Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
161,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT HUYỆN QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Phạm Văn Thành Chức vụ:Hiệu trưởng Đơn vị công tác:Trường PTDTBT THCS Sơn Hà SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí giáo dục QUAN SƠN NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng - Thuận lợi - Khó khăn 2.3 Những phương pháp 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1 Kiến nghị TRANG 1 2 3 4 5 15 17 17 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định vai trò quan trọng GD&ĐT đồng thời xác định định hướng nâng cao hiệu đầu tư phát triển GD-ĐT Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; định hướng mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo, góp phần hồn thành mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trong q trình hội nhập vào kinh tế giới nay, giáo dục đào tạo ngày có vai trò to lớn, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức, phương thức đặc biệt để giữ gìn, sáng tạo phát triển văn hố, giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thơng qua ứng dụng thúc đẩy tiến công nghệ, giáo dục đào tạo coi chìa khố phát triển Xuất phát từ vai trò “Quốc sách hàng đầu” giáo dục đào tạo phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng nên hoạt động quản lí giáo dục quan quản lý nhà nước có vai trò to lớn: tạo điều kiện tiền đề cho giáo dục phát triển, làm cho họat động giáo dục vào trật tự kỷ cương; đảm bảo công giáo dục đào tạo thông qua hệ thống sách giáo dục đào tạo Nhà nước, tạo hội cho người tham gia vào q trình giáo dục,…Vì để phát huy vai trò to lớn giáo dục quản lý hoạt động giáo dục hiệu quả, cấp, ngành cần phải đổi tư giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục, đổi chế tài giáo dục nhằm tạo tiền đề vững cho giáo dục phát triển Mà để phát triển nghiệp giáo dục cơng tác xã hội hố giáo dục vấn đề then chốt, đóng vai trò quan trọng Xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tư nước nước nói chung, nguồn lực ngồi địa phương, đơn vị nhà trường nói riêng để tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao Đây sách lâu dài, phương châm quán triệt sâu sắc, triển khai rộng khắp đến cấp, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đối tượng thành phần dân cư tồn xã giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Tuy nhiên, thực tế công tác chưa trọng diễn đồng vùng miền nước Đặc biệt, vùng miền núi khó khăn cần đầu tư chăm lo tổ chức xã hội song nhiều hạn chế, hiệu thấp nên sở vật chất điều kiện khác để phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục nơi nhiều yếu Quan Sơn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Trên địa bàn huyện, chủ trương thực công tác XHHGD năm qua cấp ủy Đảng, quyền nhân dân quan tâm, hưởng ứng tích cực thực vào đời sống Đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo tham mưu với Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân đề án phát triển giáo dục đào tạo là: Xã hội hóa giáo dục; Quy hoạch, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ; Xây dựng sở vật chất trường học, Phát triển giáo dục Phổ thông; Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia, chuyển đổi mô hình trường phổ thơng thành trường Phổ thơng bán trú THCS Nhưng việc đầu tư nguồn lực để hỗ trợ cho cơng tác XHHGD nhiều hạn chế Nhận thức số cán bộ, nhân dân người làm cơng tác giáo dục hạn chế, chưa đầy đủ nên chưa huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Công tác quản lý XHHGD địa bàn huyện năm qua bộc lộ nhiều hạn chế Cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm biện pháp khắc phục nhận thức lẫn hành động thực tiễn nhằm quản lý tốt công tác XHHGD để đáp ứng yêu cầu phát triển cho em học sinh trường bán trú THCS địa bàn huyện vật chất, tinh thần, có điều kiện học tập tốt, đồng thời góp phần trực tiếp thực thắng lợi chủ trương Đảng, Nhà nước triển khai thực XHHGD địa bàn huyện, nâng cao chất lượng GD&ĐT Xuất phát từ vấn đề trên, trình thực trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường, nghiêm túc nghiên cứu văn đạo GD&ĐT, văn đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để áp dụng vào thực tế đơn vị mạnh dạn đưa “ Một số biện pháp đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS THCS Sơn Hà- Quan Sơn- Thanh Hóa” nhằm góp thêm ý kiến, kinh nghiệm thân vào việc đổi cơng tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý công tác XHHGD trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS, đề tài đề xuất biện pháp quản lý công tác