Tổng cụcDân số - Kế hoạch hoá gia đình và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiềuthông tư liên tịch, văn bản hướng dẫn để thực hiện có hiệu quả các chủtrương, chính sách của Đảng và lu
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình luôn được xác định là một bộphận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấn đềkinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia Thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạchhoá gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từngngười, từng gia đình và của toàn xã hội Trong những năm qua, Đảng và Nhànước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, luật pháp, chiến lược nhằmquan tâm toàn diện đến công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình Tổng cụcDân số - Kế hoạch hoá gia đình và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiềuthông tư liên tịch, văn bản hướng dẫn để thực hiện có hiệu quả các chủtrương, chính sách của Đảng và luật pháp của Nhà nước về công tác này.Ngày 14/01/1993 tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIIĐảng ta đã ban hành Nghị quyết số 04 về chính sách dân số và kế hoạch hoágia đình (gọi tắt là Nghị quyết TW 4 khoá VII), đây là văn bản có tính chấtquan trọng, làm tiền đề cho những quyết sách về công tác dân số - kế hoạchhoá gia đình sau này của Đảng và Nhà nước Quán triệt và thực hiện các chủtrương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, qua hơn 10 nămthực hiện Nghị quyết TW 04 khoá VII, với sự chỉ đạo sâu sát của các cấp uỷđảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
và sự hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân, chính sách dân số - kế hoạch hoá giađình đã thực sự đi vào cuộc sống và đạt được những kết quả quan trọng: nhậnthức của toàn xã hội đã có bước chuyển rõ rệt, quy mô gia đình có một hoặchai con được chấp hành ngày càng rộng rãi; tốc độ gia tăng dân số đã đượckhống chế, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm từ3,5 con năm 1992 xuống 2,28 con năm 2002, tỷ lệ tăng dân số giảm tương
Trang 2đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhậpbình quân đầu người hàng năm, xoá đói, giảm nghèo và nâng cao mức sốngcủa nhân dân Với những thành tựu của công tác dân số - kế hoạch hoá giađình, năm 1999, Việt Nam đã được nhận giải thưởng Dân số của Liên hợpquốc Tuy nhiên, từ sau năm 2000 kết quả thực hiện chính sách dân số - kếhoạch hoá gia đình chững lại và giảm sút Từ khi Pháp lệnh Dân số ra đờinăm 2003, trong hai năm 2003 và 2004, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sinh conthứ ba tăng mạnh trở lại Đặc biệt là tình trạng cán bộ, đảng viên sinh con thứ
ba trở lên tăng nhiều ở hầu hết các địa phương, gây tác động tiêu cực đếnphong trào nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình Tình hình này đã làmchậm thời gian đạt mức sinh thay thế (trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độtuổi sinh đẻ có 2 con) Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do chúng tachưa nhận thức đầy đủ tính chất khó khăn, phức tạp và lâu dài của công tácnày trong bối cảnh kinh tế, văn hoá và xã hội của đất nước, dẫn đến chủ quan,thoả mãn với những kết quả đạt được ban đầu, buông lõng lãnh đạo, chỉ đạo
Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình thiếu
ổn định, quá tải, quản lý kém hiệu quả, việc ban hành Pháp lệnh Dân số vàmột chính sách liên quan thiếu chặt chẽ
Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, tình trạngnghèo đói còn nhiều, quy mô dân số hiện nay khá lớn với khoảng 90 triệungười, mật độ dân số vào hàng cao nhất thế giới, chất lượng dân số chưa đượccải thiện đáng kể, do đó việc tăng nhanh dân số trở lại sẽ phá vỡ những thànhtựu đạt được, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội và việc nâng cao chất lượngcuộc sống nhân dân làm chậm quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước và đặt nước ta trwocs nguy cơ tụt hậu xa hơn Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnhthực hiện chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình là một trong những nhiệm
vụ quan trọng, cấp bách trong thời gian tới
Trang 3Xuất phát từ mục đích ý nghĩa to lớn ấy, chính sách dân số - kế hoạch giađình cần phải được quan tâm, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động.
Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề này tôi chọn đề tài “Công tác xã h ội với việc thực hiện dân số - kế hoạch hoá gia đình của xã Lương
Ninh, huy ện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu Với
những khẳng định nêu trên để xây dựng đất nước.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá tình hình công tác thực hiện dân số - kế hoạch hoá gia đìnhtại địa bàn xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tìm hiểu các nguyên nhân và những yếu tố dẫn đến việc gia tăng dân sốhiện nay trên địa bàn xã
Tìm hiểu thái độ, suy nghĩ của người dânvề giáo dục tư vấn kế hoạchhoá gia đình
Đưa ra một số đề xuất góp phần tăng cường hiệu quả của công tác thựchiện dân số - kế hoạch hoá gia đình tại địa bàn xã Lương Ninh, huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình
3 Phương pháp nghiên cứu:
3.1 Phương pháp thu thập thông tin:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng một số phương phápthu thập thông tin như: quan sát, phỏng vấn, đọc và phân tích tài liệu
3.1.1 Phương pháp quan sát:
Sử dụng phương pháp quan sát để nhìn nhận cuộc sống gia đình quansát từ đó rút ra các điều kiện ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến địaphương, việc quan sát này rất có ý nghĩa trong việc thu thập thông tin để đưa
ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề đang tồn tại của địa phương
3.1.2 Phương pháp phỏng vấn:
Đề tài đã tiến hành phỏng vấn, trao đổi ý kiến với lãnh đạo xã và ngườidân nhằm hiểu rõ sâu hơn về vấn đề thực hiện chính sách dân số - kế hoạchhoá gia đình của địa phương
Trang 43.1.3 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu:
Tiến hành thu thập, đọc và phân tích một số tài liệu, bài viết liên quantrên báo chí, các tài liệu thống kê của thôn , xã
