Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
A. ĐẶT VẤNĐỀ I . PHẦN MỞ ĐẦU Hàng năm, chúng ta đã tập trung tìm những biện pháp bồi dưỡng họcsinhgiỏiđể qua nó làm cho đoá hoa trườnghọc giàu sắc hương. Vấnđềtuyểnchọnvà tìm biện pháp bồi dưỡng họcsinhgiỏi có thể nói đã được bàn luận rất nhiều. Đúng là càng bàn càng thấy vấnđề bồi dưỡng họcsinhgiỏi nhất là họcsinhtiểuhọc không phải là chuyện đơn thuần mà nó phong phú phức tạp và đầy khó khăn. Xây dựng cho mình một đề án quản lý về một vấnđề giáo dục trong trườnghọc là một khâu then chốt của yêu cầu quản lý giáo dục ở trường học. Ta đã biết hàng năm có 100% số trẻ đến tuổi đi học (6 tuổi) được huy động đến trường mà không phải tuyểnchọn về trình độ. Trong thời đại ngày nay nhà trường tham gia tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước đặc biệt là xã hội loài người đang chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế tri thức, nên hệ thống giáo dục phải có trách nhiệm vì sự nghiệp đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao dân trí là quan trọng nhất. Chúng ta đã có những nổ lực rất lớn trên nhiều phương diện. Đồng thời chúng ta đã phải thấy cho hết khó khăn và những điều bất cập. Lý luận dạy họcsinh cũng đã nói rất nhiều về bồi dưỡng nhân tài, coi việc bồi dưỡng nhân tài là vấnđề trọng tâm thiết yếu của nhiệm vụ chính trị trọng tâm của nhà trường. Chất lượng giáo dục được biểu hiện khá rõ nét ở kết quả bồi dưỡng họcsinh giỏi. Có lẽ trên phạm vi rộng lớn các nhà quản lý giáo dục đã luôn nhận thức rõ, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra. Với trách nhiệm của mình người quản lý giáo dục cần phải tìm ra được những biện pháp tổ chức cho vấnđề bồi dưỡng họcsinhgiỏi đáp ứng những đòi hỏi của xã hội về chất lượng giáo dục. Chúng tôi đều luôn tư duy để có được những biện pháp tổ chức, bồi dưỡng họcsinhgiỏivà đã thu được kết quả khả quan. Chúng tôi có một quãng thời gian tuy không dài trong trải nghiệm nhưng chúng tôi đã nghĩ và thấy được: Việc tuyểnchọnvà bồi dưỡng học 1 sinh ở trườngtiểuhọc cần có sự chỉ đạo chặt chẽ. Vì có nhận thức rõ ràng về thiên chức bổn phận nên chúng tôi có cơ sở vững vàng để thực thi công vụ. Tuyểnchọnvà tổ chức bồi dưỡng họcsinhgiỏi là một vấnđề đặt ra song song với những vấnđề khác trong trường học. Xác định được vai trò của việc bồi dưỡng họcsinh giỏi, lại được lý luận quản lý giáo dục cho thấy “ Giáo dục trước hết là phương tiện mà xã hội dùng đểđổi mới điều kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội” tạo ra cho chúng tôi sự phấn đấu. Phân tích quan niệm này chúng tôi thấy có lý vì nó có tính thực tiển – Giáo dục đã góp phần tái sản xuất sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Nhờ giáo dục mà xã hội phát triển nhanh hơn, mạnh hơn . Với trường phổ thông nói chung vàtrườngtiểuhọc nói riêng, nhất là trườngtiểuhọc Thống Nhất là một trường chuẩn quốc gia có nhiều thành tích trong công tác dạy vàhọc thì việc bồi dưỡng họcsinhgiỏi là một việc không thể thiếu và luôn luôn được quán triệt sâu sắc, thường xuyên trong tập thể sư phạm nhà trường. Bồi dưỡng họcsinhgiỏi là một vấnđề có tính khoa họcvà tích cực của tinh thần cầu thị . Bởi vì thực tế chúng ta nhận thấy kết quả bồi dưỡng