Kết luận và kiến nghị.

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 30 - 32)

1. Kết luận

KTNBTH là một hoạt động rất đa dạng và phức tạp, gồm nhiều nội dung, đối tợng và mục đích kiểm tra.

KTNBTH là một chức năng cơ bản, quan trọng của hiệu trởng; là hoạt động mang tính pháp chế nên công tác kiểm tra không đợc tuỳ tiện và hình thức.

KTNBTH giúp cho ngời quản lý xác định đợc trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tìm ra những hạn chế của đơn vị mình để tự khắc phục, từ đó nâng cao chất lợng kiểm tra. Đây là một công việc thờng xuyên mang tính tất yếu. Muốn làm đợc nh vậy vai trò của ngời quản lý phải hết sức: "Chí công, vô t" khi kiểm tra cũng nh kết luận sau kiểm tra.

Trong nhà trờng, kiểm tra nội bộ luôn tồn tại song song với mọi hoạt động khác, nó góp phần kích thích sự phát triển của các nhân tố tích cực, khơi dậy trong mỗi cá nhân lòng say mê nghề nghiệp. Giúp ban giám hiệu kiểm soát đợc mọi đối tợng, đa hành động giáo dục đi đúng hớng dần biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra.

Muốn nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng, ngời cán bộ quản lý cần phải coi kiểm tra nội bộ trờng học là một hoạt động thờng xuyên và phải tìm đợc những biện pháp có tính khả thi cao trong quá trình kiểm tra, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác thanh tra, KTNBTH cho hiệu trởng và các kiểm tra viên trong các đơn vị trờng.

- Uỷ ban nhân dân huyện và Phòng Giáo dục và đào tạo cần xây dựng kế hoạch quy hoạch cán bộ quản lý tại các đơn vị trờng dài hạn để từ đó có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho các cá nhân trớc khi đợc bổ nhiệm vào ban giám hiệu.

- Sở giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và đào tạo cần tăng cờng chỉ đạo sát sao hơn nữa về công tác KTNBTH tại các đơn vị trờng, tăng cờng công tác kiểm tra, t vấn, giúp đỡ các cơ sở giáo dục, tổ chức các buổi hội thảo cũng nh tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm về công tác KTNBTH trong đội ngũ cán bộ quản lý .…

- Hiệu trởng các trờng cần nghiên cứu để nắm vững cơ sở khoa học của KTNBTH và các hình thức, kĩ thuật kiểm tra; thực hiện phân cấp quyền lực và uỷ quyền trách nhiệm trong kiểm tra.

- Ngời hiệu trởng trờng học cần phải luôn luôn nâng cao trình độ văn hoá - khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết rộng, khả năng chuyên môn vững vàng, năng lực s phạm dồi dào, tự rèn luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất uy tín của mình, nắm vững cơ sở khoa học của KTNBTH thì mới có thể tiến hành và thực hiện hoạt động này có hiệu quả./.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.

2. Lu Xuân Mới: Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ rờng học/Sổ tay hiệu trởng trờng Phổ thông Dân tộc Nội trú, NXBGD 2005.

3. Thông t số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và hoạt động s phạm của nhà giáo.

4. Điều lệ trờng Tiểu học, Điều lệ trờng THCS, THPT và trờng THPT có nhiều cấp học (Số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007).

5. Hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007 và 2007 – 2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng.

6. Báo cáo kết quả công tác thanh tra năm học2006-2007 và 2007 – 2008 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đờng.

7. Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành giáo dục và đào tạo/Học viện Quản lý Giáo dục năm 2009.

8. Văn bản pháp quy/Nghiệp vụ thanh tra giáo dục Việt Nam, công ty in Tạp chí Cộng sản, năm 2004.

9. Công cụ đào tạo/Nghiệp vụ thanh tra giáo dục Việt Nam, công ty in Tạp chí Cộng sản, năm 2004.

Một phần của tài liệu SKKN biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học cho hiệu trưởng các trường tiểu học và THCS (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w