Thông qua các tài liệu thống kê về công tác dân số kế hoạch hoá giađình của Uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình và một số tạp chí, sách báo cóliên quan, để phân tích chất lượng dân số, tác động của chính sách đến dân
số - kế hoạch hoá gia đình của địa phương
3.1.4 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp:
+ Lấy thông tin qua sách báo, internet và các tài liệu liên quan
+ Thông qua việc nghe báo cáo của xã, thôn và các tài liệu xã cung cấp
- Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu thông qua việc phỏng vấn trực tiếpngười dân Bằng cách phối hợp với các cấp chính quyền địa phương đixuống thực địa tiếp xúc với các hộ, quan sát thực tế cuộc sống, ghi chép lạicác thông tin lien quan đến công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình
Chương 3 Công tác xã hội với việc thực hiện dân số kế hoạch hoá giađình tại xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Trang 5B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Không chỉ gần đây mà đã từ lâu công tác dân số luôn được Đảng và Nhànước ta quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quan trọng của chiến lược phát triểnđất nước Nhất là những năm gần đây công tác dân số được chú trọng quantâm, được xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế xãhội của đất nước Chính vì thế mà vấn đề DS-KHHGĐ ở xã Lương Ninh đãđạt được nhiều thành công đáng khích lệ song bên cạnh đó vẫn còn một sốhạn chế và khó khăn đang cần được tháo gỡ và giải quyết
Do vậy mà báo cáo tốt nghiệp đề tài nghiên cứu “CTXH với việc thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đinh của xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” không hoàn toàn mang ý chủ quan, hay là một “phát kiến”
và cũng không phải là một chủ đề gì mới mẽ trong khoa học nghiên cứu thậmchí là đã được nói đến rất nhiều Thế nhưng đây là vấn đề luôn nóng bỏng ở
xã Lương Ninh nói riêng và cả nước nói chung cũng như trên toàn thế giớibởi tốc độ gia tăng dân số đang diễn ra ngày càng cao và cùng với nó là nhiềuvấn đề khó khăn phức tạp như nghèo đói, ô nhiễm môi trường và nhiều vấn đềkhác Nhưng cái mới trong nghiên cứu này đó là việc lột tả được những kiếnthức hiểu biết của người dân về DS-KHHGĐ, chất lượng dân số hiện nay ở xãLương Ninh, đồng thời nghiên cứu này góp phần đưa ra những nguyên nhân
lý giải được thực trạng hiện tại đó và tìm ra phương án giải quyết những tồntại về vấn đề DS-KHHGĐ trên địa bàn xã Lương Ninh
Trang 61.2.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý
Lương Ninh là một xã đồng bằng ven biển, có tổng diện tích tự nhiên
là 561,59 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 312,40 ha, đất trồng lúa201,19 ha, đất trồng cây hàng năm là 28,71 ha, đất trồng cây lâu năm khác
là 18,32 ha, đất lâm nghiệp là 19,61 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản là 44,57 ha,đất phi nông nghiệp là 235,09 ha Dân số toàn xã là 4.077 khẩu, 1.069 hộ,đời sống chủ yếu là nông nghiệp, đời sống nhân dân trên toàn xã còn gặpnhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới chiếm 13,66% Địa giớihành chính được chia thành 3 thôn, trong đó có 02 thôn Lương Yến, Văn Lavới 11 xóm và thôn Phú cát nằm độc lập
Trong những năm chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, nhândân xã Tiên Châu đã đóng góp sức người, sức của cho sự nghiệp cách mạng.Phát huy truyền thống anh hùng cách mạng trong kháng chiến và trong laođộng sản xuất, với tiềm năng đất đai, lao động, tài nguyên khoáng sản đây làthế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội, với ý chí tự lực, tự cường, chịu khóđồng thời với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ủy, HĐND xã, sự phối hợpchặt chẽ giữa UBMT và các đoàn thể chính trị - xã hội nền kinh tế xã nhàtừng bước được phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đượcnâng lên
- Phía Bắc: Giáp huyện Quảng Ninh, giữa thị trấn Quán Hàu với thành
phố Đồng Hới
- Phía Đông : Giáp xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới và xã Võ Ninh
- Phía Nam : Giáp thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng Ninh
- Phía Tây : Giáp xã Vĩnh Ninh , huyện Quảng Ninh
Trang 7Mùa nắng từ tháng 5 đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình là 30,5 độ C
Độ ẩm không khí trung bình hằng năm khoảng 80,50 Lương Ninh là xãthịnh hành với hai hướng gió chính đó là:
Gió mùa đông bắc: hình thành từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau, tốc độ
gió thường từ cấp 3 đến cấp 4 trung bình mỗi năm có 3-5 đợt gió Gió mùaĐông Bắc thường làm cho nhiệt độ không khí giảm kèm theo mưa kéo dàiảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân nhất là trẻ em, phụ nữ vàngười già
Gió Tây Nam: hình thành từ tháng 4 đến tháng 8, tốc độ gió đạt đến cấp 3,
cấp 4 mạnh nhất là tháng 6 và tháng 7, đây là thời gian nóng nhất trong năm
Là một xã miền núi thuộc miền Trung Trung Bộ nên xã Lương Ninhcũng phải đón nhận nhiều cơn bão hàng năm Bão lụt thường xuất hiện vàotháng 10, 11AL Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đời sốngsinh hoạt của nhân dân trong xã
1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
1.2.2.1 Lĩnh vực kinh tế
Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích geo trồng cây hang năm429,9/420 ha, đạt 102,3% Tổng sản lượng lương thực có hạt 1260,3/1213 tấn,đạt 103,8% trong đó sản lượng lúa là: 1238,5/1192 tấn, năng suất lúa bìnhquân 46,3 tạ/ha, tăng 102 tấn so với năm 2011 Các lạo cây màu khác cơ bản
Trang 8Tổng đàn gia súc 2.044/2860 con đạt 71% kế hoạch, so với cùng kỳ giảm3% Trong đó, Trâu: 362/360 con đạt 100,5% kế hoạch; Bò: 735/1000 con đạt73,5% kế hoạch, trong đó bò lai: 216/400 con đạt 54% kế hoạch, Heo:947/1500 con đạt 63%, trong đó heo nái: 181 con; tổng đàn gia cầm:14.721/15.000 con đạt 98% kế hoạch Đàn gia súc giảm do diện tích chăn thả
bị thu hẹp, nhân dân tập trung phát triển cây lâm nghiệp, giá cả thị trường củacác sản phẩm từ chăn nuôi không ổn định, nhân dân không mạnh dạn đầu tưphát triển đàn
Công nghiệp, TTCN, thương mại và dịch vụ: Gía trị sản xuất CN-TTCN,
thương mại và dịch vụ năm 2012 ước đạt 1,5 tỳ đồng, các cơ sở kinh doanhdịch vụ, đến nay có 101 cơ sở, dịch vụ buôn bán tăng 15 cơ sở Đẩy mạnhtuyền vận động cán bộ và nhân dân thực hiện cuộc vận động người Việt Nam
ưu tiên dùng hang Việt Nam.