XHHGD trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS Sơn Hà, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tìm giải pháp đạo tổ chức thực có hiệu việc quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS Sơn Hà, xã Sơn Hà, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp; phân loại; hệ thống hoá lý thuyết nhằm nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý luận, hệ thống hoá chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; tham khảo luận văn chuyên ngành tài liệu khác quản lý XHHGD trường trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra viết: Xây dựng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu + Phương pháp vấn: Tiến hành vấn cán quản lý, giáo viên trường trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS địa bàn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa để thu thập thơng tin thực tiễn cho đề tài + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý kết nghiên cứu - Phương pháp kiểm nghiệm so sánh - Qua sách báo, băng hình, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp… 1.5 Những điểm Sáng kiến kinh nghiệm Thực quản lí tốt cơng tác XHHGD tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động toàn dân, trước hết người độ tuổi lao động thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập Vận động toàn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục tốt lành, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình ngồi xã hội; tăng cường trách nhiệm cấp uỷ đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp… nghiệp giáo dục Mạng lưới trường lớp nhà trường không ngừng tăng lên, số lượng học sinh tỉ lệ trì học sinh lớp ngày đảm bảo, chất lượng giáo dục ngày cải thiện phát triển Niềm tin nhân dân công tác giáo dục đơn vị trường ngày nâng cao củng cố NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Xã hội hóa giáo dục tư tưởng lớn Đảng Nhà nước ta Tư tưởng đúc kết truyền thống hiếu học, đề cao học chăm lo việc học hành nhân dân ta qua hàng ngàn năm lịch sử, học kinh nghiệm lớn lịch sử gần 70 năm xây dựng giáo dục nước nhà, giáo dục XHCN, đặc biệt kinh nghiệm gần 30 năm đổi đất nước Hiếu học tôn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc ta Phát huy truyền thống dân tộc, tiếp cận xu hướng phát triển giáo dục đại quan điểm lớn đạo Đảng ta phát triển giáo dục Tư tưởng vừa mang tính thời đại, hợp với quy luật khách quan, đồng thời vừa thể cách làm giáo dục mới, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế tri thức Quan điểm Đảng đường lối phát triển giáo dục đào tao chủ yếu tập trung Nghị Trung ương khoá VIII (Nghị định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo); Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX X Qua văn kiện thể số quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Trong nêu cao vai trò vị trí quan trọng cơng tác “xã hội hố”trong cơng tác phát triển giáo dục Cụ thể: Xã hội hóa giáo dục là“Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Thực xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động tồn xã hội đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho nghiệp giáo dục”(Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII) Ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 201/2001/QĐ-CP phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” với mục tiêu cụ thể lĩnh vực Trong chiến lược đề bảy giải pháp là: “Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục” Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011 nêu: “Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục” Nền giáo dục nước ta giáo dục dân, dân, dân, giáo dục đặt nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng Chủ trương XHHGD thể rõ nét chế XHHGD, Ngành giáo dục phải giữ vị trí hạt nhân Vì vậy, để thực tốt công tác XHHGD, nhà quản lý giáo dục phải biết rõ vai trò cơng tác XHHGD, nắm vững ngun tắc thực công tác XHHGD phải chủ động tổ chức thực chủ trương, giải pháp đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thuận lợi: Trường THCS Sơn Hà quan tâm cấp quyền địa phương cơng tác hoạt động giáo dục Đội ngũ giáo viên đồng đều, đào tạo chuẩn chuẩn có lòng nhiệt tình u nghề mến trẻ, tận tụy với cơng việc, đoàn kết giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ Trong công tác XHHGD, bên cạnh đầu tư nhà nước, nhà trường nhận đầu tư, hỗ trợ mặt từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân địa phương Nhiều nhà hảo tâm, đơn vị kinh tế cho, hiến, tặng, vật lực, tài lực,… cho nghiệp giáo dục Sự hỗ trợ góp phần tích cực, có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường Khơng thế, nhờ phối kết hợp ban ngành đoàn thể địa phương mà tình trạng trẻ độ tuổi thất học giảm đến mức tối thiểu, công tác PCTHCS hồn thành trì nhiều năm - Khó khăn: + Đặc điểm tình hình địa phương Sơn Hà xã vùng cao, đặc biệt khó khăn huyện Quan Sơn Địa hình xã Sơn Hà phức tạp, núi non hiểm trở, thơn đóng rải rác xa trung tâm xã đường giao thông tới nhiều thơn lại khó khăn, sơng suối chằng chịt, mùa mưa lũ lại khó khăn nguy hiểm Các thôn lại cách xa cách xa trung tâm xã, có xa đến 13 km ảnh hưởng lớn đến việc học em xã Tình hình trị ổn định, đời sống kinh tế, văn hoá Sơn Hà có bước phát triển Tuy nhiên, trình độ dân trí khơng đồng đều, 95% dân tộc Thái, đời sống kinh tế mức thấp thuộc diện khó khăn 100% dân số sống nghề trồng lúa nước, lúa rẫy ngắn ngày nên tỉ lệ hộ đói nghèo mức cao Vì vậy, việc huy động sức mạnh tồn xã hội hướng giáo dục vấn đề khó khăn ngơi trường khó khăn huyện nghèo Một mặt, dân cư nhiều miền tập trung làm ăn phát triển kinh tế nên địa bàn không tập trung, dân thưa công tác tuyên truyền hiệu không cao, nhận thức lại không đồng người dân vùng với vùng khác sống chung xã nên việc thuyết phục, giải thích, kêu gọi vấn đề nan giải Đa số gia đình chủ yếu trước mắt lo ổn định kinh tế gia đình, chưa nghĩ đến việc làm từ thiện, nhiều phụ huynh có tư tưởng khốn trắng em cho nhà trường Mặt khác, cơng tác XHHGD gặp nhiều bất cập khơng có người chun cơng tác này, cha mẹ học sinh làm việc theo tự nguyện thấy việc làm đem lại lợi ích cho em họ chưa trang bị kiến thức định công tác XHHGD + Đặc điểm nhà trường Những năm trở lại đây, nhà trường gặp khơng khó khăn sở vật chất Phòng lớp học xuống cấp trầm trọng không sử dụng Năm học 2015 – 2016 nhà trường phải tổ chức hoạt động giáo dục nhờ trường tiểu học Sơn Hà; năm học 2016 – 2017 nhà trường tổ chức dạy học 04 phòng học tạm bợ tranh tre, nứa Đến năm 2017 – 2018, nhà trường có sở vật chất ổn định phòng học chức phục vụ cho hoạt động nghệ thuật lại chưa có Trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng nhu cầu dạy học điều kiện Bên cạnh đó, học sinh chủ yếu chòm xa, lại chưa có nhà bán trú nên việc đến trường em gặp nhiều khó khăn Điều kiện kinh tế người dân nghèo, dân trí khơng cao nên việc đầu tư cho em học tập hạn chế + Về phía giáo viên Nhìn chung, đội ngũ cán giáo viên nhà trường tương đối đông, song chất lượng không đồng Kĩ tuyên truyền, thực công tác dân vận, xã hội hóa giáo dục hạn chế + Về phía học sinh Đối với học sinh trường PTDTBT THCS Sơn Hà, nhìn chung em ngoan, lễ phép tương đối nhút nhát Chưa có học sinh giỏi với tính chất xuất chúng nên khả đầu tư phụ huynh vào hoạt động giáo dục chưa cao 2.3 Những phương pháp để giải vấn đề Trong trình cơng tác trường PTDTBT THCS Sơn Hà, với chức Hiệu trưởng phụ trách công tác đạo chung hoạt động giáo dục nhà trường Đặc biệt việc “chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục” để đạt kết cao, thân vận dụng phương pháp hiệu sau: 2.3.1 Tuyên truyền sâu rộng công tác XHHGD THCS nhà trường cộng đồng Sau nhận văn đạo, nghiên cứu kĩ quán triệt Chỉ thị 3399/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo cơng tác xã hội hóa giáo dục, tơi tổ chức cho giáo viên học tập hiểu mục tiêu, yêu cầu, nội dung cốt lõi nhiệm vụ XHHGD để tồn thể cán giáo viên làm cơng tác tuyên truyền với phụ huynh vào cuộc, hướng cho giáo viên đưa vào kế hoạch thực chun mơn nhóm lớp phụ trách theo năm học Tổ chức cho giáo viên tham gia thảo luận kế hoạch chung nhà trường để thống tham gia thực Đồng thời giúp CB, GV, NV toàn trường hiểu được: - Mục tiêu cơng tác XHHGD: Nhằm góp phần nâng cao nhận thức người giá trị, vai trò, lợi ích giáo dục, vị trí, tầm quan trọng việc tiến hành thực XHHGD THCS Đây bước để tiến hành quản lí tốt hoạt động XHHGD THCS địa bàn huyện Quan Sơn nói chung xã Sơn Hà nói riêng Nhận thức đóng vai trò quan trọng hoạt động thực tiễn người Thực tế thành công công tác XHHGD THCS nhiều nơi giới nhiều địa phương nước cho thấy nguyên nhân vấn đề nhận thức XHH chủ trương đắn, phù hợp Đảng Nhà nước ta từ trước đến Nhờ XHH, Đảng Nhà nước ta huy động sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung cho giai đoạn cách mạng Trong công tác giáo dục, XHH cần thiết - Nội dung: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giáo dục, công tác XHHGD THCS, giúp cho cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể nhân dân nhận thức đầy đủ quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển bền vững”, nhiệm vụ giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tăng cường tuyên