1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ - VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM.PDF

126 464 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM _________________ LÊ THỊ CHI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ – VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM _________________ LÊ THỊ CHI MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ – VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HOÀNG THỊ CHỈNH TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Một số giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam” là kết quả những nỗ lực học tập của tôi tại trường Đại học kinh tế TP.HCM. Xin được bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện trong thời gian tôi thực hiện luận văn này. Tôi trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Thò Chỉnh đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Và cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam và các đồng nghiệp đã hỗ trợ cung cấp số liệu trong quá trình tôi thu thập dữ liệu để thực hiện luận văn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tác giả Lê Thò Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Một số giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào. Tác giả Lê Thò Chi MC LC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 6. Những điểm nổi bật của luận văn 3 7. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 6 1.1. Tổng quan về quản lý chất lượng 6 1.1.1. Chất lượng 6 1.1.2. Quản lý chất lượng 7 1.1.3. Các phương thức quản lý chất lượng 7 1.1.3.1. Kiểm tra chất lượng 8 1.1.3.2. Kiểm soát chất lượng 8 1.1.3.3. Đảm bảo chất lượng 9 1.1.3.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện 9 1.1.3.5. Quản lý chất lượng toàn diện 9 1.1.4. Các nguyên tắc quản lý chất lượng 10 1.2. Hệ thống quản lý chất lượng 10 1.2.1. Khái niệm hệ thống QLCL 10 1.2.2. Chu trình quản lý trong hệ thống QLCL 10 1.2.3. Các hoạt động của hệ thống QLCL 13 1.2.3.1. Hoạch đònh chất lượng 13 1.2.3.2. Kiểm soát chất lượng 13 1.2.3.3. Đảm bảo chất lượng 14 1.2.3.4. Cải tiến chất lượng 14 1.3. Một số công cụ quản lý hỗ trợ cải tiến 14 1.3.1. Chu trình qun lý PDCA 14 1.3.2. Phương pháp 5S 14 1.3.3. Cải tiến Kaizen 15 1.3.4. Nhóm chất lượng 17 1.3.5. Mô hình Balanced Scoredcard 18 1.4. HTQL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 và TCVN ISO/IEC 17025 19 1.4.1. Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 19 1.4.1.1. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 20 1.4.1.2. Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 21 1.4.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 24 1.4.2.1. Giới thiệu chung 24 1.4.2.2. Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 25 1.4.3. Hướng dẫn tự đánh giá HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 27 1.4.3.1. Giới thiệu chung về tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 27 1.4.3.2. Hướng dẫn tự đánh giá theo TCVN ISO 9004:2011 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG H THNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ 30 2.1 Giới thiệu về Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí (CPSE) – Viện Dầu khí Việt Nam 30 2.1.1. Thông tin chung về CPSE 30 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 32 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực 33 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 33 2.1.3.2. Nguồn nhân lực 34 2.1.4. Tình hình hot đng của CPSE trong các năm qua 35 2.2. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm CPSE 36 2.3. Thực trạng hệ thống QLCL của Trung tâm 38 2.3.1. Quản lý tổ chức 38 2.3.1.1. Các quá trình trong HTQL 38 2.3.1.2. Mối quan hệ vi các đối tác 41 2.3.2. Chiến lược và chính sách 41 2.3.2. 1. Chính sách chất lượng 41 2.3.2.2. Mục tiêu chất lượng 42 2.3.3. Quản lý nguồn lực 43 2.3.3.1. Quản lý nguồn nhân lực, đào tạo 43 2.3.3.2. Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bò 45 2.3.3.3. Môi trường làm việc 45 2.3.3.4. Trao đổi thông tin 45 2.3.4. Quản lý quá trình 46 2.3.4. 1. Quản lý tài liệu 46 2.3.4.2. Quản lý hồ sơ 48 2.3.4.3. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 49 2.3.4.4. Quản lý hợp đồng KHCN 49 2.3.4.5. Quá trình mua hàng 50 2.3.5. Theo dõi, đo lường, phân tích và xem xét 50 2.3.5.1. Đo lường sự thỏa mãn khách hàng 50 2.3.5.2. Đánh giá nội bộ 51 2.3.5.3. Đánh giá của các tổ chức chứng nhận 52 2.3.6. Cải tiến, đổi mới và học hỏi 53 2.4. Đánh giá hiệu lực và hiệu quả các HTQL tại CPSE 54 2.4.1. Tự đánh giá theo TCVN ISO 9004:2011 54 2.4.1.1. Tự đánh giá theo các yếu tố chính 54 2.4.1.2. Tự đánh giá theo các yếu tố chi tiết từ Điều 4 đến Điều 9 55 2.4.1.3. Tổng hợp kết quả tự đánh giá 58 2.4.2. Đánh giá việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của các HTQL 59 2.4. 2.1. Những điểm mạnh trong HTQL 59 2.4. 2.2. Những điểm hạn chế 60 2.4. 2.3. Phân tích nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI TRUNG TÂM CPSE 63 3.1. Đònh hướng phát triển HTQLCL của CPSE đến năm 2015 63 3.2. Các giải pháp 63 3.2.1. Nhóm gii pháp ci tin qun lý q trình: Quản lý quá trình theo PDCA 64 3.2.2. Nhóm giải pháp cải tiến việc theo dõi, đo lường, phân tích và xem xét: Thiết lập và triển khai hệ thống chỉ số đánh giá hoạt độngchất lượng KPI 65 3.2.3. Nhóm giải pháp cải tiến, đổi mới và học hỏi 66 3.2.3. 