Công tác quy hoạch, quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản: Thực hiện
quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2020 Thực hiện tốt việc tổ chức cho nhândân cắm mốc ranh giới đất lâm nghiệp ngoài thực địa trước khi bàn giao GCN
Lĩnh vực xây dựng cơ bản: Xã tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của cấp
trên, đầu tư xây dựng các công trình bức thiết như kênh mương thôn PhúCát, đường liên thôn liên xóm, bê tông hóa giao thông nông thôn tuyến đường
từ thôn Lưỡng Yến đi cụm Phú Cát với chiều dài 1km, triển khai 2 tuyếnđường liên xóm tại thôn Văn La do tầm nhìn thế giới tài trợ, công trình nghĩađịa của xã giai đoạn 1 với tổng số tiền chi đầu tư xây dựng cơ bản trong năm
là 2.621.100.500 đồng, ……
Lĩnh vực tài chính- ngân sách: Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2012
đạt 6.942.841.804 đồng, đạt 125% dự toán huyện giao, tăng 20% so với năm 2011.Tổng chi ngân sách là: 6.564.006.644 đồng, đạt 110%KH, nguyên nhân
do tăng lương, chế độ bảo trợ xã hội, các khoản chi phát sinh tăng
Trang 91.2.2.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội
Giáo dục
Công tác giảng dạy của các trường được nâng lên Chất lượng ngày càngcao, học sinh giỏi, khá các cấp học đạt tỉ lệ cao, học sinh tốt nghiệp THCS đạt100% Cán bộ, giáo viên, CNVC của 3 trường ổn định, luôn gương mẫu thựchiện tốt cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng xã được củng cố
Hoạt động Văn hóa – Thể thao, Truyền thanh: Công tác thông tin tuyên
truyền chào mừng các sự kiện lễ lớn, phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địaphương, giáo dục pháp luật, xây dựng đời sống văn hóa, phòng chống tệ nạn
ma túy, phòng chống bạo lực gia đình… được tổ chức rộng khắp Duy trì vàphát huy tốt các cụm truyền thanh trên địa bàn xã nhằm nâng cao chất lượnghoạt động trên kênh thông tin đại chúng, góp phần phổ biến kịp thời các chủtrương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Công tác Lao động – Thương binh và Xã hội: Triển khai thực hiện đạt
kết quả chương trình giảm nghèo, việc làm, bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em
Tổ chức triển khai thực hiện hỗ trợ nhà ở theo Nghị định 67/CP là 37 nhà,nâng tổng số nhà ở người nghèo được hỗ trợ xây dựng từ năm 2009 đến nay
là 173 nhà Đã cấp phát 2.438 thẻ BHYT cho người nghèo, người cận nghèo
và đối tượng xã hội Kết quả điều tra hộ nghèo năm 2012, hộ nghèo là 207 hộ,
tỷ lệ 18,09 % giảm 7,02 % hộ cận nghèo 198 hộ, tỷ lệ 17,31% giảm 6,4%
Công tác Y tế - Dân số - Gia đình và trẻ em: Thực hiện tốt công tác
khám, chữa bệnh cho nhân dân Công tác tiêm chủng mở rộng đạt 100%, tỷ lệtrẻ em suy dinh dưỡng 5 tuổi, giảm còn 19,2% Đã tổ chức các chiến dịchtruyền thông SKSS-KHHGĐ Duy trì hoạt động của các thôn,sinh hoạt câulạc bộ không sinh con thứ 3 trở lên Mạng lưới dịch vụ KHHGĐ và cung cấpdụng cụ tránh thai được mở rộng tạo thuận lợi cho dối tượng tiếp cận được dễ
Trang 10dàng Công tác chăm sóc, bảo vệ, giúp đỡ trẻ em nhất là trẻ em có hoàn cảnhkhó khăn được quan tâm thực hiện tốt, kịp thời.
1.3 Một số khái niệm liên quan
1.3.1 Dân số
Dân số là tập hợp những người sinh sống trong một quốc gia, khu vực,vùng địa lý kinh tế hoặc đơn vị hành chính
1.3.2 Quy mô dân số
Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lýkinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định
1.3.3 Cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dântộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác
1.3.4 Phân bố dân cư
Phân bố dân cư là sự phân chia tổng số dân theo khu vực (thành thị,nông thôn, miền núi, đồng bằng, hải đảo, trung du…) Lĩnh vực kinh tế xã hội(công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…) vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vịhành chính
1.3.5 Chất lượng dân số
Chất lượng dân số là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ vàtinh thần của toàn bộ dân số
1.3.6 Kế hoạch hóa gia đình
KHHGĐ là nổ lực của Nhà nước và xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồngchủ động tự ra quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách các lầnsinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩnmực xã hội và điều kiện gia đình
1.3.7 Sức khỏe sinh sản
Sức khỏe sinh sản là sự thể hiện trạng thái thể chất, tinh thần và xã hội
Trang 11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TẠI XÃ LƯƠNG NINH HUYỆN
QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1 Thực trạng công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
2.1.1 Thực trạng tình hình chung
Trên cơ sở bài giảng, số liệu thu thập qua một số tài liệu cho thấy dân sốthế giới nói chung, dân số Việt Nam, và dân số địa phương nói riêng hằngnăm luôn luôn có sự gia tăng
2.1.2 Thực hiện tình hình dân số và hoạt động công tác DS-KHHGĐ
Lương Ninh là xã đông dân, tính đến năm 2013 có 1069 hộ, 4077 khẩu.Phân bố dân cư không đồng đều Kinh tế-xã hội có phần tương đối phát triểnhơn những xã khác nhưng cũng là địa bàn tập trung dân cư đông đúc, trình độdân trí có phát triển nhưng tính chất của các hoạt động cứng khá đa dạng phứctạp Bởi lẽ đó nên các phong trào 1 trong những xã mạnh, nhưng mạnh nhất làcông tác y tế phục vụ cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Công tác
y tế ở xã nhiều năm đều được huyện, Sở y tế công nhận là đơn vị có nhiềuthành thích xuất sắc Do đó Lương Ninh những năm trước đây là xã luôn chọnlàm xã điểm thực hiện các chưng trình y tế quốc gia Vào những năm cuốithập kỷ 80 công tác DS-KHHGĐ là công tác mới mẽ trên địa bàn huyện, trình