truyền thực Luật Giáo dục chủ trương đổi giáo dục Nhà nước, Chính phủ ban hành Đây sở quan trọng để thống ý chí, thống hành động cho toàn xã hội việc phát triển giáo dục nâng cao hiệu công tác XHHGD THCS Để làm tốt điều này, trách nhiệm lớn thuộc ban Tuyên giáo Huyện ủy Phòng GD&ĐT huyện chọn người có trình độ, có khả năng, tâm huyết với nghiệp giáo dục, nhằm xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức, truyền thơng đại chúng truyền thông trực tiếp, nhằm gửi tới cộng đồng thông điệp cần thiết - Cách thức thực hiện: Tuyên truyền vận động toàn dân, trước hết hệ trẻ người độ tuổi thấy lợi ích, vai trò GD Giáo dục thực chìa khóa để mở cánh cổng đời cho người hướng tới tương lai Nhưng điều kiện lịch sử, cụ thể có lúc, có nơi, có người chưa thật trọng đến cơng tác giáo dục, chưa nhận thức vai trò cơng tác XHHGD THCS Mặt trái kinh tế thị trường có tác động tiêu cực đến nhận thức giáo dục Thực tế ngày nay, không học khơng thể biết, khơng thể làm việc, khơng thể tồn khơng thể chung sống Đây vấn đề bản, trụ cột XHHT mà tổ chức UNESCO khuyến cáo, công tác tuyên truyền phải sâu rộng tầng lớp xã hội XHHGD THCS nhằm mục tiêu “giáo dục cho người”, nhờ người tham gia vào giáo dục Điều đòi hỏi phải tuyên truyền giá trị học tập để tạo động lực cho người học Bên cạnh việc tuyên truyền cần có sách khen thưởng, sách sử dụng, đãi ngộ thích đáng người học tốt, học giỏi, có sáng kiến kỹ thuật - Điều kiện để làm tốt công tác tuyên truyền: Cấp ủy Đảng, quyền tạo điều kiện, hội cho tất muốn học học, cống hiến Có nhận thức đầy đủ lợi ích giá trị việc học người học tiên tục, học suốt đời, học từ xa, học nhà, học thầy, học qua bạn, học qua mạng, học sách vở, học thực tiễn, cần học 2.3.2 Xây dựng kế hoạch phân phối nguồn nhân lực Năng động, sáng tạo quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nâng cao chất lượng giáo dục, uy tín thương hiệu nhà trường khẳng định Phân phối nguồn lực, hay sử dụng nguồn lực tốt chất lượng tốt Muốn vậy, trước hết phải phân công người việc, chẳng hạn việc phân công giáo viên chủ nhiệm để chất lượng học sinh ngày tốt hơn, phụ huynh yên tâm giao tương lai em họ cho nhà trường, học sinh yêu trường hơn, có nhiều vui đến trường điều cần đặc biệt lưu tâm Ngay từ đầu năm học, dựa vào kết thực nhiệm vụ chuyên môn năm trước, dựa vào độ tin cậy phụ huynh với giáo viên khối lớp nhà trường lựa chọn sàng lọc đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tận tâm, tận lực với học sinh để phụ huynh học sinh tin tưởng nhà trường Thường xuyên hỗ trợ sư phạm cho giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt hoạt động giáo dục thông qua dự giờ, thăm lớp Phân loại trình độ, lực giáo viên để phân công theo khối lớp phù hợp, tạo mạnh cho giáo viên việc phát huy sở trường, lực chun mơn vừa có lợi cho họ, vừa có lợi cho cơng việc chung Trong khối phải có giáo viên cốt cán để cầm trịch chun mơn khối nòng cốt công tác tự bồi dưỡng, cải tiến giảng dạy, phát huy sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Kiện toàn lại tổ chức đoàn thể theo tinh thần “đúng người việc”, hướng hoạt động đồn thể nhà trường vào thực chất, có hiệu Đồng thời cố tăng cường tinh thần đoàn kết đoàn thể nhà trường, tạo nên khối thống tập thể sư phạm Phải coi trọng việc thực nề nếp, ngày công hiệu quả, chất lượng giáo dục giáo viên nề nếp sinh hoạt, học tập học sinh, nề nếp, giấc sinh hoạt, học tập GV HS thực nghiêm túc, để học sinh có kỷ cương từ ban đầu…Một hoạt động nhà trường vào nề nếp, trở thành guồng máy thống tạo nên động lực to lớn để đạt hiệu công tác lớn Mặt khác, nhà trường tập trung quan tâm vào mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi, hạn chế học sinh bỏ học lưu ban nhằm khẳng định uy tín nhà trường yếu tố quan trọng để công tác XHHGD triển khai có hiệu 2.3.3 Xây dựng chế liên kết nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội - Nhà trường quan tâm đến nguyên tắc lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời biết làm cho cộng động việc làm có ích nhiều hình thức Chủ động tham gia hoạt động địa phương yêu cầu đặc biệt dịp lễ, tết, vừa tạo khơng khí sơi động hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, vừa tạo mối quan hệ mật thiết với đồn thể, quyền địa phương, vừa tạo cho học sinh thêm gắn bó với quê hương làng xóm Các tổ chức, ban, ngành, đồn thể cần có kế hoạch lồng ghép chương trình, hoạt động phải phối hợp chặt chẽ để thực có hiệu quản lí cơng tác XHHGD THCS, coi quản lí cơng tác XHHGD THCS trách nhiệm tổ chức 2.3.