Kiểm tra tài chính:

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 28 - 30)

Hiệu trởng kiểm tra tài chính trong trờng nhằm điều tiết nguồn ngân sách, sử dụng nguồn vốn, chống tham ô, lãng phí.

Nội dung kiểm tra:

+ Kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trong trờng học. + Kiểm tra chứng từ thu, chi, sổ sách kế toán.

+ Kiểm tra quỹ, tiên mặt .… + Kiểm tra dạy thêm, học thêm.

+Kiểm tra các nguồn quỹ: Y tế học đờng, hội, đoàn thanh niên, nguồn đóng góp tự nguyện của nhân dân…

3.4. Tăng cờng công tác chỉ đạo KTNBTH.

Hiệu trởng cần tăng cờng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNBTH tại đơn vị, hớng dẫn các bộ phận, kiểm tra viên cách làm, phân cấp trong kiểm tra cần rõ ràng, rành mạch.

Tăng cờng công tác chỉ đạo tiến hành tốt công tác KTNBTH trong đơn vị. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra.

3.5. Một số kinh nghiệm trong công tác KTNBTH.

3.5.1. Trớc hết mỗi ngời hiệu trởng cần phải nhận thức rõ về vai trò và tác dụng của công tác KTNBTH trong đơn vị mình, đây là một trong những chức năng cơ bản để thực hiện các mục tiêu giáo dục tại đơn vị.

3.5.2. KTNBTH cần phải đợc thiết kế theo kế hoạch: nội dung, hình thức kiểm tra phải đợc phản ánh các kế hoạch đã xây dựngngay từ đầu năm học.

3.5.3. KTNBTH cần phải mang tính đồng bộ: cần quan tâm đến chất lợng hoạt động của nhà trờng, tránh tình trạng khi sai sót thì tìm cách đổ lỗi hoặc tìm cách “xử lý”. Đặc biệt trong quản lý trờng học cần quan tâm đến chất lợng của quá trình hoạt động chứ không chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng.

3.5.4. KTNBTH cần phải công khai, chính xác và khách quan: Đây chính là yếu tố quan trọng giúp cho cá nhân, tập thể đợc kiểm tra khắc phục những thiếu xót để sửa chữa và phấn đấu đồng thời phát huy đợc những u điểm đã đạt đợc trong những thời gian tiếp theo.

3.5.5. KTNBTH cần phải phù hợp với từng đối tợng: tuỳ thuộc vào từng đối t- ợng mà hiệu trởng sử dụng các hình thức kiểm tra sao cho phù hợp.

3.5.6. KTNBTH cần phải linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý: trong quá trình kiểm tra cùng một đối tợng hiệu trởng cần phải sử dụng và kết hợp nhiều hình thức kiểm tra từ đó sẽ cho kết luận, đánh giá chính xác và khách quan, công bằng nhất.

3.5.8. Hiệu trởng các trờng nên thờng xuyên giao lu, học hỏi về công tác KTNBTH với các đơn vị trờng bạn để tích luỹ kinh nghiệm và tổ chức thực hiện tại đơn vị mình một cách có hiệu quả hơn.

3.5.9. Trớc khi ra các quyết định sau kiểm tra (động viên, uốn nắn, xử lý) thì hiệu trởng cần có sự trao đổi với ngời đứng đầu tổ chức đoàn thể trong đơn vị mà cán bộ, giáo viên đó là thành viên. Với đối tợng học sinh thì hiệu trởng phải có sự liên hệ với gia đình học sinh.

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w