7. Kết cấu của luận văn
1.4.1.1. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chuẩn; các tiêu chuẩn này cĩ mối liên hệ với nhau nhằm hướng dẫn quản lý chất lượng. Tuy nhiên, những tiêu chuẩn này khơng cố định như một cơng cụ mà chúng luơn được xem xét thường xuyên nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng và của xã hội. Qua nhiều lần sửa đổi, đến nay Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn chính như sau:
ISO 9000: 2005: HTQLCL – Cơ sở và từ vựng ISO 9001: 2008: HTQLCL – Các yêu cầu
ISO 9004: 2009: Quản lý tổ chức để thành cơng bền vững – phương pháp tiếp cận QLCL
ISO 19011: 2002: Hướng dẫn đánh giá HTQLCL/mơi trường
Trong 4 nhĩm tiêu chuẩn trên, việc chứng nhận HTQLCL chỉ căn cứ vào việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008, cịn các tiêu chuẩn khác chỉ là những tiêu chuẩn hướng dẫn chung.
Vi t Nam bi t đđ n ISO 9000 vào đ u nh ng n m 90 vềà b tiêu chu n ISO 9000. B tiêu chu n qu c gia Vi t Nam TCVN ISO 9000 do Ban k thu t Tiêu chu n Qu c gia TCVN/TC 176 QuVn lý chXt l⇔ぢng về đVm bVo chXt l⇔ぢng biên so n, T ng C c Tiêu chu n o l ng Ch t l ng Vi t Nam đđ ngh , B Khoa h c Cơng ngh và Mơi tr ng cơng b . B tiêu chu n này hồn tồn t ng đđ ng v i b tiêu chu n ISO 9000. Hi n nay, b tiêu chu n ISO 9000 c a Vi t Nam g m các tiêu chuẩn sau:
TCVN ISO 9000: 2007: HTQLCL – Cơ sở và từ vựng TCVN ISO 9001: 2008: HTQLCL – Các yêu cầu
TCVN ISO 9004: 2011: Quản lý tổ chức để thành cơng bền vững – phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng.
TCVN ISO 19011: 2002: Hướng dẫn đánh giá HTQLCL/mơi trường
1.4.1.2. Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (2008) cĩ 8 điều khoản: 3 điều khoản đầu giới thiệu về HTQLCL (Phạm vi áp dụng; Tiêu chuẩn trích dẫn; Thuật ngữ và định nghĩa) và 5 điều khoản sau nêu ra các yêu cầu mà một HTQLCL cần phải cĩ. Cĩ thể tổng hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 theo dạng sơ đồ cây như hình 1.6.
Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi xây dựng, thực hiện và cải tiến hiệu lực của HTQLCL, nâng cao sự thỏa mãn khách hàng thơng qua việc đáp ứng yêu cầu của họ. Mơ hình HTQLCL dựa trên quá trình được thể hiện ở hình 1.7.
Theo yêu cầu của tiêu chuẩn, khi xây dựng ISO 9001:2008 tổ chức/doanh nghiệp phải ban hành và áp dụng tối thiểu các tài liệu sau:
2. Mục tiêu chất lượng của tổ chức/doanh nghiệp và mục tiêu chất lượng của từng cấp phịng ban chức năng.
3. Sổ tay chất lượng.
Hình 1.6. Tĩm lược các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 Nguồn: Tĩm tắt từ tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 HTQLCL - Các yêu cầu [5]
4. Sáu thủ tục cơ bản bắt buộc phải cĩ như sau: Thủ tục kiểm sốt tài liệu, Thủ tục kiểm sốt hồ sơ, Thủ tục đánh giá nội bộ, Thủ tục kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp, Thủ tục hành động khắc phục và Thủ tục hành động phịng ngừa.
Ngồi những thủ tục, hồ sơ bắt buộc phải cĩ theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tổ chức/doanh nghiệp cĩ thể xây dựng thêm các thủ tục, hướng dẫn cơng việc và lập các hồ sơ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống quản lý cĩ hiệu lực và hiệu quả.
