Để đạt đợc mục tiêu quản lý,ngời quản lý phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ giáodục trong đơn vị, thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp nhà quản lý đánh giá, p
Trang 1A Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang trên con đờng đổi mới và hội nhập Quốc tế, thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH), tiếp tục thực hiện chính sách phát triểnkinh tế xã hội, thực hiện cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, tăng cờng mởrộng giao lu và hợp tác Quốc tế, giữ vững định hớng XHCN Tuy nhiên muốn thựchiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc thì trớc hết cầnphải xây dựng một nền giáo dục - đào tạo tiên tiến vì giáo dục và đào tạo ra nhữngthế hệ con ngời lao động có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trí tuệ và năng lựclàm việc Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhấttrong các nghề cao quý, là nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo vì nósáng tạo ra những con ngời sáng tạo” Từ đó có thể nói rằng giáo dục và đào tạo làyếu tố cơ bản quyết định sự thành công của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá đát nớc, quyết định sự phát triển về mọi mặt của bất kỳ Quốc gia nào trên thếgiới Chính vì vậy sự nghiệp giáo dục đào tạo ngày càng khẳng định đợc vị thế vàtrở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân
Các Nghị quyết Trung ơng khoá VII, khoá VIII, khoá IX, khoá X đã lần lợtkhẳng định vai trò của giáo dục đào tạo, đồng thời đề ra những quyết sách để pháttriển giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá đất nớc
Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 đã xác định mục tiêu,giải pháp và các bớc tiến theo phơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá,trong chiến lợc cũng đã chỉ rõ: cần phải xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũcán bộ quản lý giáo dục, đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức
Đối tợng giáo dục của mỗi nhà trờng là học sinh, đây chính là các chủ nhântơng lai của đất nớc, đa nớc ta tiến kịp và phát triển ngang bằng với các Quốc giakhác trên thế giới Nh vậy việc thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục của mỗi
đơn vị trờng có một ý nghĩa hết sức quan trọng và muốn thực hiện tốt mục tiêu đóthì chất lợng giáo dục và chất lợng đào tạo có vai trò then chốt
Giáo dục và đào tạo ở các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, Phổthông Dân tộc nội trú huyện rất đa dạng và phức tạp Để đạt đợc mục tiêu quản lý,ngời quản lý phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ giáodục trong đơn vị, thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp nhà quản lý đánh giá, pháthiện, điều chỉnh, giúp đỡ và phòng ngừa những sai sót nhằm thực hiện có hiệu quảmục tiêu giáo dục của đơn vị
Trang 2Hiệu trởng trờng học (ở bất kỳ cấp học, bậc học nào) cũng phải tiến hànhkiểm tra nội bộ trờng học (KTNBTH) bởi: KTNBTH là một trong những chức năngcơ bản, quan trọng của hiệu trởng; là một công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản
lý nhà trờng, đồng thời đây là hoạt động mang tính pháp chế: “ Hiệu trởng các ờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ giáo viên trong tr ờng đểkiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân vàcác bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộctrách nhiệm quản lý của mình để đa hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng, nề nếp,nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục - đào tạo Các hoạt động kiểm tra đợc thựchiện thờng xuyên, công khai, dân chủ; kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản
trvà đợc lu trữ Hiệu trởng chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này” ( Điều 22 Chơng 5 - Quy chế về tổ chức hoạt động của hệ thống thanh tra thanh tra giáo dục
-và đào tạo, ban hành kèm theo quyết định 478/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/3/1993 của
Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo KTNBTH là một hoạt động nghiệp vụ quản lýcủa hiệu trởng, không thể đợc thực hiện một cách tuỳ tiện và mang tính hình thức;cần phải nắm đợc cơ sở lí luận, nắm đợc các phơng pháp , biện pháp kĩ thuật, quytrình tiến hành hợp lý để công tác KTNBTH đạt hiệu quả
Để nhằm đáp ứng và đạt đợc yêu cầu của mục tiêu phát triển giáo dục sựnghiệp giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện Tam Đờng – Tỉnh Lai Châu trong thời