độ nhận thức của nhân dân lúc này hầu hết chưa nắm bắt được thông tin gì vềcông tác này, còn ý thức trách nhiệm của cán bộ đảng viên còn nhiều hạn chế,công tác tuyên truyền vận động còn rất ngỡ ngàng đối với người làm nhiệm
vụ trong lĩnh vực này Năm 1989 Lương ninh được chọn làm xã đầu tiên củahuyện triển khai thực hiện chương trình công tác DS-KHHGĐ Trong thờigian này Trung tâm y tế huyện đã xuống trực tiếp triển khai chỉ đạo thực hiện– cùng với sự phối hợp của UBND xã, Trạm y tế xã trong thời gian đầu chủ
Trang 12thôn, tổ để sinh hoạt vận động nhân dân, điều tra phân loại đối tượng trongdiện sinh đẻ để thực KHHGĐ và chọn 2 thôn: thôn 1 và thôn để làm điểmtrong thời gian đầu Giai đoạn được gọi là “ Vạn sự khởi đầu nan” này gặp rấtnhiều khó khăn từ công tác vận động, nắm bắt đối tượng, thực hiện KHHGĐ
vì lúc này là lần đầu tiên thực hiện nên người thực hiện kế hoạch chưa thực sự
an tâm tin tưởng và cũng rất lo sợ nhưng với sự quyết tâm khắc phục mọi khókhăn, vận dụng mọi khả năng thuyết phục nên 1 tuần thực hiện vận động ở 2thôn đã có: 45 chị đến khám và đặt được 15 vòng, đây là cái mốc và cũng làdấu hiệu được nhiều người quan tâm trong bước đầu của chương trình DS-KHHGĐ của xã nói riêng và trong toàn huyện nói chung, nhờ đó cũng từnhững kết quả đạt được tuy chưa cao và không xảy ra tai biến gì nên công tácDS-KHHGĐ sau này có điều kiện mở rộng trên toàn xã
Trong những năm 1986-1990 công tác DS-KHHGĐ được xem là 1 trongnhững nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế, trong thời gian này chưa hìnhthành ban dân số, mạng lưới cộng tác viên và cán bộ chuyên trách mà trạm y
tế phân công phụ trách khu vực để thực hiện công tác vận động thực hiệnchương trình còn hạn chế, tại xã chưa có cán bộ làm dịch vụ và cũng chưa cóphòng KHHGĐ nên ở xã chỉ vận động người dân về Trung tâm y tế huyện đểthực hiện các biện pháp tránh thai
Từ năm 1991- nay theo tinh thần của trên tại xã đã thành lập Ban Dân số
và đội ngũ cộng tác viên, trong những năm gần đây Lương Ninh đã thực hiệntốt chỉ tiêu nhiệm vụ công tác DS-KHHGĐ Trong những năm gần đây tỷ lệphát triển dân số, tỷ suất sinh thô có giảm xuống Đội ban ngành dân số, cộngtác viên và các cán bộ chuyên trách dân số đồng thời được trang bị kiến thức,ngũ cán bộ làm công tác dân số đã được tập huấn, năng lực được nâng cao,hoạt động công tác tuyền truyền đi vào chiều sâu Tạo được sự được phongtrào chấp hành sinh đẻ có kế hoach trong nhân dân
Trang 132.1.3 Đặc điểm tình hình, các chỉ báo DS-KHHGĐ
2.1.3.1 Đặc điểm tình hình
Thực hiện chủ trương và kế hoạch của Trung tâm DS-KHHGĐ huyệnTiên Phước, trên cơ sở chỉ tiêu về lĩnh vực DS-KHHGĐ mà Nghị quyết củaĐảng uỷ-HĐND-UBND đề ra Ban DS-KHHGĐ xã triển khai nhiệm vụchương trình công tác cụ thể hoá phương thức hoạt động, thành những mụctiêu nội dung hoạt động để sớm đi vào thực hiện
Qua một năm nỗ lực phấn đấu thực hiện với nhiều khó khăn nhất định vềnguồn lực Nhưng dưới sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng sựphối hợp của các ngành đoàn thể Đồng thời có sự quan tâm nhiệt tình của độingũ CTV Công tác DS-KHHGĐ đã đạt được những kết quả sau:
* Thuận lợi:
Có sự lãnh, chỉ đạo của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân xã, UBND xã thểhiện qua các nghị quyết của Đảng ủy, kế hoạch của UBND, được quán triệttrong cán bộ Đảng viên những cộng tác viên làm công tác dân số trên địa bàn
Trang 14xã Xem đây là một trong những mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm của địaphương, có sự phối hợp hỗ trợ của các ban đoàn thể.
Đội ngũ cán bộ làm công tác dân số trên toàn xã rất nhiệt tình, thực hiệncông tác dân số theo phương châm “đi từng ngõ từng nhà, rà soát từng đốitượng”
Sự chỉ đạo, hỗ trợ trực tiếp của trung tâm DS-KHHGĐ huyện QuảngNinh, UBND xã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác dân sô thể hiệntrong việc kiểm tra giám sát hướng dẫn ban dân số xã Lương Ninh hoạt động
2.1.3.2 Tình hình dân số và sự tác động của phát triển dân số
Sau ngày giải phóng, Lương ninh là một xã mà trước đây vừa là khu đồncủa địch, vừa là vùng căn cứ cách mạng nên khi thống nhất đất nước nhân dân
về quê khai hoang để phục hồi kinh tế, lập nghiệp Một số gia dình gần như
“tiệt tôn”, một số cặp vợ chồng tăng cường sinh đẻ để tái tạo và duy trì tộc họ
Do đó những năm sau giải phóng dân số tăng nhanh đồng thời trong thời giannày gia đình nào sinh được nhiều con được xem là phúc đức của gia đình, tộc
họ Lúc này công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình hoàn toàn chưa có thôngtin gì
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình những năm trở lại đây luônđược các chính quyền địa phương quan tâm, đặt lên hàng đầu, song song vớimục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, thì giảm sinh và sinhcon 3+ cũng được tăng cường chỉ đạo thực hiện tại xã nhà Công tác dân sốtrong thời gian này đã tăng cường vận động thực hiện sinh đẻ có kế hoạch:Mỗi cặp vợ chồng nên dừng lại ở hai con để nuôi dạy cho tốt
Khoảng cách giữa hai lần sinh từ 2 dến 5 năm
Không sinh con sớm trước 25 tuổi và không sinh con muộn sau 35 tuổi.Nếu thực hiện được như vậy thì mới ổn định kinh tế, nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho người dân, đảm bảo hạnh phúc cho mỗi gia đình, tạo
Trang 15mọi điều kiện cho cha mẹ nuôi dạy con cái, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em.Phụ nữ mới thực sự được giải phóng tham gia công tác xã hội.
* Kết quả thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2012
Nhờ được sự quan tâm của cấp lãnh đạo, sự chỉ đạo trực tiếp của ngànhcấp trên, cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, đoàn thể, bannhân dân thôn và sự nhiệt tình tích cực của các chị em CTV nên công tác DS-KHHGĐ trong năm 2013 đạt được kết quả sau:
Số người chết trong năm : 22 người
Số người chuyển đi khỏi xã trong quý: 18 người
Thuốc uống: 18 người
Thuốc tiêm: 08 người
Bao cao su: 132 người
Những hoạt động trong năm
Trang 16Trong năm đã tổ chức 2 đợt chiến dịch truyền thông vận động lồng ghépCSSKSS và KHHGĐ vào ngày 29,30/03/2013 và ngày 04 đến ngày05/09/2013.
Đã tổ chức gặp mặt đội ngũ cộng tác viên dân số và có các ban ngànhđoàn thể tham dự nhân ngày dân số thế giới 11/7 và dân số Việt Nam26/12/2013
Trong năm đã có cuộc kiểm tra công tác dân số trên địa bàn xã TiênChâu vào ngày 14/11/2013 do UBND huyện tổ chức
Phối hợp với VHTT cắt dán được 12 câu khẩu hiệu
Tổ chức được 10 lần phát thanh lưu động
Tổ chức họp giao ban CTV dân số vào ngày 28 hàng tháng tại HTUBND xã lấy số liệu sinh, chết, đến, đi của từng thôn, biến động BPTT, đánhgiá hoạt động trong tháng và tổng hợp báo cáo hoạt động trong năm, từ đó đểtriển khai hoạt động năm 2013
Tiếp tục vận động các cặp vợ chồng có từ 1-2 con trở lên và các cặp vợchồng sinh con một bề chưa sử dụng BTTT hoặc đang dùng các BTTT philâm sàng sang dùng các BTTT lâm sàng, vận động các cặp vợ chồng trong độtuổi sinh đẻ chấp nhận gia đình ít con để có điều kiện chăm lo cho các con vàphát triển kinh tếQuyết toán PTTT theo từng quý
Nhận và cấp phát phương tiện tránh thai phi lâm sàng cho CTV; nhậnthuốc tiêm, vòng tránh thai cung cấp cho trạm y tế phục vụ cho đối tượng.Tăng cường vận động duy trì thôn không sinh 3
Trang 17Mẫu báo cáo trẻ sinh ra trong tháng của DS-KHHGĐ Biểu 1-X
ĐƠN VỊ: UBND XÃ LƯƠNG NINH
(Từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 31 tháng 12 năm 2013)
Ngày tháng
năm sinh
Giới tính
Dân tộc
Họ và tên mẹ
sinh
năm Địa chỉ
Sinh lần thứ mấy
ghi chú
11 770 Đàm Thiệu
Quang 15/11/2012 Nam kinh
Nguyễn Thị Lài 1987
44 774 Hồ Quốc
Nam 29/11/2011 Nam Kinh
Phạm T.T.Yên 1990 Văn La 01
Tổng cộng: có 08 trẻ mới sinh tại trang này
Xác nhận CÁN BỘ DÂN SỐ XÃ Ngày 10 tháng 2 năm 2013
Nhận thức của người dân về CSSKSS-KHHGĐ
Để có một gia đình hạnh phúc và hòa thuận thì gia đình đó phải là mộtgia đình khá mạnh, vợ chồng phải có những kiến thức căn bản về CSSKSS
Trang 18con mong muốn phù hợp với kinh tế gia đình và khả năng sinh con, thời giansinh và chăm sóc con cái thật tốt.
Kế hoạch hóa gia đình chính là yếu tố quan trọng giúp cho người phụ nữ
có giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho mình và cho gia đình đồng thời giúp họphát triển tài năng tham gia hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội nâng cao địa vịngười phụ nữ
Bên cạnh đó, nữ giới tham gia việc dạy con cái tốt hơn, nam giới có điềukiện chăm sóc bản thân và các thành viên gia đình
Qua nghiên cứu thì đa số người dân đều nhận thức được DSKHHGĐ vàCSSKSS do vậy mà đã góp phần giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em, trẻ có điều kiệnđược chăm sóc tốt hơn, quyền trẻ em được thực hiện tốt hơn, cuộc sống cácgia đình trên xã được đảm bảo hơn, nâng cao chất lượng dân số xã, đặc biệt làđiều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát tình hình dân số cũng như sự gia tăngdân số trên địa phương
Khi được hỏi về lợi ích KHHGĐ thì đa số người dân đều nhận thấy đượcnhững lợi ích từ việc KHHGĐ mang lại Tuy nhiên vẫn còn bộ phận nhỏngười dân còn thiếu nhận thức cũng như việc thực hiện KHHGĐ và chăm sócphụ nữ khi mang thai và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em nên công tácDSKHGĐ chưa cao, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng vẫn còn
Điển hình như chị Nguyễn Thị Mai năm nay 37 tuổi nhưng chị có tới 5người con và khoảng cách các lần sinh khá gần nhau trong khi đó cách các lầnsinh là từ 3-5 năm và mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại từ 1 - 2 con Tôi cóthể nêu tên và các năm sinh của các cháu như sau:
1 Trần Thị Nga sinh năm 2000
2 Trần Thị Ngọc sinh năm 2002
3 TrầnThị Quỳnh sinh năm 2004
4 Trần Thị Tú sinh năm 2005
Trang 19Như vậy ý thức chủ động của người dân về KHHGĐ là chưa, mà cònmang tính bị động, một chiều Theo công tác điều tra thì một phần lớn ngườichồng đều đồng ý cho vợ mình sử dụng BPTT để KHHGĐ, tuy nhiên còn một
bộ phận người chồng lại không đồng ý cho vợ mình sử dụng BPTT đểKHHGĐ cho đến khi 4, 5 người con hoặc khi có con trai mới đồng ý Tuyvậy, nhờ sự cố gắng của đội ngũ làm công tác dân số mà công tác DSKHHGĐ
và CSSKSS địa phương đã có nhiều kết quả khả quan:
Giảm trẻ em sinh dưới 2,5kg xuống dưới còn 0,5%, số cặp vợ chồngtrong độ tuổi sinh đẻ thực hiện KHHGĐ là 80%
80%-90% phụ nữ được tư vấn CSSKSS KHHGĐ
70-90% VTN được tư vấn về CSSKSS
Giảm tỷ lệ nạo hút thai xuống mức thấp nhất