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội công tác XHHGD THCS - Mục tiêu Nhằm đẩy mạnh lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước cộng đồng công tác XHHGD THCS - Nội dung Thực nguyên tắc chế độ ta Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ Vì vậy, giáo dục, cấp ủy Đảng có vai trò to lớn việc hoạch định sách để phát triển nghiệp GD&ĐT Các cấp ủy Đảng Quan Sơn nói chung đảng ủy xã Sơn Hà nói riêng triển khai Nghị TW - khóa VII Nghị TW - khóa VIII Tham mưu cấp ủy đảng, HĐND phải có Nghị chuyên đề XHHGD THCS, điều thể ý chí nguyện vọng nhân dân giáo dục HĐND phải có đề xuất giám sát cấp quyền việc thực chức quản lí Nhà nước giáo dục thực chủ trương XHHGD THCS tổ chức cá nhân Hội đồng phải cụ thể hóa chủ trương, Nghị cấp ủy cơng tác XHHGD THCS Bên cạnh cần phải thường xuyên giám sát tiến độ, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm động viên khen thưởng kịp thời đơn vị cá nhân thực tốt có đóng góp cho cơng tác XHHGD THCS Chính quyền địa phương phải nghiêm chỉnh thực Nghị quyết, Chỉ thị công tác XHHGD THCS Phải “huy động toàn xã hội làm giáo dục quản lí Nhà nước” 2.3.5 Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hố, mơi trường giáo dục lành mạnh Thành lập đội văn nghệ bản, trì tốt cơng tác tập luyện với nhiều nội dung phong phú, đặc biệt dành nhiều nội dung cho tiết mục mang điệu dân ca, dân gian Tổ chức cho em biểu diễn ngày lễ, đêm hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn Tổ chức tốt hoạt động ngồi lên lớp, trì thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa sân trường để tạo không khí vui tươi, nhộn nhịp nhà trường Chăm lo xây dựng bồn hoa, cảnh, vườn trường, trọng công tác vệ sinh để nhà trường thực đẹp cơng viên Từng bước hồn thành tiêu chí trường học thân thiện- học sinh tích cực với nghĩa làm cho học sinh “mỗi ngày đến trường ngày vui” Nhờ thu hút ý nhiều người nhiều người ủng hộ Xây dựng lớp học thân thiện, sưu tầm tranh ảnh, trang trí lớp học trì theo chủ đề hàng tháng nội dung theo chủ điểm chuyên môn để em khắc sâu thêm vốn kiến thức người, tự nhiên, xã hội, lịch sử quê hương đất nước 2.3.6 Tăng cường phối hợp nhà trường với hội Cha mẹ học sinh thực mục tiêu XHHGD THCS Giải pháp nhằm phát huy vai trò ban đại diện Cha mẹ học sinh, nâng cao hiệu GD gia đình, phối hợp với lực lượng xã hội tham gia tham gia thực quản lí cơng tác XHHGD THCS Nhà trường xây dựng ban đại diện Cha mẹ HS vững mạnh, kiện toàn hàng năm Hội hoạt động theo điều lệ, giữ mối liên hệ trực tiếp, thường xuyên với Ban lãnh đạo nhà trường nhằm cập nhật thông tin cần thiết cho nhà trường cha mẹ HS, tạo chế phối hợp có hiệu cho cơng tác giáo dục HS Tăng cường phối hợp hoạt động lực lượng xã hội phát triển giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, hiệu quả, hướng tới xã hội học tập, trọng dụng nhân tài, coi trọng tri thức Ban đại diện Cha mẹ học sinh gồm người nhiệt tình, tự nguyện hiểu biết cơng tác giáo dục (chúng tơi thường có dự kiến trước để đưa PHHS người có uy tín 10 bản, xã, người chăm lo cho giáo dục em Giáo dục cộng đồng), đảm bảo sinh hoạt thường lệ xây dựng quỹ Hội, nhằm đảm bảo tốt hoạt động Nhờ Ban thường trực Hội phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường thực có hiệu cơng việc: Chăm sóc, bảo vệ giáo dục học sinh; củng cố xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học; hỗ trợ khó khăn cho học sinh đời sống cán giáo viên Mọi công tác nhà trường, kể tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, Hội thi, hội thảo chuyên đề - hội thảo SKKN hay xây dựng CSVC, … trường thông tin mời Ban đại diện CMHS tham dự Các hội nghị PHHS nhà trường tổ chức thông qua nội dung trước ý kiến thảo luận Ban đại diện đồng thời Ban đại diện chi hội người trực tiếp điều hành chủ tọa hội nghị, giải thích thắc mắc tuyên truyền công tác giáo dục nhà trường cho PHHS Để thực tốt công tác XHHGD THCS, nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch trường, phòng Giáo dục, UBND Huyện, UBND xã việc tăng cường vận động XHHGD THCS, việc đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục THCS,… Hằng năm UBND xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo đề nghị Nhà trường có thư báo đến gia đình kêu gọi em độ tuổi, em bỏ học đến trường hỗ trợ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em có hồn cảnh khó khăn kinh tế Trong năm học, nhà trường thường xuyên chủ động ký kết hợp đồng với ngành, đoàn thể hoạt động hỗ trợ cho giáo dục Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc công tác phổ cập giáo dục tập hợp quần chúng, tạo nên phong trào quần chúng làm giáo dục Phối hợp với Đoàn xã việc củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn - Đội trường học vững mạnh Phối hợp với Hội Phụ nữ vận động Hội viên tạo điều kiện cho trẻ độ tuổi đến trường không để em bỏ học Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tư vấn cho cộng đồng công tác GD hệ trẻ, tham gia giáo dục truyền thống (Truyền thống lịch sử Cách mạng, truyền thống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, truyền thống xây dựng đất nước, giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống, tính kỷ luật, trật tự ngăn nắp, đời sống quân ngũ) Phối hợp với Trạm Y tế khám định kỳ sức khoẻ cho học sinh Đấu mối thường xuyên với Ban Công an xã để giữ nghiêm trật tự học đường, ngăn chặn đấu tranh với tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Ngồi chúng tơi thường xun liên hệ mật thiết với nhà doanh 11 nghiệp địa bàn để kêu gọi ủng hộ vật chất tinh thần phát triển giáo dục đào tạo 2.3.7 Quan tâm thực đến học sinh nghèo, học sinh khuyết tật em gia đình sách Ngay từ đầu năm học, nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm điều tra thật kỹ hoàn cảnh học sinh, tranh thủ thời gian đến thăm nhà em để tìm hiểu nhờ tìm phương pháp giáo dục thích hợp Gần gũi chia hồn cảnh em có hồn cảnh khó khăn em mồ cơi cha mẹ, trẻ khuyết tật, em gia đình sách Tranh thủ hỗ trợ cấp để tạo điều kiện cho em có chỗ dựa vững đến trường Tổ chức thật tốt phong trào: “ Giúp bạn đến trường”, “đôi bạn tiến”… Tổ chức tuần lễ tình thương hay hội diễn văn nghệ kêu gọi ủng hộ gây quỹ để mua quà cho em dịp tết đến, xuân Một mặt chăm lo cho em có hồn cảnh khó khăn, mặt khác giáo dục tinh thần tương thân tương cho em qua hoạt động thiết thực Đồng thời qua để kêu gọi người chăm lo cho cháu nhà trường Có nhà chung thật ấm cúng Phụ huynh học sinh lại phấn khởi với hoạt động mà nhà trường làm được, họ sẵn sàng ủng hộ 2.3.8 Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương Chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo cấp, nhiên việc tham mưu phải có kế hoạch chuẩn bị, khơng tham mưu lặt vặt theo vụ việc, lần bố trí làm việc phải chuẩn bị kỹ nội dung để trình bày cách toàn diện, trọng tâm Sau lãnh đạo chấp thuận, thực xong phải báo cáo lại liền Tạo nhiều hội để cấp ủy, quyền địa phương đến thăm sở vật chất, gặp gỡ giáo viên nhà trường Định kỳ làm việc với cấp ủy quyền địa phương để kịp thời báo cáo diễn biến nhà trường xin ý kiến đạo hỗ trợ vấn đế tầm tay hiệu trưởng Luôn chủ động tranh thủ quan tâm cấp ủy, quyền, khơng ngồi chờ đổ lỗi cho quan tâm nhà trường gặp khó khăn Mỗi lần đề xuất chủ trương giáo dục địa phương phải tham mưu cụ thể biện pháp thực Phải kiên trì, tham mưu lần chưa lặp lại nhiều lần Trình bày với đồng chí chủ chốt chưa xong, tìm gặp nhiều đồng chí cấp ủy, quyền để tập thể địa phương ủng hộ, đồng tình với đề xuất nhà trường Thường xuyên kịp thời cung cấp thông tin giáo dục (các chủ 12 trương ngành, hoạt động đơn vị tiên tiến….) đến cán chủ chốt cấp ủy, quyền địa phương Việc tham mưu phải trở thành ý Đảng lòng dân thể nghị cấp ủy, văn thị địa phương toàn cộng đồng ủng hộ 2.3.9 Tận dụng kinh nghiệm trí thức phụ huynh, đồng nghiệp trước Xác định kĩ nguyên nhân thực trạng năm trước, thăm dò, tìm hiểu qua đồng nghiệp trước, phụ huynh học sinh tìm lý chậm phát triển nhà trường, nguyên nhân phụ huynh cộng đồng không ủng hộ, sàng lọc đúc rút ý kiến thiết thực bổ ích vào nhật ký công tác, tổng hợp thành quan điểm chung để rút học cho công tác quản lý Bởi có phụ huynh học sinh hay người trực tiếp đến gặp hiệu trưởng để góp ý phê bình nhà trường điều chứng tỏ họ quan tâm đến nhà trường, chứng tỏ phong trào xã hội hố địa phương phát triển tốt tơn trọng họ, có thêm lực lượng tư vấn giáo dục ngồi nhà trường đắc lực Tìm nguyên nhân thất bại việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường chẳng hạn: + Công tác tuyên truyền nhà trường chưa tốt + Việc thực cơng tác dân chủ hóa nhà trường mang tính hình thức, cơng tác phối kết hợp giua phụ huynh học sinh nhà trường chưa tạo tiếng nói chung, chưa có đồng thuận cao + Nhà trường chưa tạo uy tín với phụ huynh học sinh lãnh đạo địa phương phát huy nội lực mình, chưa tạo thương hiệu nhà trường + Việc sử dụng nguồn huy động chưa hiệu quả, công tác xây dựng cảnh quan sư phạm, sở vật chất chậm đổi Từ đóng góp chân tình anh chị đồng nghiệp trước, phụ huynh học sinh, thân nguyên nhân thất bại có học vơ q báu, từ thất bại hệ trước thân nhanh chóng xây dựng kế hoạch thực dựa vừa bị phê bình mà tập trung xây dựng kế hoạch chiến lược đột phá giải nhanh chóng tồn trước mắt nội lực, tạo nét sau kêu gọi phụ huynh học sinh ủng hộ 2.3.10 Xây dựng, hồn thiện chế, sách, tăng cường thể chế hóa quản lí nhà nước cơng tác XHHGD THCS Xây dựng hệ thống sách mới, thực đủ 13 sách ban hành để tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục tự phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, phục vụ tốt cho nghiệp GD Thể chế hóa trách nhiệm, quyền lợi lực lượng xã hội, nhân dân việc tham gia công tác XHHGD THCS Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, văn pháp quy, sách vĩ mơ khuyến khích mạnh mẽ lực lượng xã hội tham gia công tác XHHGD THCS Có chế tổ chức tham gia lực lượng xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tính chất ban ngành cụ thể Hồn thiện sách khuyến khích hỗ trợ nhóm đối tượng thiệt thòi, yếu xã hội (người nghèo, phụ nữ, trẻ em gái, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người dân sống vùng miền núi) Có sách động viên, khen thưởng xứng đáng với người học giỏi, có sáng kiến KHKT 2.3.11 Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường, cầu nối nhà trường với gia đình xã hội Vì vậy, việc bố trí giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm tạo uy tín cao phụ huynh học sinh điều kiện tốt để phụ huynh đóng góp tham gia xây dựng nhà trường Nhà trường trọng việc thường xuyên liên lạc giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh thông qua sổ báo hàng ngày, sổ liên lạc sau đợt kiểm tra Tìm hiểu nguyện vọng phụ huynh, chia với họ nỗi lo lắng chậm tiến trẻ, nêu rõ cố gắng giáo viên giúp đỡ trẻ chưa có kết thiếu phối hợp gia đình Đưa biện pháp cụ thể đề nghị gia đình nhà trường quan tâm đồng thực đem lại tiến trẻ Tuyệt đối khơng làm “mất mặt” nói em họ, tạo niềm tin cho họ để gia đình tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm Nếu phân tích hành vi xấu trẻ phụ huynh học sinh khơng cần đến ta Yêu cầu phụ huynh chọn lựa ban đại diên cha mẹ học sinh từ cấp lớp người chung lưng đấu cật để xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thông tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh cách tốt 2.3.12 Đúc rút kinh nghiệm sau giai đoạn thực Lắng nghe, tiếp thu góp ý đống nghiệp trước, lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh để xây dựng kế hoạch giai đoạn tốt Tổng hợp sàng lọc kinh nghiệm người thành kinh nghiệm riêng 14 mình: bí để giúp tự hồn thiện để từ vững vàng công tác quản lý Tổ chức hội thảo đánh giá lại cơng tác XHHGD sau đợt, điểm chưa tìm biện pháp khắc phục, điểm làm tốt phát huy Thơng báo kịp thời kết thực sau giai đoạn thực cho phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương biết Trân trọng cảm ơn đóng góp nhà hảo tâm, đơn vị, đoàn thể, nhân dân địa phương thư cảm ơn phương tiện thông tin đại chúng địa phương để họ thấy đóng góp họ khơng uổng cơng tạo điều kiện thuận lợi cho lần thực kế hoạch huy động Gây nhân điển hình, ghi vào sổ vàng nhà trường lưu giữ qua nhiều hệ, cập nhật tổng hợp đề nghị lãnh đạo địa phương tuyên dương khen thưởng cho tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho giáo dục nhân ngày 20 tháng 11 hàng năm Phải xác định việc xây dựng kế hoạch tiền đề, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết công tác, phong trào làm việc làm quan trọng Có việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng XHHGD bền lâu trì thường xuyên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thời gian nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên áp dụng lĩnh vực quản lí nói chung việc đạo thực cơng tác xã hội hóa giáo dục trường PTDTBT THCS Sơn Hà tạo chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục nhà trường Trong hai năm trở lại (từ năm học 2016-2017) nhà trường có nhiều tiến rõ nét nhiều mặt (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, hoạt động xã hội ) nhận đồng thuận ủng hộ đa số phụ huynh học sinh địa bàn Hai năm trở lại ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường hội đồng giáo dục tuyên dương Các đoàn thể phối hợp nhịp nhàng với đoàn thể địa phương phối hợp hồn thành tốt cơng việc đơn vị Lãnh đạo địa phương phấn khởi quan tâm nhiều cho phát triển nhà trường Nhờ tạo uy tín với phụ huynh học sinh khẳng định thơng qua việc nâng cao chất lượng thương hiệu nhà trường, Đảng ủy, quyền địa phương có nghị đạo cụ thể, ban ngành đồn thể địa phương ủng hộ, phụ huynh học sinh toàn tâm toàn ý với nhà trường Từ chuyển biến tích cực nhờ cơng tác xã hội hóa giáo dục, với 15 cương vị hiệu trưởng nhà trường, thân nhận định rằng: Muốn làm tốt công tác huy động xã hội hóa giáo dục trước hết phải làm tốt cơng tác tun truyền nội lực mình, phải