họcsinhgiỏi là nhuỵ là hương của đoá hoa trường học, kết quả giáo dục ở các nhà trường thường được thể hiện ở chất lượng thông qua các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi họcsinh giỏi. Nếu chúng ta không biết pháthiệnvà bồi dưỡng, nhân nhen, vun đắp tri thức cho họcsinh thì rõ ràng không thoả mãn yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Đứng trước nhiệm vụ trọng tâm là dạy vàhọc trong đó điểm cốt yếu là bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở trườngtiểuhọc Thống Nhất trong giai đoạn hiện nay. Là một Hiệu trưởng , nhận thức được vị trí, vai trò, tầm quan trọng, tính cấp thiết củavấnđề đào tạo nhân tài cho đất nước . Do đó tôi chọnvấnđề : Chỉ đao việc tuyểnchọnvà bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở trườngtiểuhọcđể nghiên cứu nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng đòi hỏi của giáo dục hiện nay , góp phần thực hiện nhiệm vụ năm họccủatrường . 2 II : THỰC TRẠNG CỦAVẤNĐỀCHỈĐẠO,PHÁTHIỆNVÀTUYỂNCHỌNĐỘITUYỂNHỌCSINHGIỎICỦATRƯỜNGTIỂUHỌC THỐNG NHẤT . 1. Thực trạng củavấn đề: 1.1. Khái quát về tình hình địa phương và nhà trường: 1.1.a. Khái quát về tình hình địa phương: + Thuận lợi : Địa phương Thống nhất là địa phương có truyền thống hiếu học , điều kiện kinh tế xã hội ổn định. Mức sống của đa số nhân dân trong khu vực tương đối tốt . Là vùng có dân trí cao , có phong trào xã hội hoá giáo dục ngày càng phát triển cả về quy mô và chất lượng . nhà trường nhận được sự quan tâm đầy tinh thần trách nhiệm của Đảng bộ và chính quyền địa phương . + Khó khăn : Địa bàn rộng phân bố dân cư không tầp trung , một bộ phận dân cư kinh tế còn khó khăn ảnh hưởng đến việc đầu tư cho con em học tập. ngân sách địa phương còn hạn hẹp dẫn đến việc đầu tư CSVC cho trườnghọc còn bị hạn chế . 1.1.b. Tình hình nhà trường : + Thuận lợi : Đội ngũ CBGV-NV nhà trường có tư cách đạo đức tốt, có ý thức tập thể, ý thức xây dựng đơn vị, đa số giáo viên có tay nghề vững vàng. tỉ lệ giáo viên chuẩn và trên chuẩn là 68 % nhà trường được công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2001 và là cơ quan có nếp sống văn hoá. Các tổ chức trong trường như: Chi bộ, Công đoàn, Đoàn đội đều là các tổ chức vững mạnh. Họcsinh đều đi học đúng độ tuổi, tâm sinh lý phù hợp với chương trình đào tạo. + Khó khăn : Giáo viên dạy các môn đạc thù còn thiếu , một số giáo viên con còn nhỏ lại đang theo học các lớp nâng cao nên nên thời gian eo hẹp . Họcsinh ở xa trường nên khó khăn trong đi lại nhất là khi gặp thời tiết khắc nghiệt . 1.1.c. Quan niệm về họcsinhgiỏitiểuhọc – khó khăn và tồn tại: 3 + Lâu nay,việc quan niệm, đánh giá họcsinhgiỏi bậc tiểuhọc còn phiến diện. Chủ yếu thiên về đánh giá chất lượng học tập văn hoá trong đó chú trọng hai môn là toán và tiếng việt, còn các môn học khác thường bị xem nhẹ hơn do đó giáo viên ít quan tâm đến việc tuyểnchọnvà bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở các môn học khác. Ngay cả trong cán bộ quản lý cũng có tư tưởng nàydo vậy trong kế hoạch chỉ đạo không được toàn diện. + Ở trườngtiểuhọc nói chung vàtrườngtiểuhọc Thống Nhất nói riêng, mặc dù đã tổ chức dạy học hết các môn học bắt buộc xong còn thiếu nhiều giáo viên dạy các môn đặc thù như môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật Cho nên việc bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở các môn này còn nhiều yếu kém. + Phương tiện, thiết bị dạy họcở các môn đặc thù còn thiếu nhiều ( Dụng cụ dạy TDTT, dạy âm nhạc, mỹ thuật ). + Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng họcsinhgiỏi còn hạn chế. +Việc bố trí giáo viên dạy bồi dưỡng : Lâu nay việc bồi dưỡng họcsinhgiỏi thường chọn một số giáo viên giỏi chuyên môn về toán, tiếng việt và tổ chức cho các giáo viên này chuyên trách bồi dưỡng họcsinhgiỏi toàn trường cách bố trí này tuy có ưu điểm là có tính chuyên sâu nhưng lai có nhược điểm lớn là giáo viên không nắm sát đối tượng họcsinh , không biết được việc nắm kiến thức cơ bản, các lỗ hổng kiến thức củahọcsinhđể có biện pháp bù đắp kịp thời mà chỉ tập trung dạy nâng cao cho họcsinh như vậy nền móng kiến thức cơ bản củahọcsinh chưa chắc chắn. Như vậy khi thầy dạy trò khó học, khó tiếp thu bài , hứng thú dạy vàhọc không cao. + Việc tuyển chọn, bồi dưỡng họcsinhgiỏi còn mang tính thời điểm, thiếu kế hoạch dài hơi, tao nguồn lâu dài. + Việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở của Ban giám hiệuchưa thường xuyên, liên tục, chủ yếu giao khoán cho giáo viên cho giáo viên phụ trách. +Việc khen thưởng, động viên những thành tích của thày và trò chưa thgật kịp thời, thường để dồn đến cuối năm , tổng kết năm học mới công bố, do đó 4 hiệu quả động viên khuyến khíchchưa cao, tác dụng củat khen thưởng vì vậy còn hạn chế 2. Kết quả - Hiệu quả của thực trạng trên. Do việc quan niệm về họcsinhgiỏi ở bậc tiểuhọc chưa toàn diện, kế hoạch tuyểnchọnvà bồi dưỡng còn mang tính thời điểm , việc bố trí giáo viên dạy chưa phù hợp, thiếu giáo viên dạy các môn đặc thù, việc đầu tư kinh phí, thời gian chưa tương xứng, việc chỉ đạo kiểm tra đôn đốc chưa sát sao nên mặc dù trườngtiểuhọc Thống Nhất là trường chuẩn quốc gia mức độ I, có đội ngũ giáo viên có tay nghề giỏi đông đảo nhưng những năm gần đây kết quả dự thi họcsinhgiỏi có chiều hướng đi xuống rõ rệt. - Năm học 2003 – 2004: được xếp thứ 06 - Năm học 2004 – 2005: Được xếp thứ 23 - Đặc biệt các môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật lâu nay không có giải. Từ những thực trạng trên để công tác bồi dưỡng họcsinhgiỏi đạt kết quả tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến cônh tác kế hoạch vàchỉ đạo việc bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở trườngtiểuhọc Thống Nhất. B. GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP 1. Xây dựng quan điểm đúng đắn về họcsinhgiỏi bậc tiểu học: Theo vụ tiểu học, Bộ giáo dục & Đào tạo thì : Họcsinhgiỏi môn nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt được ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và ở cả bậc tiểu học. Kết quả mỗi môn họccủahọcsinh được thể hiện ở trình độ tư duy, thể hiện qua thái độ và cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thước và kỹ năng vào cuộc sống hàng ngày. Nhà nước yêu cầu các nhà trườngtiểuhọc dạy đủ và đều các môn học, để các em được học tập, rèn luyện theo quy định trong mục tiêuvà kế hoạch giáo dục. Những họcsinh đạt loại giỏi theo yêu cầu gọi là họcsinhgiỏitiểu học. Một họcsinh có thể giỏi ở tất cả các môn có thể chỉgiỏi ở một vài môn. 5 Trong việc đánh giá họcsinhgiỏi không được xem nhẹ bất cứ môn nào. + Các môn học phải được đánh giá bình đẳng kể cả việc luyện viết cho họcsinh vì nét chữ là nết người. 