kỳ CNH - HĐH đất nớc thì công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng trực thuộc sựquản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng cần đợc tăng cờng vàthực hiện có hiệu quả hơn nữa
Xuất phát từ tình hình thực tế của công tác KTNBTH tại các đơn vị trờngtrực thuộc sự quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng và với
những lý do trên tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trờng học cho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Tam Đờng trong giai đoạn hiện nay " mong
rằng đề tài này sẽ góp phần vào việc cải tiến tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ tr ờng và đặc biệt là đề xuất những biện pháp thực tế phù hợp, có tính khả thi trongviệc kiểm tra nội bộ nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục vàcông tác quản lý tại các đơn vị nhà trờng trong toàn huyện
-2 Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
2.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu nhằm đánh giá đợc những vấn đề còn tồn tại,thiếu xót trong công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng, đồng thời đề ra một số biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác KTNBTH cho hiệu trởng các trờng tiểu học
Trang 3và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng – Lai Châu tronggiai đoạn hiện nay.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng các đơn vịtrờng tiểu học và THCS thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng – LaiChâu
- Đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác KTNBTHcho hiệu trởng các trờng tiểu học và THCS tại đơn vị trờng
2.3 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề lí luận và kinh nghiệm trong côngtác KTNBTH nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo tại các đơn vị trờng Tiểuhọc, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam Đờng – Lai Châu
- Về thời gian: Từ năm học 2006-2007 đến hết năm học 2007-2008
2.4 Đối tợng nghiên cứu bao gồm:
- Hiệu trởng các trờng Tiểu học, Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tam
Đờng – Lai Châu
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết về công tác thanh tra, kiểm tra,
Điều lệ trờng Tiểu học, THCS, Luật giáo dục…
- Nghiên cứu tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ở trờng các đơn
vị trờng, các báo cáo kết quả công tác KTNBTH của các đơn vị trờng của PhòngGiáo dục và Đào tạo Tam Đờng
3 Phơng pháp nghiên cứu.
3.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu các Quyết định, các Thông t, các văn bản hớng dẫn công tácKTNBTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu
- Nghiên cứu các bài giảng về nghiệp vụ quản lý và KTNBTH của Học việnQuản lý Giáo dục, các tài liệu viết về công tác kiểm tra nội bộ trờng học củaPGS.TS Lu Xuân Mới
Trang 43.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát, điều tra, thu thập kinh nghiệm trong công tác KTNBTH
- Phân tích, đối chiếu, so sánh các số liệu thu thập đợc trong công tácKTNBTH, trong các báo cáo KTNBTH tại các đơn vị trờng học trực thuộc PhòngGiáo dục và Đào tạo Tam Đờng năm học 2006-2007 và năm học 2007-2008
- Nhận định, đánh giá, nhận xét kết quả công tác KTNBTH qua 02 năm đểrút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác KTNBTH cho hiệu trởng các đơn vị trờng tiểu học và THCS thuộc huyện Tam
Đờng – Lai Châu
B Phần nội dung
Chơng I Cơ sở lý luận của của vấn đề nghiên cứu
1.1 Các khái niệm.
1.1.1 Kiểm tra và kiểm tra trong quản lý.
Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra và kiểm tra trong quản lý , tuynhiên có thể hiểu kiểm tra và kiểm tra trong quản lý nh sau:
- Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho cáchoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện những sai xót, lệchlạc để có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hiện đúng hớng
- Kiểm tra trong quản lý: Theo tác giả Robert J Mocklrs “ Kiểm tra trongquản lý là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu
kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh thực hiện với các tiêu chuẩn
và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đã đợc sử dụngmột cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện mục tiêu”
Trong quản lý, tính chất quan trọng của kiểm tra đợc thể hiện:
Thứ nhất, kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những
sai sót và có biện pháp điều chỉnh
Trang 5Thứ hai, thông qua kiểm tra sẽ tác động tích cự đến các hoạt động và giảm
bớt những sai sót có thể nảy sinh
Thứ ba, kiểm tra là chức năng cơ bản đặc biệt qua trọng của nhà quản lý.