tạo uy tín với cộng đồng việc nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng có hiệu nguồn huy động, trân trọng đóng góp cộng đồng, quan tâm chăm lo đến đối tượng học sinh, đồng thời phải chăm lo đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập cho học sinh phụ huynh cộng đồng quan tâm ủng hộ, công tác xã hội hóa giáo dục lâu bền liên tục Nổi bật công tác XHHGD nhà trường phối hợp có hiệu với ngành, đoàn thể, đặc biệt Khuyến học việc động viên, khuyến khích đội ngũ nhà giáo học sinh thi đua “Dạy tốt, học tốt”; học sinh nghèo vượt khó vươn lên học giỏi; huy động nguồn lực xã hội chung tay nghiệp phát triển GD-ĐT như: xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học, huy động học sinh độ tuổi đến trường; tham gia giáo dục đạo đức học sinh, huy động dòng họ, nhà hảo tâm ngồi tỉnh đóng góp xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài Với kết đó, năm học 2017 – 2018 nhà trường đủ điều kiện tham gia tất thi, vận động ngành cấp phát động Số lượng học sinh giỏi huyện mơn văn hóa hoạt động TDTT, VHVN tăng so với năm học trước Hơn nữa, năm học 2017 – 2018 nhà trường Hội Khuyến học xã phối hợp thực tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” triển khai nhiệm vụ năm học Trong đặc biệt ý hỗ trợ hoạt động giáo dục trường học; trì phát triển mơ hình: “Tiếng kẻng khuyến học”, “Đội tuyên truyền măng non”, Nhờ phối kết hợp chặt chẽ gia đình-nhà trường xã hội, nên tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi đến trường ln đạt cao (nhà trường khơng có học sinh bỏ học chừng qua năm học) Có thể khẳng định, công tác XHHGD năm qua địa xã Sơn Hà nói chung đơn vị trường PTDTBT THCS Sơn Hà nói riêng mang lại hiệu thiết thực, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, nâng cao chất lượng giáo dục trường học, góp phần thực có hiệu Nghị số 29-NQ/TW BCH Trung ương Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Tiếp tục thực đạo tốt công tác XHHGD với biện pháp nêu trên, trường PTDTBT THCS Sơn Hà năm học tới (2018 – 2019) gặt hái nhiều kết nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục, công tác XHHGD tiền đề để nhà trường thực thành cơng mơ hình trường PTDTBT THCS Sơn Hà, xứng đáng với niềm tin quyền địa phương nhân dân xã Sơn Hà mong đợi 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên kinh nghiệm thân trình thực nhiệm vụ quản lí giáo dục Hiệu trưởng việc “chỉ đạo thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục” đơn vị trường PTDTBT THCS Sơn Hà thu số kết khả quan Tuy nhiên, đề tài kinh nghiệm thu đơn vị nhà trường thiếu sót vấn đề cần phải bổ sung Vì vậy, tơi mong bạn đồng nghiệp tiếp tục trao đổi, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị Bản thân cán quản lí trường PTDTBT THCS mong muốn cấp lãnh đạo, nhà quản lý giáo dục tạo điều kiện quan tâm sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn, thư viện đạt chuẩn, phòng học chức năng…Đây điều kiện cần thiết cho việc dạy học đạt kết tốt, góp phần cho thành cơng cơng tác XHHGD hồn thành mục tiêu giáo dục THCS mà Ngành Giáo dục đề XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan sơn, ngày 04 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Thành 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Những tài liệu liên quan đến Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011 nêu: “Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục” - Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS (modun 40 THCS- Phối hợp tổ chức xã hội công tác giáo dục) - Tài liệu tập huấn dạy học, tổ chức hoạt động trường phổ thông - Luật Giáo dục năm 2005 - Cẩm nang nghiệp vụ quản lí trường học - Điều lệ trường THPT, THCS - Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp THCS Phòng GD&ĐT Quan Sơn năm học 2017 – 2018 - Tham khảo số SKKN mạng internet * Các chữ viết tắt: - Phổ thông Dân tộc Bán trú (PTDTBT) - Trung học sở (THCS) - Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) - Giáo viên (GV) - Học sinh (HS) - Xã hội hóa giáo dục (XHHGD) 18 ... GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để áp dụng vào thực tế đơn vị mạnh dạn đưa “ Một số biện pháp đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thông Dân tộc bán trú THCS THCS Sơn Hà- Quan Sơn- Thanh Hóa nhằm góp thêm... có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập Vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục tốt lành, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã. .. dục Cụ thể: Xã hội hóa giáo dục là“Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Thực xã hội hóa giáo dục nhằm phát