2. Phải có đủ giáo viên dạy các môn đặc thù, có chuyên môn về môn mình dạy( trước hết là các môn mà Phòng giáo dục, sở giáo dục tổ chức thi họcsinhgiỏi ). 3. Bằng nhiều nguồn lực phải tăng cường phương tiện, thiết bị dạy học cho tất vả các môn học. 4. Tăng cường kinh phí cho công tác bồi dưỡng họcsinh giỏi. 5. Bố trí giáo viên bồi dưỡng một cách hợp lý. 6.Tuyển chọn, bồi dưỡng họcsinhgiỏi phải có kế hoạch dài hơi, có tính chiến lược lâu dài. 7.Phải có kế hoạh bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng họcsinh giỏi. 8. Phải tăng cường kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên vàhọc sinh. 9. Không giao khoán gọn cho giáo viên phụ trách. 10. Phải tổ chức động viên khen thưởng kịp thời. II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Xây dựng quan niệm đúng đắn về họcsinhgiỏitiểu học: Cán bộ quản lý, tập thể giáo viên, họcsinhvà phụ huynh họcsinh phải nhận thức được trong giai đoạn hiện nay giáo dục tiểuhọc là nền móng của ngôi nhà giáo dục cao tầng, vì vậy muốn ngôi nhà vững trãi thì phần nền móng phải được xây dựng vững chắc, họcsinh phải được học đầy đủ các môn học trong chương trình không được xem nhẹ môn nào. Mỗi môn lại có phương pháp, nội dung chương trình khác nhau nên đòi hỏi phải có giáo viên chuyên sâu về phân môn. 2.Bố trí có đủ giáo viên dạy đủ các môn theo đúng chuyên môn, sở trườngcủa từng người: Trườngtiểuhọc Thống Nhất lâu nay có đủ giáo viên dạy theo biên chế lớp, nhưng giáo viên dạy các môn đặc thù còn thiếu. Ngay từ đầu năm nhà trường đã tham mưu với phòng giáo dục để có giáo viên dạy đặc thù: 6 • Nhữ Ánh Sao : Dạy môn thể dục • Nguyễn Thị Dung: Dạy môn âm nhạc • Nguyễn Thị Cúc: Dạy môn mỹ thuật. Các giáo viên này đều có kinh nghiệm , hoặc được đào tạo đúng chuyên nghành về môn phụ trách. 3.Phương tiện – thiết bị: Ngoài những phương tịên, thiết bị được cấp, nhà trường còn chủ động huy động kinh phí từ các nguồn: Đóng góp của phụ huynh học sinh, của địa phương, của các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn mua sắm thêm được: - 01 thiết bị âm thanh phục vụ sinh hoạt tập thể, học môn âm nhạcvà luyện tập văn nghệ trị giá 11 000 000 đ. - Đầu tư xây dựng sân tập thể dục. - Xây dựng 01 nhà luyện tập bóng bàn. - Mua sắm 30 bộ cờ vua . - Xây dựng 03 sân cầu lông phục vụ học tập, thi đấu và luyện tập thể dục, thể thao rèn luyện sức khoẻ cho giáo viên vàhọc sinh. - Sắm 03 đàn ócgan cho 03 giáo viên dạy môn âm nhạc. - Mua sắm toàn bộ tài liệu nâng cao các môn học theo yêu cầu của giáo viên dạy. 4.Về kinh phí: Nhà trường giành một khoản kinh phí đáng kể là 15 000 000 đ để hỗ trợ, bồi dưỡng giáo viên dạy bồi dưỡng họcsinhgiỏivà làm phần thưởng cho giáo viên, họcsinh đạt giải trong các kỳ thi họcsinh giỏi. Mỗi giáo viên được trả thù lao dạy học là 25 000 đ/ buổi ôn luyện. Xây dựng hệ số thưởng cho giáo viên có họcsinhgiỏi là 1,5 lần mức thưởng củahọcsinh 5. Việc bố trí giáo viên dạy: Sắp xếp để giáo viên vừa dạy đại trà, vừa bồi dưỡng như vậy việc