Hiệu trởng kiểm tra giáo viên:

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 25 - 27)

* Kiểm tra toàn diện một giáo viên: Kiểm tra theo 04 nội dung:

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (tay nghề). - Thực hiện quy chế chuyên môn.

- Kết quả giảng dạy và giáo dục

- Tham gia các hoạt động giáo dục khác.

Hiệu trởng sử dụng các hình thức, phơng pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo, gọn nhẹ và không gây tâm lý nặng nề cho đối tợng, và tiến hành kiểm tra theo quy trình hợp lý. Hàng năm hiệu trởng phải kiểm tra ít nhất đợc 1/3 tổng số giáo viên của trờng. Biên bản kiểm tra toàn diện giáo viên đợc làm theo mẫu quy đinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Kiểm tra hoạt động giảng dạy và giáo dục của giáo viên.

- Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên: Kế hoạch giảng dạy của giáo viên, chơng trình giảng dạy, giáo án, chuẩn bị phơng tiện, thiết bị dạy học, thực hành thí nghiệm .…

- Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên thực hiện theo 03 khâu: chuẩn bị lên lớp, giảng bài trên lớp và kết quả nhận thức của học sinh.

+ Kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên: Hiệu trởng có thể dùng các hình thức và phơng pháp nh trao đổi với cá nhân giáo viên, thông qua bài soạn ở tổ, nhóm chuyên môn…

+ Dự giờ trên lớp: thờng tiến hành theo các hình thức: báo trớc, không báo tr- ớc, dự các lớp song song, dự liên tục cả buổi, dự theo chuyên đề…

+ Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh: Sử dụng các hình thức và phơng pháp kiểm tra nh nói, viết, thực hành.

Để kiểm tra việc giảng bài trên lớp của giáo viên, hiệu trởng cần phải tiến hành theo quy trình gồm các bớc sau:

+ Xác định mục đích, yêu cầu của giờ dạy.

+ Chuẩn bị dự giờ: Xem nội dung bài giảng, trao đổi với giáo viên để biết ý đồ và dự kiến bài giảng, tìm hiểu đặc điểm lớp học, tổ chức lực lợng giáo viên có chuyên môn s phạm vững vàng cùng dự.

+ Dự giờ trên lớp: theo dõi toàn bộ diễn biến bài giảng, các tình huống dạy học và ứng xử của giáo viên ..…

+ Phân tích s phạm bài lên lớp sau khi dự: dựa vào lý thuyết các kiểu bài học, phân tích hoạt động của thầy và trò trong việc thực hiện mục đích, nội dung, phơng pháp, kết quả bài học và mối quan hệ tơng tác giữa chúng.

+ Đánh giá kết quả bài học: giáo viên tự đánh giá, các thành viên dự đánh giá, hiệu trởng đánh giá dựa vào chuẩn đánh giá một giờ lên lớp, đặc biệt nhấn mạnh ba mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ; chú ý động viên, phê phán đúng mức và thiện chí.

+ Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh (nếu cần) để khẳng định nhận xét, đánh giá của hiệu trởng.

+ Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến t vấn. Hiệu trởng kết luận cuối cùng và nêu kiến nghị, ghi biên bản và lu hồ sơ.

- Kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài trờng của giáo viên. + Công tác chủ nhiệm lớp (kế hoạch, hoạt động, kết quả).

+ Giáo viên tổ chức các hình thức hoạt động ngoài giờ: Chính trị – xã hội, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, công ích ..…

- Kiểm tra đánh giá việc chấp hành thời gian lên lớp (thời gian, quản lý, ghi sổ đầu bài).

- Kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm (theo dõi các hoạt động tuần, tháng, kế hoạch )…

- Kiểm tra đánh giá thu nộp tiền của từng lớp theo quy định. - Kiểm tra về tự bồi dỡng của giáo viên

Qua kiểm tra đánh giá cụ thể và thông báo cho từng giáo viên để họ biết phát huy u điểm, khắc phục khuyết điểm mà thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.

+ Đánh giá kết quả.

* Kiểm tra hoạt động s phạm của tổ, nhóm chuyên môn giáo viên.

- Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng, nhóm trởng: nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên môn…

+ Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế haọch, biên bản, các chuyên đề bồi dỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm .…

+ Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ…

+ Kiểm tra việc chỉ đạo phong trào học tập của học sinh: phụ đạo, ngoại khoá, thực hành, xây dựng phong cách học tập…

+ Kiểm tra chất lợng dạy học của tổ, nhóm chuyên môn .…

- Phơng pháp kiểm tra: đàm thoại, xem xét, phân tích hồ sơ, dự giờ sinh hoạt chuyên môn của tổ nhóm, nghe báo cáo chuyên đề hay tổng kết, điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh, tiến hành kiểm tra chéo giữa các tổ nhóm chuyên môn.

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w