1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hội thảo tập huấn công tác chủ nhiệm trong trường tiểu học có hiệu quả

42 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 22,86 MB

Nội dung

Hiện nayTrước đây Đại diện của Hiệu trưởng Hiệu trưởng nhỏ : quản lí hoạt động học tập, quản lí sinh hoạt của lớp học THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÁC QUAN HỆ PHỐI HỢP... 1 lớp học C

Trang 1

HỘI THẢO TẬP HUẤN

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONGTRƯỜNG TIỂU HỌC

Trang 2

Hiện nay

Trước đây

Đại diện của Hiệu trưởng (Hiệu trưởng nhỏ) : quản lí hoạt động học tập, quản lí sinh hoạt của lớp học

THIẾT KẾ CÁC HOẠT

ĐỘNG

TỔ CHỨC CÁC QUAN

HỆ PHỐI HỢP

Trang 3

1 lớp học Chủ nhiệm và quản lí HS một bậc học (TH,THCS,THPT)

học trên lớp Cố vấn cho HS tổ chức mọi hoạt động (trọng tâm là hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp)

Phối hợp, tiếp thu đánh giá của gia đình và tổ chức giáo dục khác.

Trang 4

trực tiếp với gia đình Thông báo cả cộng đồng nơi ở

viên chủ nhiệm phải

làm

Tự trang bị trình độ sư phạm ; phổ biến mục tiêu, kế hoạch giáo dục đến cha mẹ học sinh

và LLXH khác

bồi dưỡng học sinh

dưỡng, rèn luyện kĩ năng và kĩ năng sống cho HS

Trang 5

TT Trước đây Hiện nay cần làm

học sinh tham gia trực tiếp vào các hoạt động của lớp chủ nhiệm

tiềm năng của gia đình và xã hội vào phục vụ lớp chủ nhiệm và của trường

đáng của HS với những người có trách nhiệm (HT, GV bộ môn, gia đình, LLGD khác)

hội, hướng nghiệp,…)

Trang 10

Chọn Ban Cán sự lớp, thay đổi vị trí lãnh đạo của Ban Cán sự lớp

Trang 16

… Có lẽ không thể có công thức nào chung nhất cho nội dung, phương pháp và kĩ năng người thầy Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một trong những hoạt động sáng tạo nhất trong quá trình giáo dục ;

là người xây dựng kế hoạch riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp mình Nhưng cái chung trước tiên cần phải có là cái tâm, là lòng nhiêt tình và phương pháp hợp lí Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu học sinh thì nhất định sẽ đem lại thành công

Trang 19

Nắm hoàn cảnh sống, tâm tư HS, tâm sinh lí phát triển HS

Tư vấn cho học sinh

Hỗ trợ các điều kiện

Thân thiện, lắng nghe, chia sẻ, gần

gũi

GVCN CẦN – PHẢI

NÊN

?

Trang 20

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Trang 26

Nếu bạn muốn đầy đủ hơn và khai thác , xin hãy vào :

www.mediafire.com /?1at0wvcaf71j35z

www.mediafire.com /?510v7sx1n16d93h

www.mediafire.com /?g8666if2me1ci86

Trang 28

Giáo dục trừng phạt thân thể Giáo dục phi trừng phạt thân thể

 - Biểu hiện GD bên ngoài - Biểu hiện bên ngoài.

 - Được nhiều người áp dụng - Ít người chịu làm.

 - Tác động tức thời - Tác động lâu dài.

 - Không tạo mqh tốt giữa GV-HS - Tạo được tình cảm bền vững

 - Không giải quyết được gốc vấn đề - Giải quyết căn cơ của vấn đề.

Trang 29

Những khó khăn sẽ gắp phải khi thực hiện đổi mới phương pháp quản lý lớp học theo hương tích cực hóa:

độc đoán, trọng nam khinh nữ, thậm chí đưa

ra chân lý “Thương cho roi cho vọt, ghét cho

ngọt cho bùi”.

Trang 30

Áp dụng phương pháp tích cực mang lại:

 Khám phá về bản tính con người

 Quen dần và thay đổi quan điểm giáo

dục HS

 Có ứng xử văn hóa, nhân văn

  Hình thành hành vi bền vững

cho học sinh

Trang 31

Tác dụng của giáo dục trừng phạt:

 - Người mắc lỗi nhận thức rõ về lỗi của mình để không mắc lỗi

 - Người mắc lỗi xấu hổ, mất danh dự để không mắc lỗi

 - Răn đe người khác

Trang 32

Hệ quả của giáo dục trừng phạt:

 - Giảm lòng tin của học sinh

Trang 33

Ngụy biện:

  Giáo dục trừng phạt thân thể có tác dụng tức thời, nhẹ hơi, dễ làm, đơn giản, dễ răn đe (nhưng học sinh sẽ quên ngay lỗi của mình do không được giải thích, chưa phân biệt đúng sai):

 + Nghĩ là 1 thông điệp có ảnh hưởng lớn và tưởng rằng mọi việc đều giải quyết bằng bạo lực, dễ bắt chước, thích làm bạo lực theo người lớn, tạo một thói quen “ngũ” trong tình huống cuộc sống, ít sáng tạo nhạy bén trong

cuộc sống.