100% thôn xóm được bổ sung chính sách DS-KHHGĐ vào hương ướccủa làng xã.(Theo báo cáo kết quả hoạt động công tác DS-KHHGĐ xã TiênChâu năm 2012)
Đa số người dân đều biết một cách đầy đủ về lợi ích của KHHGĐ nhưngbện cạnh đó còn có một số người dân còn nhận thức một cách trừu tượng,chung chung về lợi ích và KHHGĐ mang lại Điều này là một phần công táctuyên truyền, phổ biến của cộng tác viên dân số chưa tốt lắm nhưng nguyênnhân chính là do tính chủ quan của bộ phận người dân do trình độ học vấnthấp, người dân không muốn biết lắm, không chủ động tìm hiểu hay lối suynghĩ tiểu nông là biết cũng chẳng để làm gì Vì vậy, mà khi nghiên cứu chúng
ta hỏi về lợi ích của việc KHHGĐ thì bộ phận này thường trả lời chung chunghoặc không đúng như cuộc sống gia đình tốt hơn, ít con hơn, ít miệng ăn hơn,
ít phải mua sắm Còn khi được hỏi các cách để thực hiện KHHGĐ thì câu trảlời chủ yếu là từ phía phụ nữ còn các ông chồng thì chỉ một số ít biết mà thôi
Trang 20Nhìn chung lại thì người dân đều hiểu biết về lợi ích của KHHGĐ, songmột số người dân còn có tư tưởng sinh nhiều con, có nếp có tẻ, có con trai đểnối dõi tông đường.
2.2 Thực trạng công tác cung cấp thông tin KHHGĐ và SKSS cho
người dân.
Theo kết quả của cuộc nghiên cứu thì kể cả những cặp vợ chồng và cácthanh niên trong độ tuổi sinh con đều cho rằng những kiến thức KHHGĐ vàCSSK là rất cần thiết đối với họ
Những người trong độ tuổi sinh đẻ kể cả nam và nữ đa số đều hiểu biếtnhiều về các BPTT, những kiến thức và cách sử dụng, cơ chế tác động, hiệuquả tránh thai, cũng như tác dụng phụ và khoảng cách giữa các lần sinh con
đó là những kiến thức rất quan trọng đối với họ
H: Anh chị hiểu như thế nào là tránh thai?
TL: Theo tôi tránh thai là khi quan hệ tình dục nhưng sử dụng các BPTTnhư bao cao su, thuốc uống tránh thai, DCTC……
PV sâu
“ Tôi tập trung chủ yếu vào các cặp vợ chồng, những kiến thức thông tin
cần thiết về phòng tránh thai tập trung vào các đối tượng các cặp vợ chồng,mặt khác tôi còn chú ý tới những đối tượng là thanh niên, đặc biệt là namthanh niên nhằm đấu tranh tự nâng cao chất lượng dân số
PV sâu
Qua nghên cứu của Ban DS-KHHGĐ xã Lương Ninh đã giúp ngườidânnâng cao tầm quan trọng trong việc nhận thức những thông tin về KHHGĐ vàCSSKSS hiểu biết của người dân được củng cố Những nơi thông tin cungcấp dịch vụ KHHGĐ cũng được phổ biến rộng rãi
Trang 21Có thể nói rằng:
Kỹ năng sống mà quan trọng là những nội dung, kiến thức khácnhau.Đối với nữ thường có nhu cầu hiểu biết và sâu hơn nam về cơ chế nguyênnhân hậu quả của sinh đẻ không có kế hoạch, nữ thường muốn hiểu nhiều hơn
về vệ sinh thân thể, cách phát hiện sớm các bệnh của phụ nữ và cách chămsóc con cái Tuy nhiên nam cũng có nhận thức tốt KHHGĐ và CSSKSS choriêng mình và gia đình mình
2.2.1 Nhu cầu của người dân về việc tìm hiểu các thông tin về
KHHGĐ
Vấn đề tôi muốn nhắc nhở tới ở đây chính là tư vấn tại trạm y tế xã cómột phòng ban riêng tư vấn về hạnh phúc gia đình Đây chính là địa chỉ tincậy của các cặp vợ chồng nhất là vợ chồng trẻ còn thiếu kinh nghiệm trongcuộc sống vợ chồng Nếu như người dân chưa tìm được câu trả lời từ cácnguồn thông tin như báo chí, truyền hình, thì một là đến trung tâm tư vấnhạnh phúc gia đình tại trung tâm y tế xã, còn không sẽ có các cộng tác viêngiải đáp những thông tin cần thiết, mặt khác cộng tác viên dân số cần đếntừng hộ gia đình để tuyên truyền chính sách DS-KHHGĐ và CKSS cũng nhưkhông sinh con thứ 3
Có thể lúc đầu nhắc đến một số người còn e ngại hay ngập ngừng
Nhưng khi được tư vấn thì mọi người mới nhận ra và trở nên thân thiện,cởi mở hơn
Lúc này họ mới bày tỏ những khó khăn của mình như lo lắng khi
sử dụng BPTT, hay là gặp khó khăn khi sử dụng BPTT, như thuốc uống,bao cao su, hoặc là vợ chồng chưa thống nhất việc sử dụng BPTT
Qua những buổi gặp gỡ như vậy thì người dân tự tin hơn và hiểu ranhiều vấn đề hơn về KHHGĐ
Bên cạnh đó người dân cũng được cung cấp BPTT và cung cấp
Trang 222.2.2 Nhu cầu thông tin KHHGĐ của người dân
Vấn đề tôi muốn nhắc nhở tới ở đây chính là tư vấn tại Trạm y tế xã cómột phòng ban riêng tư vấn về hạnh phuc gia đình Đây chính là địa chỉ tincậy của các cặp vợ chồng nhất là vợ chồng trẻ còn thiếu kinh nghiệm trongcuộc sống vợ chồng Nếu như người dân chưa tìm được câu trả lời từ cácnguồn thông tin như báo chí, truyền hình, thì một là đến trung tâm tư vấnhạnh phúc gia đình tại trung tâm y tế xã, còn không sẽ có các cộng tác viêngiải đáp những thông tin cần thiết, mặt khác cộng tác viên dân số cần đếntừng hộ gia đình để tuyên truyền chính sách DS-KHHGĐ và CKSS cũng nhưkhông sinh con thứ 3
Có thể lúc đầu nhắc đến một số người còn e ngại hay ngập ngừng.Nhưng khi được tư vấn thì mọi người mới nhận ra và trở nên thân thiện, cởi
mở hơn
Lúc này họ mới bày tỏ những khó khăn của mình như lo lắng khi sửdụng BPTT, hay là gặp khó khăn khi sử dụng BPTT, như thuốc uống, bao cao
su, hoặc là vợ chồng chưa thống nhất việc sử dụng BPTT