dạy sẽ sát đối tượng hơn. Giáo viên nắm chắc được những điểm mạnh, yếu củahọcsinhđể từ đó có biên pháp bù lấp, nâg cao dần kiến thức cho từng họcsinh cụ thể. 7 6. Việc tuyểnchọnhọc sinh: Ngay từ đầu năm học, tổ chức thi tuyểnchọnhọcsinhgiỏi ở các bộ môn vào ngày 25 tháng 08 năm 2005. Đó là các môn: Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mỹ thuật, TDTT, viết chữ đẹp. Việc tuyểnchọn dựa trên các tiêu chí: Căn cứ vào kết quả học tập của năm học trước: Đối tượng dự tuyển là những họcsinh có kết quả học tập từ loại khá trở lên của năm học trước ở tất cả các bộ môn. Căn cứ vào phả hệ truyền thống của dòng họ ( Vì chỉ số thông minh của con người có một phần nhỏ di truyền ). Căn cứ vào sự giới thiệu của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Căn cứ vào kết quả điểm thi mà nhà trường tổ chức. Căn cứ vào chỉ số thông minh IQ qua phương pháp trắc nghiệm. 7. Kế hoạch bồi dưỡng không những mang tính thời điểm mà còn phải có tính lâu dài, bền vững: Mặc dù chưa thi họcsinhgiỏi từ lớp 03 trở lên nhưng việc tuyển chọn, bồi dưỡng được tiến hành ngay từ lớp 01 và duy trì suốt trong năm học.và trong thời gian hè. 8.Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên : Định kỳ cứ 02 tháng một lần tổ chức họp trao đổi kinh nghiệm dạy học giữa giáo viên với nhau, giữa giáo viên với ban gián hiệu. Hàng tháng đều có nhận xét đánh giá bỗ sung kịp thời trong các buổi họp sơ kết tháng. 9.Việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng họcsinhgiỏi được tiến hành thường xuyên, ban giám hiệu có kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm. BGH có kế hoạch dự giờ định kỳ và đột xuất các giờ bồi dưỡng họcsinhgiỏi . Có lịch kiểm tra, xốc lại đội hình cho các thời điểm thích hợp. 10. Việc tổ chức khen chê: Trong các kỳ sơ kết công tác tuần, tháng học kỳ BGH đều có nhận xét cụ thể những ưu, khuyết điểm, cùng với tập thể giáo viên bàn bạc tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. 8 Nhà trường phối hợp với hội cha mẹ họcsinh tổ chức đưa đón họcsinh đi dự thi họcsinhgiỏi kịp thời, trang trọng và an toàn tuyệt đối. Kết thúc mỗi kỳ thi, khi nhận được thông bao chính thức của phòng giáo dục, của sở giáo dục nhà trường đều tổ chức phát thưởng kịp thời vào buổi chào cờ gần nhất, nên có tác dụng động viên khích lệ kịp thời. C. KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu, tính hiệu quả so với cách làm truyền thống: Với việc đổi mới tư duy, nội dung, biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng họcsinhgiỏi nên mặc dù năm học 2005 – 2006 chưa kết thúc nhưng trườngtiểuhọc thống Nhất đã thu được kết quả rất tốt trong công tác bồi dưỡng họcsinhgiỏi có thể nói là đã tiến bộ vượt bậc so với những năm hoc trước. Do có kế hoạch chỉ đạo công tác tuyểnchọnvà bồi dưỡng họcsinhgiỏi ngay từ đầu năm và sát với đối tượng họcsinhvà tình hình nhà trườngtiểuhọc Thống Nhất nên kết quả của công tác này rất khả quan . Tỉ lệ họcsinhgiỏi được chọn tăng hơn so với năm trước cả về số lượng và chất lượng, điều này làm 9 tăng chất lượng đại trà củahọcsinh nhà trường. Qua công tác bồi dưỡng họcsinhgiỏiđội ngũ giáo viên cũng được nâng cao về trình độ tay nghề, vững vàng, vững tin hơn trong công việc . Kết quả