 + Có suy nghĩ bất cập trong cuộc sống: Khi dạy bằng phương pháp tích cực nhưng về gia đình, xã hội không cùng hành động.

cách sữa chữa thì mới giúp trẻ không phạm lỗi và giúp giáo viên ổn

định kỷ luật lớp học một cách lâu dài”.

 + Cho là cường điệu về ảnh hưởng phương pháp trừng phạt thân thể; đau một ít rồi hết (nhưng học sinh sẽ tổn thương tinh thần, thể xác, hoảng loạn

di chứng thần kinh, trầm cảm, thương tích, dấu ấn, Biểu hiện lì lợm hơn, ngang bướng hơn, có thể chống trả và có thể hiếp đáp, bắt chước).

 + Cho rằng nếu không trừng phạt thân thể đại trà chỉ sử dụng một vài em cá biệt thì không đến đâu (Nhưng vẫn có ảnh hưởng như đại trà)

 + Cho rằng tôi cũng từng bị trừng phạt thân thể nhưng nhờ đó mà tôi nên người.

Trang 34

Sử dụng biện pháp giáo dục tích cực:

Nguyên tắc: “Là biện pháp vì lợi ích tốt

nhất của học sinh”

Lợi ích:

 * Học sinh:

 + Có nhiều cơ hội chia sẻ và bày tỏ, mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến

 + Tích cực, chủ động hơn trong học tập

 + Khả năng của trẻ được phát huy

Trang 35

Giáo viên:

 + Giảm được áp lực quản lý lớp học, vì tự giác chấp hành, tạo được chỗ dựa, tin tưởng của học sinh và học sinh quý trọng.

thầy trò.

lớp học.

 + Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học

nâng cao chất lượng dạy học.

hội).

Trang 36

Các biện pháp giáo dục tích cực:

a Thay đổi nhận thức của giáo viên: ……

b Áp dụng các biện pháp giáo dục tích cực:

* GV cần:

cực

mới phương pháp giáo dục.

Trang 37

C Thay đổi cách cư xử trong lớp học:

 - Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán:

 + Xây dựng quy tắc ứng xử trong các mối quan hệ: Học sinh-học sinh, Học sinh-giáo viên, HS với cơ sở vật chất với khung

cảnh lớp học với trường học (Các quy tắc này đều xây dựng và có mức xử lý cũ

thể)

Trang 38

+ Xây dựng các quy định trong và ngoài lớp học như nội quy lớp học, các quy tấc về

hành vi ứng xử giữa thầy trò, giữa tro-thầy, giữa trò-trò)

 + Khuyến khích động viên tích cực: Có

nhiều hình thức như một cái gật đầu, nụ

cười, một lời khen, một sự công nhận của học sinh, sự biểu dương, tuyên dương

trước tập thể lớp, trường, xã hội, không bỏ qua cơ hội khen ngợi trước lớp khi có học sinh có tinh thần hợp tác tiến bộ

Trang 39

+ Thực hiện kế hoạch giữa khen và thưởng:

Viết thư cho cha mẹ về khen ngợi, động viên ( hoặc đầu tư mở thưởng sổ số học tốt thí dục mỗi điểm 1 (hoặc 1 lời khen) giáo viên phát cho một phiếu học tốt

( hoặc phân công học sinh hoặc học sinh tự nhận) có số, học sinh lưu giữ, giờ sinh hoạt lớp giáo viên tiến hành quay số trúng thưởng.

Lập biểu đồ sao (Bình đựng đá, hạt hoặc

sao, ) Khi học sinh đạt được điểm tốt cùng bỏ vào bình đầy bình (có thể tràn nước) thì cả lớp được hưởng một câu chuyện thú vị (hoặc )

Xây dựng danh sách các huy hiệu về thành tích học tập (tương ứng lập được bao nhiêu thành tích, kết quả cao, ) Cập huy hiệu với tương ứng thành tích để

phát huy hiệu thành tích (tùy giáo viên thiết lập) cuối tháng chọn học sinh có nhiều huy hiệu; học sinh là sao tiêu biểu trong tuần và thưởng đồ dùng học tập

Trang 40

- Trách phạt phù hợp, nhất quán:

 Gợi ý một số hình thức phạt:

 * Làm cho HS hiểu việc xử sự như vậy là chưa đúng Các bước:

 Giải thích rõviệc sai phạm

 Xử lý sao cho học sinh biết

việc làm đó là không đúng, chứ không

phải bản thân em đó không tốt

 Chú ý xem xét kỹ cũng có thể

không nên giao bài phạt quá nhiều vì tạo ngao ngán, sợ học tập

Trang 41

* Thực hiện hình thức phạt:

 1 Tước bỏ các quyền lợi đặc biệt, các

thành tích trước đó đã đạt

 2 Đình chỉ tham gia những hoạt động mà các em ưa thích

 3 Viết tự kiểm cá nhân

 4 Thực hiện chế độ báo cáo ngày (lập báo cáo ngày về sự tiến bộ nào đó, hoặc viết lại sai phạm)

Trang 42

Cám ơn quý thầy cô đã quan tâm

theo dõi!

Ngày đăng: 25/04/2014, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w