Qua những buổi gặp gỡ như vậy thì người dân tự tin hơn và hiểu ranhiều vấn đề hơn về KHHGĐ
Bên cạnh đó người dân cũng được cung cấp BPTT và cung cấp thông tinnhững phương pháp về dịch vụ phá thai an toàn
2.2.3 Thực trạng về những người cung cấp thông tin dịch vụ và công tác DS-KHHGĐ cho người dân
Có thể nhận thấy rõ ràng chất lượng của người cung cấp thông tin dịch
vụ và công tác DS-KHHGĐ phụ thuộc rất lớn vào nhận thức, trình độ, kiếnthức và kỹ năng của họ trong lĩnh vực này
Hằng năm cán bộ dân số xã được đi tập huấn nâng cao trình độ chuyênmôn của mình Từ đó, về trao đổi, truyền đạt lại cho cộng tác viên từng thônnhờ vậy mà đội ngũ làm công tác dân số xã đã phần nào được nâng cao cả vềtrình độ và kỹ năng làm việc Tuy nhiên lực lượng cộng tác viên còn thiếu kỹnăng truyền thông, dẫn dắt Đặc biệt ít có các cán bộ là nam giới (2 nam/22cộng tác viên dân số tại xã) làm công tác này nếu có chắc chắn hiệu quả công
Trang 23CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC
HIỆN DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
3.1.Ý nghĩa của việc thực hiện công tác xã hội đối với dân số _ kế hoạch
hóa gia đình tại xã Lương Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình.
3.1.1.Vị trí, tầm quan trọng của công tác DS-KHHGĐ
3.3.1.1 Vị trí của công tác DS-KHHGĐ
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình chiếm vị trí quan trọng trướcmắt cũng như lâu dài trong những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, chiếnlược phát triển con người của một quốc gia nói chung, ở một địa phương nóiriêng sự gia tăng dân số sẽ ảnh hưởng chi phối toàn bộ các hoạt động xã hộitrên các lĩnh vực như đời sống, kinh tế, y tế, giáo dục, giải quyết việc làm chongười lao động Sự bùng nổ dân số được Đảng ta xác định là một trong bốnnguy cơ cần giải quyết nhằm đưa đất nước phát triển Do đó Đảng ta đã khẳngđịnh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày14/01/1993 (gọi tắt là Nghị quyết TW 4 khoá VII) "Công tác dân số - kếhoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đấtnước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của đất nước ta làyếu tố cơ bản, để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng giađình và của toàn xã hội Sự gia tăng dân số là một trong những nguyên nhânquan trọng cảng trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn choviệc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá thểlực và giống nòi Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương laikhông xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thẩm chí nguy cơ
về nhiều mặt" Bước vào những năm đầu thế kỷ 21 Thủ tướng chính phủ đãphê duyệt chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 với mục tiêu là
“Thực hiện mô hình gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân
Trang 243.1.1.2.Tầm quan trọng của công tác DS-KHHGĐ
Sự gia tăng dân số quá nhanh, quá đông là một trong bốn nguy cơ của đấtnước là nguyên nhân quan trọng cản trở sự phát triển kinh tế xã hội gây khókhăn về phát triển mọi mặt của gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến việc nâng caochất lượng vật chất, tinh thần cho con người và sự phát triển của đất nước
Thật vậy, Việt Nam ta là một nước nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vàosản xuất nông nghiệp, nhưng dân số tăng nhanh nên diện tích canh tác bìnhquân đầu người giảm dần, việc khai hoang thêm đất mới để sản xuất cũng làmột biện pháp để giải quyết nhưng rất tốn kém, vả lại đất khai hoang rồi cũng
sẽ hết, nhà cửa ngày càng mọc lên, nhu cầu vui chơi giải trí, xây dựng cơ bảnphục vụ cho con người ngày càng tăng làm cho diện tích đất canh tác ngàycàng bị thu hẹp Bình quân diện tích đất canh tác tính theo đầu người năm
1945 là 0,26 ha/người, đến năm 1980 là 0,13 ha/người đến nay chỉ còn 0,058ha/người Bởi lẽ tình trạng đất chật người đông, sự gia tăng dân số làm chocủa ít người nhiều, lương thực làm ra không đủ nuôi sống con người với chấtlượng tối thiểu thì làm sao con người có thể phát triển một cách toàn diện.Theo các nhà nghiên cứu nếu dân số tăng 1% thì để đảm bảo đời sống thunhập bình quân đầu người phải tăng 4% Điều đó cho ta thấy rằng việc giảmsinh có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển kinh tế của mỗi địaphương và của mỗi quốc gia
Trong thực tế hiện nay gia đình đông con tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ lệ caohơn nhiều so với các gia đình ít con Cuộc sống gia đình khó khổ chế độ ănuống không đảm bảo thì làm sao đủ dinh dưỡng để trẻ khỏe mạnh nên chúngthường ốm đau, bệnh tật, suy dinh dưỡng dẫn đến thể lực yếu, chất lượnggiống nòi giảm
Tình trạng đất chật người đông chất thải ngày càng nhiều vệ sinh khôngđảm bảo, rừng và cây cối bị chặt phá để phục vụ canh tác, lấy nguyên liệu
Trang 25làm môi sinh bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm Tình trạng hạn hán, lũ lụtthường xuyên xảy ra làm cho đất bị xói mòn, nguồn nước bị cạn kiệt đất bạcmàu, năng suất cây trồng thấp.