Chú dẫn: Dịng thơng tin
Các hoạt động gia tăng giá trị
Hình 1.7. Mơ hình QLCL theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình. Nguồn: TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống QLCL – Các yêu cầu [5]
Theo nguồn www.i-tsc.vn [13], HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 khơng thể bảo đảm rằng các quá trình và sản phẩm khơng cĩ lỗi, nhưng chắc chắn rằng hệ thống này tạo nên sức mạnh và sự tin cậy của tổ chức/doanh nghiệp, nhờ vào:
-Cĩ được chính sách và mục tiêu chất lượng rõ ràng, cĩ sự quan tâm của lãnh đạo cao nhất thơng qua việc xem xét định kỳ về tồn bộ hệ thống.
-Xây dựng được cơ cấu tổ chức và phân bổ nguồn lực hợp lý để thực hiện từng cơng việc tăng khả năng đạt yêu cầu mong muốn.
-Các quy trình làm việc rõ ràng và nhất quán, đảm bảo mỗi cơng việc sẽ được thực hiện thích hợp và khoa học.
-Một hệ thống mà ở đĩ luơn cĩ sự phản hồi, cải tiến để các sai lỗi, sai sĩt ở tất cả các bộ phận ngày càng ít đi và hạn chế lặp lại sai lỗi, sai sĩt với nguyên nhân cũ đã từng xảy ra.
-Một cơ chế để cĩ thể định kỳ đánh giá tồn diện nhằm liên tục cải tiến tồn bộ hệ thống.
-Xây dựng được quá trình bảo đảm mọi yêu cầu của khách hàng đều chắc chắn đạt được trước khi chấp nhận yêu cầu của khách hàng.
1.4.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 1.4.2.1.Giới thiệu chung 1.4.2.1.Giới thiệu chung
Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 (2007) là tiêu chuẩn về HTQLCL áp dụng chuyên biệt cho phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức ISO ban hành. Đây là tiêu chuẩn được tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong việc tìm kiếm một chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho các phịng thử nghiệm/hiệu chuẩn nhằm đảm bảo kết quả đo lường/thử nghiệm đạt được kết quả tin cậy nhất.
Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được thiết kế để hợp nhất với tiêu chuẩn ISO 9001 – hệ thống quản lý chất lượng. Vì vậy, tiêu chuẩn ISO/IEC khơng chỉ đưa ra các yêu cầu quản lý và đảm bảo năng lực kỹ thuật mà cịn bao gồm những quy định về HTQLCL để đạt được khả năng đưa ra những kết quả đo lường/thử nghiệm tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận.
Việc ra đời tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là một trong những trường hợp phản ánh xu hướng hợp nhất các yêu cầu chung cho một lĩnh vực mà cụ thể là lĩnh vực thử nghiệm/hiệu chuẩn để tạo nên một bộ mặt mới cho luật pháp, thương mại, kinh tế và kỹ thuật quốc tế.
T i Vi t Nam, tiêu chu n ISO/IEC 17025:2005 đã được Ban k thu t Tiêu
so n, T ng C c Tiêu chu n o l ng Ch t l ng Vi t Nam đđ ngh , B Khoa h c Cơng ngh và Mơi tr ng cơng b thành b tiêu chu n qu c gia Vi t Nam TCVN ISO/IEC 17025:2007. Tiêu chu n này hồn tồn t ng đđ ng v i tiêu chu n ISO/IEC 17025:2005.
Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 thay thế cho tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2001 (tương đương tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:1999).
1.4.2.2. Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007
Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 (2007) cĩ 5 điều khoản, trong đĩ phịng thí nghiệm cần phải thấu hiểu và đáp ứng:
1. Ph m vi áp d ng
2. Tiêu chu n trích d n
3. Thu t ng và đ nh ngh a
4. Các yêu c u v qu n lý (15 yêu c u)
5. Các yêu c u v k thu t (10 yêu c u)
Cĩ thể tổng hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/ISO 17025:2005 theo dạng sơ đồ cây ở hình 1.8.