được cụ thể bằng bảng số liệu sau: Môn Năm học 2004 - 2005 Năm học 2005 - 2006 Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp tỉnh SL XT SL XT SL XT SL XT Văn hoá 6 23 2 Chưa thi TDTT 0 0 0 0 8 5 2 Âm nhạc 0 0 0 0 1 1 1 Kể chuyện 0 0 0 0 1 1 1 Mỹ thuật 2 13 0 0 2 11 0 Chữ đẹp 8 5 0 0 13 2 2 Bài học kinh nghiệm: Muốn làm tốt công tác tuyểnchọnvà bồi dưỡng họcsinhgiỏi , góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thì người hiệu trưởng phải nắm được cơ sở khoa họccủavấn đề, phải nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình nhà trường - địa phương, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Từ đó xây dựng kế hoạch, tìm ra biện pháp chỉ đạo thực hiện cụ thể, sát với thực tế. Trong công tác chú ý đến việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, khen chê kịp thời. Nói đến kết quả dạy học phải nói đến chất lượng học sinh, mà nói đến chất lượng họcsinh phải nói đến kết quả bồi dưỡng họcsinhgiỏi . Do đó làm tốt công tác bồi dưỡng họcsinhgiỏi là góp phần rất quan trọng +trong việc thực hiện nhiệm vụ năm họccủa nhà trường . 2. Kiến nghị: Từ thực tế bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở trườngtiểuhọc Thống Nhất chúng tôi thấy còn những khía cạnh chưa nghiên cứu tốt như: Cơ chế chính sách cho giáo viên bồi dưỡng họcsinh giỏi, xây dựng một chương trình bồi dưỡng họcsinhgiỏi trên cơ sở các điều kiện cần có. Chúng tôi cho rằng đây là vấnđề nghiên cứu tiếp củađề tài. Chúng tôi kiến nghị Sở giáo dục nên có chương trình, tài liệu bồi dưỡng họcsinhgiỏitiểuhọc theo chương trình tiểuhọc mới nhằm tạo cơ sở cho chúng tôi thực hiện công tác chỉ đạo có hiệu quả cao. 10 [...]... Khá vàgiỏi những em trong độ tuổi chưa được đi họcvàhọcsinh chưa đạt chuẩn quy định thì nhà trường, xã hội có biện pháp giúp đỡ tạo điều kiện để các em được đi họcvàhọc đạt kết quả đạt trình độ tiểu họcHọcsinhgiỏitiểuhọc ( học lực chung các môn họcgiỏi ) đó là những họcsinh đạt ít nhất nữa số môn học trong đó có Toán và Tiếng việt học lực đạt loại giỏi, số còn lại đạt loại khá họcsinh học. .. sinhgiỏitiểuhọc nói riêng Theo vụ Tiểuhọc Bộ giáo dục và Đào tạo thì quan niệm học sinhgiỏitiểuhọc là: Họcsinhgiỏi môn nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà các em đạt được ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và ở cả bậc tiểuhọc kết quả mỗi môn họccủahọcsinh được thể hiện qua kiến thức và kỷ năng mà các em có được đồng thời còn thể hiện ở trình độ tư duy, thể hiện. .. trong các kỳ thi họcsinhgiỏi Đánh giá học sinhgiỏitiểuhọc Yêu cầu cơ bản về kiến thức kỷ năng : Ở trườngtiểuhọc trong quá trình học tập tất cả họcsinh đều được đánh giá về xếp loại theo thông tư 15 và theo yêu cầu cơ bản về kiến thức kỷ năng và có tính chất chuẩn về các môn họchiện nay, là mặt bằng tối thiểu của chất lượng VH của từng lớp, của bậc tiểuhọcvà ở cuối bậc tiểuhọc là trình độ... đề bên trong dựa trên tư chất bẩm sinh, di truyền được phát triển trong đời sống cá thể con người tạo cho họ những năng lực giải quyết vấnđề chất lượng cao Họcsinhgiỏi là họcsinh đạt kết quả cao trong học tập, thực tế cho thấy có hai con đường đi đến họcgiỏi đó là năng khiếu và chăm chỉhọc tập Quan niệm về học sinhgiỏitiểu học: 15 Có