Đó là hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý ở bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng phảithực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt đợc đến đâu và
nh thế nào Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điềuchỉnh nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch
1.1.2 Kiểm tra nội bộ trờng học
* Định nghĩa:
KTNBTH về thực chất bao gồm hai hoạt động:
- Hiệu trởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, kết quả, mối quan hệcủa mọi thành viên và những điều kiện, phơng tiện phục vụ dạy học và giáo dụctrong nhà trờng
- Tự kiểm tra trong nội bộ trờng học
Hiệu trởng giỏi là ngời biết tiến hành kiểm tra thờng xuyên và có kế hoạch,biết biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và cá nhântrong nhà trờng
KTNBTH (nếu chỉ xét dới góc độ hoạt động của hiệu trởng) có thể hiểu một
cách khái quát nh sau:
KTNBTH là hoạt động nghiệp vụ quản lý của ngời hiệu trởng nhằm điềutra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quảcác hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trờng và đánh giá kết quả cáchoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã
đề ra hay không Qua đó, kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn nhữngmặt cha đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trongnhà trờng
* Phân biệt sự giống và khác nhau của hoạt động KTNBTH và thanh tra giáo dục
Giống nhau:
- Mục đích: Cả hai hoạt động đều đi sâu vào các hoạt động s phạm ở các cơ
sở giáo dục nhằm động viên, uốn nắn, giúp đỡ đối tợng hoàn thành nhiệm vụ
- Chức năng: Đều tạo lập thông tin phản hồi trong quản lý
Trang 6- Nội dung: Đều là hoạt động kiểm tra và đánh giá.
Khác nhau:
Tính chất
- Mang tính hành chính, phápchế
- Là hoạt động kiểm tra củacấp trên đối với cấp dới
- Các kết luận mang tính pháp
lí cao
- Có tính chất tổ chức, quản lýtrong nội bộ là chủ yếu
- Là một chức năng tất yếucủa quá trình quản lí
- Tính chất không ổn định
Hoạt động
- Tuân theo pháp luật, không
ai đợc can thiệp trái luật vàohoạt động thanh tra
- Hoạt động từ ngoài hệ
- Thực hiện theo kế hoạch củanhà quản lý ( kế hoạch nộibộ)
- Tập thể, cá nhân trong nội bộvới các công việc, hoạt động
và mối quan hệ của họ
Xử lí
- Các kết luận mang tính hiệulực pháp lý nhà nớc buộc đốitợng phải chấp hành
- Có quyền đề nghị khen ởng, kỉ luật và đình chỉ hoạt
th-động khi cần thiết
- Các kết luận mang tính hiệulực nội bộ: Xem xét, pháthiện, uốn nắn, điều chỉnh vàgiúp đỡ nội bộ
- Có các hình thức biểu dơng,khen thởng và trách phạt…
Trang 7xử lý, truyền đạt và lu trữ thông tin Thông tin là nền tảng của quản lý là chiếc cầunối các chức năng quản lý với nhau hay nói cách khác thì đạo - kiểm tra thông tincũng là một chức năng của quản lý
Nh vậy cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợcchiều nhằm cung cấp những thông tin đã đợc đánh giá, xử lý chính xác trong hệthông tin nổi lên hai mối liên hệ thông tin đó là mối liên hệ thông tin thuận từ chủthể quản lý đến đối tợng quản lý và mối liên hệ thông tin đó
Sơ đồ 1: Mối liên hệ thông tin trong quản lí.