1. Thành lập các nhóm chất lượng 66 3.2.3.2. Thực hành 5 S 68 3.2.3.3. Cải tiến Kaizen 69 3.2.4. Đánh giá xếp hạng ưu tiên các giải pháp 70 3.3. Kiến nghò 74 3.3. 1 Kiến nghò với Viện Dầu khí VN 74 3.3.2. Kiến nghò với CPSE 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình chung cho các yếu tố và tiêu chí tự đánh giá liên quan đến mức độ nhuần nhuyễn Bảng 2.1. Doanh thu từ hoạt động NCKH và dòch vụ của CPSE Bảng 2.2. Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ CPSE qua các năm Bảng 2.3. Thống kê các khóa đào tạo qua các năm Bảng 2.4. Tổng hợp thỏa mãn khách hàng từ năm 2008 đến năm 2012 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả đánh quá nội bộ Bảng 2.6. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá bên ngoài Bảng 2.7. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của lãnh đạo Bảng 2.8. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của lãnh đạo phòng, cán bộ chất lượng Bảng 2.9. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá Bảng 3.1. Tầm quan trọng của các giải pháp Bảng 3.2. Đánh giá khả thi của các biện pháp Bảng 3.3. Xếp hạng mức độ ưu tiên cho các giải pháp. [...]... danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục: Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng 5 Chương 2: Phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí Chương 3: Các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN... TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO/IEC 17025:2007 đang áp dụng t i Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí Viện Dầu khí Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí trên cơ sở phân tích thực trạng các hệ thống quản lý từ năm 2008 đến... lực và hiệu quả HTQLCL tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí, tác giả đã mạnh dạn chọn đề t s gi i pháp cải tiến h th ng quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí - Viện Dầu khí Việt thạc sỹ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu c a đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng về hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và. .. 17025:2007 tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí, tác giả tìm ra những điểm còn hạn chế trong hệ thống quản lý và phân tích nguyên nhân Từ đóù, tác giả đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý của Trung tâm nhằm làm cho hệ thống vận hành ngày càng hiệu quả hơn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về hệ thống quản lý chất lượng. .. và áp dụng Nghiên cứu của tác giả: Điểm khác biệt ở đề tài này là tác giả nghiên cứu giải pháp để cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ở một đơn vò đang áp dụng 2 hệ thống quản lý đó là: hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 do Trung tâm xây dựng, đã áp dụng từ năm 2009 và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 do cơ quan chủ quản là Viện Dầu khí Việt. .. sát lãnh đạo phòng và cán bộ chất lượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - QLCL: Quản lý chất lượng - HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lượng - KHCN: Khoa học công nghệ - MTCL: Mục tiêu chất lượng - PDCA: Plan - CPSE: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí Do Check Act 1 MỞ ĐẦU 1 S c n thi t c a đề tài Trong nền kinh tế thò trường việc cạnh tranh giữa các tổ chức, doanh nghiệp để đáp ứng... bên ngoài và kết quả tự đánh giá được thực hiện trong năm 2012 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: 3 - Phương pháp thống kê phân tích; - Phương pháp thống kê mô tả; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp chuyên gia Để thực hiện việc đánh giá thực trạng các hệ thống quản lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí, tác... Nguyễn Tấn Trung, 2011 Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Các công trình nghiên cứu tr tập trung nghiên cứu các giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại một tổ chức/doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng do tổ chức/doanh nghiệp... và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng Cũng như các tổ chức, doanh nghiệp khác, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí (CPSE), một đơn vò nghiên cứu khoa học và dòch vụ khoa học công nghệ trực thuộc Viện Dầu khí Việt Nam, đã xây dựng và áp dụng có hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 hơn 12 năm nay và t n m 2009 Trung tâm đã xây dựng và áp dụng thêm h th ng qu n lý. .. đưa ra các giải pháp c i ti n hệ thống quản lý chất lượng đang vận hành tại Trung tâm nhằm làm cho hệ thống hoạt động ngày càng hiệu quả hơn 6 Những điểm nổi bật của luận văn Lược khảo tài liệu và các công trình nghiên cứu trước đây: 4 Hoàng Thò Thu Thủy, 2011 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Công ty Cổ phần Xây dựng và kinh doanh đòa ốc Hòa . tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng đang. Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí. Chương 3: Các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí. . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ – VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trò kinh doanh Mã số:

Ngày đăng: 09/08/2015, 16:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w