Theo nguồn www.i-tsc.vn [13], khi nghiên cứu các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và các yêu cầu trong phần 4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (các yêu cầu về quản lý) cĩ thể thấy rằng phần 4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (các yêu cầu về quản lý) hồn tồn tương đương với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 dành cho hoạt động thử nghiệm/hiệu chuẩn. Như vậy, một phịng thí nghiệm hay phịng hiệu chuẩn đạt được cơng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, thì bản thân phịng thí nghiệm hay phịng hiệu chuẩn đĩ cũng sẽ phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Tuy nhiên, một phịng thử nghiệm hay phịng hiệu chuẩn nào đĩ được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì phịng thử nghiệm hay phịng hiệu
chuẩn đĩ chưa chứng minh được năng lực thử nghiệm/hiệu chuẩn để tạo ra những kết quả và dữ liệu đáng tin cậy về mặt kỹ thuật. Vì vậy, đối với một phịng thử nghiệm hay phịng hiệu chuẩn tiêu chuẩn quản lý thích hợp nhất để áp dụng đĩ là tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.
Hình 1.8 Tĩm lược các yêu cầu của HTQL theo TCVN ISO/IEC 17025:2007 Nguồn: Tĩm tắt từ TCVN ISO/IEC 17025:2007 Yêu cầu chung về năng lực của
phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn [4]
Để đạt được kết quả đo lường/thử nghiệm cĩ độ tin cậy cao, sau nhiều năm nghiên cứu tổ chức ISO và IEC đã rút ra được các yếu tố chính ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết quả đo lường/thử nghiệm, đĩ là:
- Yếu tố con người (điều khoản 5.2 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); - Tiện nghi và điều kiện mơi trường (điều khoản 5.3 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu lực của phương pháp (điều khoản 5.4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Tính liên kết chuẩn đo lường (điều khoản 5.6 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Lấy mẫu (điều khoản 5.7 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn (điều khoản 5.8 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.
1.4.3. Hướng dẫn tự xem xét đánh giá HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011
1.4.3.1.Giới thiệu chung về tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 (ISO 9004:2009)
Theo nguồn www.vpc.vn [14], ISO 9004:2009 cung cấp hướng dẫn để cải tiến thường xuyên hiệu lực, hiệu quả và kết quả hoạt động tồn diện của một tổ chức dựa trên phương pháp tiếp cận quá trình. Tiêu chuẩn tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên liên quan khác một cách hài hịa, cân bằng.
Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 giúp cho các tổ chức tăng chất lượng sản phẩm và cung cấp dịch vụ đến khách hàng của mình qua việc đẩy mạnh hoạt động tự đánh giá và xem đĩ như là cơng cụ quan trọng để nhận biết được các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, nhận biết được các cơ hội để thực hiện cả cải tiến hoặc đổi mới hoặc cả hai.
1.4.3.2. Hướng dẫn tự đánh giá HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011
Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 (2011), tự đánh giá là việc xem xét một cách tồn diện và hệ thống các hoạt động và kết quả của tổ chức, đối chiếu với một tiêu chuẩn được chọn. Tự đánh giá cĩ thể mang lại một cái nhìn tổng thể về việc thực hiện của tổ chức và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý. Tự đánh giá cũng giúp nhận biết những nơi nào cần cải tiến và/hoặc hoặc đổi mới và xác định thứ tự ưu tiên cho các hành động tiếp theo.
Tiêu chuẩn cũng đưa ra ví dụ chung về cách thức liên quan của tiêu chí thực hiện với mức độ nhuần nhuyễn dưới dạng bảng (các bảng từ A1 đến A7, đính kèm trong các bảng khảo sát ở phụ lục 4 và 5). Tổ chức cần xem xét việc thực hiện của mình theo các tiêu chí quy định, nhận biết mức độ nhuần nhuyễn hiện tại và xác định các điểm mạnh, điểm yếu của mình. Tiêu chí nêu ra với mức độ cao hơn cĩ thể giúp tổ chức hiểu được các vấn đề cần xem xét và giúp xác định các hoạt động cải tiến cần thiết để đạt tới mức độ nhuần nhuyễn cao hơn.