+ Mối liên hệ thông tin ngợc bên trong b’ phản ánh: sự tiếp nhận và thực hiệnnhiệm vụ, sự tự điều chỉnh để phát triển chính mình
=> Các mối liên hệ thông tin ngợc (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnhgồm hai quá trình: điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý)chúng liên quan mật thiết và thống nhất với nhau
Chính KTNBTH đã tạo lập mối quan hệ ngợc trong quản lý trờng học, cungcấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác, đó là nguồn thông tin cầnthiết, quan trọng để ngời hiệu trởng điều khiển, điều chỉnh và hạt động quản lý sẽhiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong trờng tự điều chỉnh ýthức hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn
Nhng để có đợc thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời, hoạt động kiểm tranội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh: tâm lý học quản lý giáo dụchọc, xã hội học, kế hoạch quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đàotạo của cấp học, mục tiêu môn học, yêu cầu của chơng trình, hớng dẫn giảng dạycác bộ môn, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp…sẽ giúp ngời quản lý có đợc cơ sở
Trang 8khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác nhằm làm tốt công tác kiểm tra nộibộ.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trờng học
Do yêu cầu thực tiễn của xã hội nói chung và thực tiễn quản lý của các nhà ờng nói riêng, hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trờng tơng đối phức tạp và
tr-đa dạng Trong sản xuất kinh doanh ngời sản xuất đợc phép có phế phẩm nhngtrong giáo dục đào tạo con ngời thì sản phẩm của giáo dục không đợc phép phếphẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên (hay định kỳ) phải kiểm tra toàn bộhoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát,phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnhkịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế… Trên cơ sở đó rút kinhnghiệm điều chỉnh cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợphơn, đảm bảo nâng cao chất lợng - hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng Lãnh đạo và kiểm tra là một, lãnh đạo không kiểm tra thì không phải là lãnh
đạo
1.2.3 Cơ sở pháp lý:
+ Khoản 1, Điều 22, chơng 5 Quy chế hoạt động của hệ thống thanh tra
GD&ĐT: "Hiệu trởng các trờng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và CBGV
để kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật, đa mọi hoạt động của nhà trờng vào kỷ cơng …" "
+ Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10/12/2002 về tổ chức hoạt động thanh tragiáo dục; Luật giáo dục, Điều lệ trờng mầm non, Tiểu học, Trung học , Hớng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáodục và Đào tạo Lai Châu
1.3 Vị trí của KTNBTH.
- Trong chu trình quản lý thì KTNBTH là khâu thứ t trong chu trình này, KTNBTH làchức năng đích thực của quản lý trờng học
Sơ đồ 2: Chu trình quản lý.
Trang 9THôNG TIN QL
Kế HOạCH
CHỉ ĐạO
- KTNBTH là công cụ sắc bén góp phần tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học
- Với đối tợng kiểm tra thì KTNBTH có tác động tới ý thức, hành vi và hoạt
động của con ngời, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tuyên truyền kinhnghiệm giáo dục tiên tiến
- Kiểm tra, đánh giá tốt sẽ dẫn tới tự kiểm tra, đánh giá tốt của đối tợng
1.4 Chức năng của KTNBTH.
- Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã đợc xử lýchính xác để hiệu trởng hoạt động quản lý có hiệu quả
- Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa
- Chức năng, động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ
- Đánh giá và xử lý cần thiết
1.5 Nhiệm vụ của KTNBTH.
- Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý: cán bộ, giáo viên đểkiểm tra công việc, hoạt động, mối qua hệ của mọi thành viên trong trờng và những
điều kiện phơng tiện phục vụ cho dạy học và giáo dục, xét và giải quyết các khiếunại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý
- Hiệu trởng kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch chặt chẽ Đặc biệtkiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần Mỗi năm hiệu trởng phải kiểm tra toàndiện ít nhất 1/3 giáo viên trong đơn vị, số giáo viên còn lại phải đợc kiểm tra từngmặt hoặc chuyên đề
- Phối hợp với tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng tiến hành việc tự KTNBnhà trờng, hiệu trởng tự kiểm tra công tác quản lý, phát huy và thực hiện dân chủhoá trong quản lý nhà trờng, thực hiện tốt quy chế chuyên môn, giải quyết kịp thờicác khiếu nại, tố cáo trong nhà trờng
- Khi kiểm tra phải có kết luận, biên bản kiểm tra và lu trữ hồ sơ kiểm tra
1.6 Những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTH.
Trang 10Hoạt động KTNBTH rất phức tạp và đa dạng, đối tợng chủ yếu là con ngời,mục đích của KTNBTH là vì sự tiến bộ của con ngời, do đó hiệu trởng không thểtiến hành tuỳ tiện mà cần tuân theo các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động KTNBTHsau:
- Nguyên tắc tính pháp chế.