Đối với tài nguyên do tình hình tăng dân số quá nhanh để đảm bảo chonhu cầu sống và giải quyết lao động dư thừa nhưng rồi đã dẫn đến tình trạngkhai phá tài nguyên một cách bừa bãi, làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạnkiệt Cũng vì lao động dư thừa, mà đất sản xuất không có nên đã nảy sinhnhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm,… Ở nông thôntình trạng thừa lao động, nhiều người bỏ ra thành phố kiếm sống gây khókhăn trong việc quản lý xã hội, quản lý con người, làm cho mật độ dân ở cácthành phố tăng nhiều
Trong lĩnh vực y tế, ảnh hưởng của việc gia tăng dân số là cho điều kiệnchăm sóc sức khỏe cho nhân dân chưa được đảm bảo, còn thiếu thốn về cơ sởvật chất, trang thiết bị y tế, cán bộ y tế phục vụ cho việc khám chữa bệnh,chăm sóc sức khỏe nhân dân Mặc khác, dân số tăng làm cho kinh tế nghèonàn chế độ ăn uống không đảm bảo dinh dưỡng dẫn đến bệnh tật ảnh hưởngđến sự phát triển thể chất trí tuệ của trẻ, làm suy thoái giống nòi
Trong giáo dục ảnh hưởng của việc gia tăng dân số làm cho kinh tế kémphát triển, các gia đình không đủ lo cho cái ăn lấy gì mà lo cho trẻ đến trường,dẫn đến tình trạng bỏ học giữa chừng,…
Sự gia tăng dân số ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế xãhội và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần vật chất hàng ngày của mỗicon người, mỗi gia đình nếu không thực hiện tốt KHHGĐ, nếu sinh đẻ không
có kế hoạch sẽ làm cho thu nhập không đủ đáp ứng nhu cầu cuộc sống, điềukiện sinh hoạt khó khăn, chật vật, do sinh đẻ lo nuôi dưỡng, chăm sóc con cái
sẽ dẫn đến tình trạng thiếu lao động, và thực tế thì chi phí cho việc sinh mộtđứa trẻ là rất lớn, người mẹ sau khi sinh sẽ không lao động ít nhất là hai năm,
Trang 26gian, vật chất đáng kể, đồng thời đông con thì việc chăm sóc nuôi dạy con cái
sẽ hạn chế, trẻ dể bị ốm đau, thất học, trở thành ghánh nặng cho xã hội, mọiước mơ về một cuộc sống tốt lành sẽ khó thực hiện, vốn dĩ cái khó luôn bó cáikhôn, cái nghèo đeo cái khổ sẽ làm cho hạnh phúc gia đình khó bề mà trọnvẹn mà sẽ rơi vào cái vòng lẩn quẩn của sự gia tăng dân số đó là: dân số tăngnhanh dẫn đến thừa người thiếu việc, rồi thừa người thiếu việc dẫn đến hiệntượng tiêu cực và thu nhập kém, thu nhập kém dẫn đến sức khỏe kém nên ranăng suất lao động thấp, kinh tế nghèo làm cho văn hóa kém và cứ như vậylại dẫn đến dân số tăng nhanh Cái vòng lẩn quẩn ấy nếu không có kế hoạch
nó sẽ ràng buộc con người lúc nào cũng khó khăn, cực khổ cùng quẩn và cũng
từ đó nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ của một người cụ thể ở tỉnh ta theokhảo sát thống kê cho thấy:
*Tuổi thọ trung bình:
Tuổi thọ bình quân của người có hai con là: 75 tuổi
Tuổi thọ bình quân ở người có năm con là: 65 tuổi
Ngoài ra trong tình hình đất nước ta còn nghèo, nguồn ngân sách cònnhiều khó khăn, tình trạng dân số đông trong lúc kinh tế phát triển chậm, nhànước chỉ có thể đầu tư giải quyết một số vấn đề chính sách xã hội mà thôi.Với tầm quan trọng của vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình nên đòihỏi các cấp các ban ngành và toàn dân cần phải quan tâm và thực hiện tốt hơnnữa, nhằm mục đích đảm bảo lợi ích thiết thực cho con người cho sự pháttriển chung của đất nước
3.1.1.3 Các quan điểm và chủ trương lớn của Đảng ta trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình
Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác dân số - kế hoạch hóagia đình với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ngay từ năm 1993 Đảng
và Nhà nước ta đã chủ trương thực hiện chương trình dân số - kế hoạch hóa
Trang 27kiện Đại hội Đảng và hội nghị Trung ương đã nêu ra những quan điểm và chủtrương lớn của Đảng trong chiến lượt ổn định và phát triển kinh tế - xã hộiđến năm 2000 thông qua đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đãchỉ rõ “Phải thực hiện đồng bộ chiến lượt dân số trên cả ba mặt: quy mô dân
số, cơ cấu dân số và phân bố dân số” Đại hội nhấn mạnh “giảm tốc độ tăngdân số là một quốc sách phải hình thành cuộc vận động lớn, mạnh mẽ và sâusắc trong nhân dân tăng kinh phí phương tiện cán bộ, đồng thời thực hiệnđồng bộ các biện pháp để đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch” Hộinghị lần thứ 4 BCHTW Đảng lần thứ VII về chính sách dân số - kế hoạch hóagia đình đã nêu ra những quan điểm mục tiêu giải pháp cơ bản trong thời gianđến như sau:
*Quan điểm của Đảng
Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng củachiến lượt phát triển đất nước là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàngđầu của nước ta là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống củatừng người, từng gia đình, của toàn xã hội
Giải pháp cơ bản để thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình làvận động, tuyên truyền, giáo dục, gắn liền với việc đưa dịch vụ KHHGĐ đếntận người dân, có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhậngia đình ít con, tạo động lực thúc đẩy thực hiện phong trào KHHGĐ
Đầu tư cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình là đầu tư mang lạihiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao cho nhà nước cần tăng mức chi ngân sáchcho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, đồng thời động viên sự đóng gópcủa cộng đồng, tranh thủ sự viện trợ của quốc tế
Huy động lực lượng toàn xã hội tham gia công tác dân số - kế hoạch hóagia đình đồng thời phải có bộ máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theochương trình mục tiêu, đảm bảo cho các nguồn lực nói trên được sử dụng có