Bảng 1.1. Mơ hình chung cho các yếu tố và tiêu chí tự đánh giá liên quan đến mức độ nhuần nhuyễn
Yếu tố chính Mức độ nhuần nhuyễn hướng tới thành cơng bền vững
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Yếu tố chính 1 Tiêu chí 1 Mức cơ bản Tiêu chí 1 Thực hành tốt nhất Yếu tố chính 2 Tiêu chí 2 Mức cơ bản Tiêu chí 2 Thực hành tốt nhất
Yếu tố chính 3 Mức cơ bản Tiêu chí 3 Thực hành Tiêu chí 3
tốt nhất Nguồn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2011 [6]
Nhằm mục đích đánh giá việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của HTQLCL tại Trung tâm, tác giả lựa chọn phương pháp tự đánh giá HTQL theo hướng dẫn trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 từ bảng A.1 đến A.7 làm cơng cụ tự đánh giá việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý tích hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO/IEC 17025:2007 đang áp dụng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí, để cĩ cái nhìn tổng thể về hệ thống.
Theo phương pháp tự đánh giá này, tự đánh giá các yếu tố chính (bảng A.1) do lãnh đạo cao nhất thực hiện định kỳ để cĩ được cái nhìn tổng quan về hành vi và việc thực hiện hiệân tại của tổ chức. Tự đánh giá các yếu tố chi tiết (các bảng từ A.2 đến A.7) do người lãnh đạo điều hành và người sở hữu quá trình thực hiện để cĩ được tổng quan sâu hơn về hành vi và thực hiện hiện tại của tổ chức.
Tĩm tắt Chương 1: Để chuẩn bị cho việc phân tích và đánh giá thực trạng HTQLCL tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí, trong Chương 1 tác giả đã trình bày những cơ sở lý luận liên quan đến HTQLCL, các yêu cầu của HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007, đồng thời định hướng lựa chọn cơng cụ tự đánh giá được hướng dẫn trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 để xác định việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý hướng tới sự phát triển bền vững.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HTQLCL CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VAØ PHÁT TRIỂN AN TOAØN VAØ MƠI TRƯỜNG DẦU KHÍ 2.1 Giới thiệu về Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam
2.1.1. Thơng tin chung về Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí
Tên tiếng Việt: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí
Tên tiếng Anh: Reseach and Development Centre for Petroleum Safety and Environment .
Tên giao dịch: CPSE
Logo:
Trụ sở: Nhà G1, Khách sạn Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Website:www.cpse.com.vn
Slogan: Giải pháp cho sự phát triển bền vững - Solution for Sustainable Development.
Lĩnh vực hoạt động: Nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ về lĩnh vực an tồn và bảo vệ mơi trường trong các ngành cơng nghiệp, đặc biệt là ngành cơng nghiệp dầu khí.
Sản phẩm của CPSE: S n ph m c a CPSE g m hai nhĩm s n ph m chính:
Nhĩm 1: Sản phẩm nghiên c u khoa h c, bao g m các đ tài/nhi m v :
- tài/nhi m v NCKH c p Nhà n c, cấp Bộ, c p T p đồn (c p ngành),
- Nghiên c u tác đ ng c a các y u t mơi tr ng lên d u và các s n ph m c a d u;
- Nghiên c u các ch t gây ơ nhi m d i tác đ ng c a các y u t mơi tr ng.
- Xây d ng các tiêu chu n nghiên c u các quy trình x lý ch t th i;
- Biên so n các quy đ nh pháp lý v b o v mơi tr ng, an tồn và s c kh e.
Nhĩm 2: D ch v khoa h c k thu t và cơng nghệ v An tồn và Mơi tr ng,
bao gồm:
- Giám sát mơi tr ng t nhiên trong đ t li n và ngồi kh i;
- Giám sát mơi tr ng lao đ ng các cơng trình d u khí và cơng nghi p;
- ánh giá tình tr ng và x lý ơ nhi m d u;
- ào t o chuyên ngành v an tồn và b o v mơi tr ng trong ngành d u khí;
- Phân tích lý-hĩa-sinh các mẫu đất, nước, khơng khí, dầu mỏ và sản phẩm dầu;
- Thử nghiệm độc tính sinh thái của hĩa chất dầu mỏ và sản phẩm dầu; - Đánh giá hiện trạng, lập bản đồ nhạy cảm và xây dựng cơ sở dữ liệu mơi trường;
- Lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường;
- Xây dựng kế hoạch ứng cứu tràn dầu cho các hoạt động dầu khí;