- Nguyên tắc tính kế hoạch.
- Nguyên tắc tính khách quan.
- Nguyên tắc tính hiệu quả.
- Nguyên tắc tính giáo dục.
Các nguyên tắc trên có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau Tuỳ từng mục
đích, đối tợng, nội dung và tình huống kiểm tra cụ thể mà hiệu trởng sử dụng các nguyên tắc hoặc sự phối hợp tối u giữa chúng một cách linh hoạt và sáng tạo.
1.7 Đối tợng của KTNBTH.
Đối tợng của KTNBTH là tất cả các thành tố cấu thành hệ thống (nhà trờng),
sự tơng tác giữa chúng tạo ra một phơng thức hoạt động đồng bộ và thống nhấtnhằm thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch đào tạo Đối tợng chủ yếu của KTNBTHgồm: Giáo viên (GV); học sinh (HS); cơ sở vật chất thiết bị dạy học (CSVCTBDH);kết quả giáo dục và dạy học và mối quan hệ tơng tác giữa chúng
1.8 Nội dung KTNBTH.
Trên thực tế KTNBTH cần tập trung vào các nội dung chính sau:
1.8.1 Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục
1.8.2 Thực hiện kế hoạch đào tạo và chất lợng các mặt giáo dục trong nhà ờng
tr-1.8.3 Xây dựng tập thể s phạm: Giáo viên, học sinh và hoạt động cụ thể
1.8.4 Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
1.8.5 Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trởng: Công tác kế hoạch, tổ chứcnhân sự, chỉ đạo, KTNBTH…
1.9 Phơng pháp KTNBTH
Hiệu trởng lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào hoặc phối hợp nhiều phơngpháp là tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tợng, mục đích, nội dung, thời gian và tìnhhuống cụ thể trong khi kiểm tra
*Cách thứ nhất, gồm 3 phơng pháp phổ biến đó là:
- Phơng pháp kiểm tra kết quả (chất lợng và hiệu quả dạy học và giáo dục)
- Phơng pháp kiểm tra phòng ngừa (dự đoán đợc sai lệch, uốn nắn, điều chỉnh)
- Phơng pháp tự kiểm tra (tự xem xét, đánh giá so với chuẩn mực)
Trang 11Để tiến hành KTNBTH theo các nhóm phơng pháp trên, hiệu trởng sử dụngcác phơng pháp bổ trợ sau để làm điều kiện, phơng tiện thực hiện: quan sát, đàmthoại, phiếu điều tra; trắc nghiệm; kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng học sinh(nói, viết, thực hành); phân tích, tổng hợp hồ sơ tài liệu và đối chiếu với thực tế,tham dự các hoạt động dạy học và giáo dục cụ thể; đánh giá
* Cách thứ hai, gồm các phơng pháp cụ thể sau:
- Phơng pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV:
- Phơng pháp kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng của HS
- Phơng pháp kiểm tra quá trình giáo dục HS trong các giờ lên lớp:
1.10.3 Kiểm tra theo chuyên đề
1.10.4 Kiểm tra thờng kỳ
1.10.5 Kiểm tra đột xuất
1.10.6 Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của kiểm tra lần trớc
Ngoài ra còn có thể kiểm tra theo các hình thức:
+ Kiểm tra hồ sơ
+ Kiểm tra thực hiện
+ Kiểm tra tổng kết
1.11 Quá trình KTNBTH.
1.11.1 Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
Đây là những chuẩn mực mà các cá nhân, bộ phận trong đơn vị phải thực hiệnnghiêm túc nhằm đảm bảo mọi hoạt động của đơn vị trờng
Các tiêu chuẩn của kiểm tra đợc quy định bằng các văn bản pháp lý hoặc dotrờng tự xây dựng đợc mọi ngời cam kết thực hiện
Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra ngời hiệu trởng cần phải chú ý tới một
số yêu cầu sau:
- Lợng hoá các tiêu chuẩn kiểm tra ( mặc dù trong giáo dục đào tạo vẫn cònnhiều tiêu chuẩn định tính do đối tợng của giáo dục là con ngời)
- Số lợng các tiêu chuẩn kiểm tra cần đợc hạn chế ở mức tối thiểu
Trang 12- Quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cần có sự tham gia rộng rãi củanhững ngời thực hiện cho chính hoạt động của mình.
- Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị ờng
tr-1.11.2 Đo lờng và đánh giá thực hiện.
- Việc đo lờng đợc tiến hành tại nơi hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm trathiết yếu của nhà trờng trên cơ sở nội dung kiểm tra đã đợc xác định
- Việc đo lờng nhằm rút ra những kết luận đúng đắn về hoạt động và kết quảthực hiện cúng nh nguyên nhân của những sai lệch
- Tổ chức đánh giá việc thực hiện các hoạt động sau kiểm tra là xem xét sựphù hợp giữa kết quả đo lờng so với hệ tiêu chuẩn , lúc này có thể xảy ra các khảnăng sau:
+ Nếu thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn thì có thể kết luận mọi việc vẫndiễn ra theo kế hoạch và không cần sự điều chỉnh
+ Nếu kết quả thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩn thì sự điều chỉnh sẽ cóthể là cần thiết Các thành viên kiểm tra cần phải tiến hành phân tích nguyên nhâncủa sự sai lệch và những hậu quả của nó đối với hoạt động của đơn vị mình, từ đó
đi tới kết luận có cần tiến hành điều chỉnh hay không, nếu cần thì xây dựng đợcmột chơng trình điều chỉnh hiệu quả
1.11.3 Điều chỉnh các hoạt động.
Đây chính là những tác động bổ sung trong quá trình quản lý để khắc phụcnhững sai lệch giữa sự thực hiện hoạt động giáo dục so với mục tiêu, kế hoạchnhằm không ngừng cải tiến hoạt động
Hiệu trởng nhà trờng tổ chức thực hiện quá trình điều chỉnh theo nhữngnguyên tắc sau:
- Chỉ điều chỉnh khi thực sự cần thiết
- Điều chỉnh đúng mức độ, tránh tuỳ tiện, tránh gây tác dụng xấu
- Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh
- Tránh để lỡ thời cơ điều chỉnh và tránh bảo thủ
- Tuỳ điều kiện mà kết hợp các phơng pháp điều chỉnh cho hợp lý
Để hoạt động điều chỉnh đạt kết quả cao hiệu trởng cần xây dựng một chơngtrình điều chỉnh trong đó phải trả lời đợc các câu hỏi: Mục tiêu điều chỉnh là gì?Nội dung điều chỉnh là gì? Ai tiến hành điều chỉnh? Những biện pháp, công cụ sửdụng để điều chỉnh? Thời gian điều chỉnh
Trang 13Nh vậy quyết địnhđiều chỉnh cũng là một quyết định thờng xuyên xảy ra trongquá trình quản lý nhà trờng Đôi khi chỉ một quyết định nhỏ và kịp thời cũng có thểmang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà trờng của hiệu trởng.
Chơng II.
Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng
các trờng tiểu học và trung học cơ sở
thuộc huyện Tam đờng – lai châu. lai châu.