nhiều cách hiểu và quan niệm họcsinhgiỏi nói chung và học. .. hiệnvàtuyểnchọnhọcsinh giỏi: Dựa trên những quan điểm, điều kiện trên để có phương hướng pháthiệntuyểnchọnhọcsinh có năng khiếu một cách khoa học Bên cạnh việc phát hiện, tuyểnchọn theo phương pháp truyền thống như pháthiện qua người thân quen, bạn bè, gia đình học sinh: Qua các cuộc thi tuyển, qua cách tổ chức thi cử ( viết, vấn đáp) qua điểm tổng kết môn học, qua quá trình học tập của học. .. độ và cách ứng sử, qua cách vận dụng kiến thức và kỷ năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày Nhà nước yêu cầu các trườngtiểuhọc dạy đủ các môn, tạo điều kiện đểhọcsinhhọc đủ vàhọc đều các môn, để các em học đạt kết quả cao ở tất cả các môn theo quy định trong mục tiêuvà kế hoạch GD, những họcsinh đạt loại giỏi theo yêu cầu mới như vậy gọi là học sinhgiỏitiểuhọc Một họcsinh khó có thể giỏi. .. thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm của nhà trườngVấnđề bồi dưỡng họcsinhgiỏi nhà trường đã nhận thức đúng nên đã có trách nhiệm cao Chúng ta đã nêu lên và phân tích các biện pháp tổ chức bồi dưỡng họcsinhgiỏicủa người quản lý giáo dục trong nhà trường: - Chỉ đạo nâng cao nhận thức về bồi dưỡng họcsinhgiỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng họcsinh - Chỉ đạo nhằm pháthiện nhân tố mới - Thực hiện. .. quản lý bồi dưỡng họcsinhgiỏi ở trườngtiểuhọc Muốn kế hoạch có chất lượng và khả thi, cần phải dựa vào thực tiển chất lượng củahọcsinhđể xây dựng kế hoạch pháthiện tìm chọnhọcsinhgiỏi bồi dưỡng Sau khi pháthiện song cần xây dựng kế hoạch để bồi dưỡng trong từng giai đoạn, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng họcsinhgiỏi qua từng chặng thời gian trong năm học, bắt đầu ở lớp 2 và kết thúc ở lớp... dục tiểuhọc Đó là yêu cầu chung cho họcsinh cả nước, không phân biệt họcsinh ở thành thị hay nông thôn, đồng bằng hay niền núi vàđể 16 mọi trẻ em được đạt yêu cầu như điều 15 luật phổ cập giáo dục tiểuhọc quy định Họcsinh phải đạt trình độ giáo dục tiểuhọc trước 15 tuổi” Họcsinhgiỏi phải đạt trình độ tiểuhọc ( đạt chuẩn), đối chiếu quy định họcsinh đạt trình độ tiểuhọc là những học sinh. .. Năm học này có : - Có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh - Có 02 giáo viên giỏi cấp huyện - Có 15 giáo viên giỏi cấp trường 6 Nhận xét đánh giá - Bài học kinh nghiệm - Nhận xết đánh giá: Do có kế hoạch chỉ đạo công tác tuyểnchọnvà bồi dưỡng họcsinhgiỏi ngay từ đầu năm và sát với đối tượng họcsinhvà tình hình nhà trườngtiểuhọc Thống Nhất nên kết quả của công tác này rất khả quan Tỉ lệ họcsinhgiỏi . ứng đòi hỏi của giáo dục hiện nay , góp phần thực hiện nhiệm vụ năm học của trường . 2 II : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO, PHÁT HIỆN VÀ TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG. nhiều cách hiểu và quan niệm học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi tiểu học nói riêng. Theo vụ Tiểu học Bộ giáo dục và Đào tạo thì quan niệm học sinh giỏi tiểu học là: Học sinh giỏi môn nào. Chương II : Thực trạng của vấn đề phát hiện và tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi của trường tiểu học Thống Nhất . I/ Vài nét khái quát về tình hình địa phương và nhà trường . 1. Khái quát