre Frode & Lê Anh Tuấn
Năm: 2012
2. Bộ TN&MT(2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ TN&MT
Nhà XB: Nhà xuất bản tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
4. Nguyễn Văn Viết (2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Kiểm kê, đánh giá và hướng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu Nông nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài: Kiểm kê, đánh giá và hướng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Viết
Năm: 2007
5. Trường Đại học Cần Thơ (2008), Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Trường Đại học Cần Thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2011), Giáo trình cây lương thực, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2011
7. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2011), Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành chăn nuôi Việt Nam, những chính sách và hành động thích ứng, Dự án tăng cường năng lực biến đổi khí hậu cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành chăn nuôi Việt Nam, những chính sách và hành động thích ứng
Tác giả: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
8. Viện khí tƣợng thủy văn (2010), Khí hậu và sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Viện khí tƣợng thủy văn
Năm: 2010
10. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2012), Đánh giá tài nguyên khí hậu Tây Nguyên và đề xuất hướng sử dụng trong nông nghiệp, 2012.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên khí hậu Tây Nguyên và đề xuất hướng sử dụng trong nông nghiệp
Tác giả: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Năm: 2012
11. Hoffmann, I.(2008), Livestock genetic diversity and climate change adaptation. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008. Editors: P. Rowlinson, M. Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008. Pp:76-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livestock genetic diversity and climate change adaptation
Tác giả: Hoffmann, I
Năm: 2008
12. IPCC(2007), Climate change 2007: impacts, adaptation and vulnerability, M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linder & C.E.Hanson, eds. pp. 869-883, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC, Glossary, Cambridge, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change 2007: impacts, adaptation and vulnerability
Tác giả: IPCC
Năm: 2007
13. Seguin, B(2008), The consequences of global warming for agriculture and food production. Pp: 9-11. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The consequences of global warming for agriculture and food production
Tác giả: Seguin, B
Năm: 2008
14. Watson, R(2008), Climate Change: An environmental, development and security issue. Pp: 6-7. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change: An environmental, development and security issue
Tác giả: Watson, R
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Thắng, 2010: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lƣợc phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã- hội ở Việt Nam. Mã số đề tài: KC.08.13/06-10. Báo cáo đề tài cấp nhà nước thuộc chương trình KC08 Khác
9. Viện môi trường nông nghiệp (2009), Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất các biện pháp thích ứng và chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w