_
2.1 Đặc điểm tình hình huyện Tam Đờng – Lai Châu:
Tam Đờng là Huyện cửa ngõ của tỉnh Lai châu, tiếp giáp với tỉnh LàoCai Huyện Tam Đờng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt làviệc trao đổi buôn bán hàng hoá với các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn HuyệnTam Đờng có tiềm năng phát triển về sản xuất Nông nghiệp, tài nguyên rừng, tiềmnăng thuỷ điện, tài nguyên du lịch…
- Vị trí địa lý : Tam Đờng nằm ở phía đông bắc của tỉnh Lai châu, với tổngdiện tích tự nhiên: 76.156,86ha Có toạ độ địa lý từ 22010, đến 22030, độ vĩ bắc,
103018, đến 103046, độ kinh đông, có địa giới hành chính nh sau:
Phía bắc giáp huyện Phong thổ Lai châu và huyện Bát xát của Lào Cai
Phía tây giáp huyện Sìn hồ và thị xã Lai châu
Phía đông giáp huyện SaPa tỉnh Lào cai
Phía nam giáp huyện Sìn hồ và Than Uyên
- Địa hình: Tam Đờng là một huyện có địa hình phức tạp, đợc cấu tạo bởi
những dãy núi chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Phía đông bắc là dãyHoàng Liên Sơn, xen giữa những dãy núi cao là các sông suối và các thung lũng
- Huyện Tam Đờng đợc thành lập tháng 9 năm 2002 trên cơ sở thực hiệnNghị định của Chính phủ về việc chia tách và thành lập tỉnh Lai Châu và tỉnh ĐiệnBiên Tháng 10 năm 2004 huyện chuyển về địa điểm mới là xã Bình L để thành lập
Thị trấn Tam Đờng Hiện nay toàn huyện có 14 xã và thị trấn (Trong đó có 11 xã thuộc danh mục xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn) Dân số toàn
huyện có 43.871 ngời , mật độ bình quân 58 ngời /km2 với 12 dân tộc anh em ,cùng chung sống trong đó dân tộc : Kinh, Thái, Giấy, Mông chiếm đa số, còn cácdân tộc khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ
2.2 Đặc điểm chung của ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Tam
Đờng.
Trang 142.2.1 Tình hình đội ngũ:
Hiện tại toàn ngành có 1270 CBGV-NV Trong đó:
- Ngành học Mầm non: Tổng số có 336 CBGV-NV, trong đó CBQL: 23
ng-ời, Giáo viên: 251 ngng-ời, nhân viên 62 ngời
- Bậc Tiểu học: Tổng số có 564 CBGV-NV, trong đó CBQL: 40 ngời, Giáoviên: 456 ngời, nhân viên 68 ngời
- Bậc THCS: Tổng số có 353 CBGV-NV, trong đó CBQL: 28 ngời, Giáoviên: 260 ngời, nhân viên 65 ngời
- Văn Phòng – Phòng GD: Tổng số có 17 ngời
Toàn ngành hiện có 98,8% số giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn(trong đó trên chuẩn đạt 39,6%)
2.2.2 Quy mô trờng lớp:
Tổng số trờng: 42 trờng, 671 lớp và 12.299 học sinh: Cụ thể:
- Mầm non: 13 trờng, 171 lớp, 3212 học sinh trong đó Nhà trẻ = 235 cháu,Mẫu giáo = 2977 cháu
- Tiểu học: 15 trờng, 383 lớp, 5915 học sinh
- THCS (01 trờng DTNT): 14 trờng, 117 lớp, 3152 học sinh
Tỉ lệ học sinh ra lớp ngày một tăng đến nay đã huy động đợc 95% trẻ trong
độ tuổi mẫu giáo ra lớp, 95% học sinh trong độ tuổi ra lớp ở ngành học phổ thông.Công tác phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ (PCGDTH-CMC), Phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTH ĐĐT) đợc duy trì giữ vững ở 14/14 xã, Thịtrấn, huyện hoàn thành công nhận Phổ cập THCS (PCTHCS) vào tháng 12/2008
100% các xã có đủ 3 trờng Mầm non, tiểu học, THCS riêng biệt, không cótình trạng học 3 ca, đặc biệt là ngành học mầm non đã xóa đợc bản trắng về giáodục mầm non Hiện tại toàn huyện đã xây dựng đợc 04 trờng Tiểu học đạt chuẩnquốc gia mức độ I và phấn đấu trong năm 2009 xây dựng thêm 02 trờng đợc côngnhận là trờng chuẩn Quốc gia mức độ I
100% các đơn vị trờng đợc trang bị máy tính (trờng ít nhất có 01 bộ).
Bảng 2.2.2.1 Thống kê số lợng, chất lợng đội ngũ hiệu trởng các trờng tiểu
học và THCS trong toàn huyện năm học 2006 – 2007.
Ngành Hiệu Độ tuổi Trìnhđộ Thâm niên Đã