Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ - VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM.PDF (Trang 37)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.2.2.Nội dung chủ yếu của tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007

Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 (2007) cĩ 5 điều khoản, trong đĩ phịng thí nghiệm cần phải thấu hiểu và đáp ứng:

1. Ph m vi áp d ng

2. Tiêu chu n trích d n

3. Thu t ng và đ nh ngh a

4. Các yêu c u v qu n lý (15 yêu c u)

5. Các yêu c u v k thu t (10 yêu c u)

Cĩ thể tổng hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/ISO 17025:2005 theo dạng sơ đồ cây ở hình 1.8.

Theo nguồn www.i-tsc.vn [13], khi nghiên cứu các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và các yêu cầu trong phần 4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (các yêu cầu về quản lý) cĩ thể thấy rằng phần 4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (các yêu cầu về quản lý) hồn tồn tương đương với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 dành cho hoạt động thử nghiệm/hiệu chuẩn. Như vậy, một phịng thí nghiệm hay phịng hiệu chuẩn đạt được cơng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, thì bản thân phịng thí nghiệm hay phịng hiệu chuẩn đĩ cũng sẽ phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Tuy nhiên, một phịng thử nghiệm hay phịng hiệu chuẩn nào đĩ được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thì phịng thử nghiệm hay phịng hiệu

chuẩn đĩ chưa chứng minh được năng lực thử nghiệm/hiệu chuẩn để tạo ra những kết quả và dữ liệu đáng tin cậy về mặt kỹ thuật. Vì vậy, đối với một phịng thử nghiệm hay phịng hiệu chuẩn tiêu chuẩn quản lý thích hợp nhất để áp dụng đĩ là tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.

Hình 1.8 Tĩm lược các yêu cầu của HTQL theo TCVN ISO/IEC 17025:2007 Nguồn: Tĩm tắt từ TCVN ISO/IEC 17025:2007 Yêu cầu chung về năng lực của

phịng thử nghiệm và hiệu chuẩn [4]

Để đạt được kết quả đo lường/thử nghiệm cĩ độ tin cậy cao, sau nhiều năm nghiên cứu tổ chức ISO và IEC đã rút ra được các yếu tố chính ảnh hưởng đến độ tin cậy của kết quả đo lường/thử nghiệm, đĩ là:

- Yếu tố con người (điều khoản 5.2 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005); - Tiện nghi và điều kiện mơi trường (điều khoản 5.3 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);

- Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu lực của phương pháp (điều khoản 5.4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);

- Tính liên kết chuẩn đo lường (điều khoản 5.6 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);

- Lấy mẫu (điều khoản 5.7 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);

- Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn (điều khoản 5.8 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.

1.4.3. Hướng dẫn tự xem xét đánh giá HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011

1.4.3.1.Giới thiệu chung về tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 (ISO 9004:2009)

Theo nguồn www.vpc.vn [14], ISO 9004:2009 cung cấp hướng dẫn để cải tiến thường xuyên hiệu lực, hiệu quả và kết quả hoạt động tồn diện của một tổ chức dựa trên phương pháp tiếp cận quá trình. Tiêu chuẩn tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên liên quan khác một cách hài hịa, cân bằng.

Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 giúp cho các tổ chức tăng chất lượng sản phẩm và cung cấp dịch vụ đến khách hàng của mình qua việc đẩy mạnh hoạt động tự đánh giá và xem đĩ như là cơng cụ quan trọng để nhận biết được các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, nhận biết được các cơ hội để thực hiện cả cải tiến hoặc đổi mới hoặc cả hai.

1.4.3.2. Hướng dẫn tự đánh giá HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011

Theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 (2011), tự đánh giá là việc xem xét một cách tồn diện và hệ thống các hoạt động và kết quả của tổ chức, đối chiếu với một tiêu chuẩn được chọn. Tự đánh giá cĩ thể mang lại một cái nhìn tổng thể về việc thực hiện của tổ chức và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý. Tự đánh giá cũng giúp nhận biết những nơi nào cần cải tiến và/hoặc hoặc đổi mới và xác định thứ tự ưu tiên cho các hành động tiếp theo.

Tiêu chuẩn cũng đưa ra ví dụ chung về cách thức liên quan của tiêu chí thực hiện với mức độ nhuần nhuyễn dưới dạng bảng (các bảng từ A1 đến A7, đính kèm trong các bảng khảo sát ở phụ lục 4 và 5). Tổ chức cần xem xét việc thực hiện của mình theo các tiêu chí quy định, nhận biết mức độ nhuần nhuyễn hiện tại và xác định các điểm mạnh, điểm yếu của mình. Tiêu chí nêu ra với mức độ cao hơn cĩ thể giúp tổ chức hiểu được các vấn đề cần xem xét và giúp xác định các hoạt động cải tiến cần thiết để đạt tới mức độ nhuần nhuyễn cao hơn.

Bảng 1.1. Mơ hình chung cho các yếu tố và tiêu chí tự đánh giá liên quan đến mức độ nhuần nhuyễn

Yếu tố chính Mức độ nhuần nhuyễn hướng tới thành cơng bền vững

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Yếu tố chính 1 Tiêu chí 1 Mức cơ bản Tiêu chí 1 Thực hành tốt nhất Yếu tố chính 2 Tiêu chí 2 Mức cơ bản Tiêu chí 2 Thực hành tốt nhất

Yếu tố chính 3 Mức cơ bản Tiêu chí 3 Thực hành Tiêu chí 3

tốt nhất Nguồn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2011 [6]

Nhằm mục đích đánh giá việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của HTQLCL tại Trung tâm, tác giả lựa chọn phương pháp tự đánh giá HTQL theo hướng dẫn trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 từ bảng A.1 đến A.7 làm cơng cụ tự đánh giá việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý tích hợp theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO/IEC 17025:2007 đang áp dụng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí, để cĩ cái nhìn tổng thể về hệ thống.

Theo phương pháp tự đánh giá này, tự đánh giá các yếu tố chính (bảng A.1) do lãnh đạo cao nhất thực hiện định kỳ để cĩ được cái nhìn tổng quan về hành vi và việc thực hiện hiệân tại của tổ chức. Tự đánh giá các yếu tố chi tiết (các bảng từ A.2 đến A.7) do người lãnh đạo điều hành và người sở hữu quá trình thực hiện để cĩ được tổng quan sâu hơn về hành vi và thực hiện hiện tại của tổ chức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tĩm tắt Chương 1: Để chuẩn bị cho việc phân tích và đánh giá thực trạng HTQLCL tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí, trong Chương 1 tác giả đã trình bày những cơ sở lý luận liên quan đến HTQLCL, các yêu cầu của HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007, đồng thời định hướng lựa chọn cơng cụ tự đánh giá được hướng dẫn trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9004:2011 để xác định việc thực hiện và mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý hướng tới sự phát triển bền vững.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HTQLCL CỦA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VAØ PHÁT TRIỂN AN TOAØN VAØ MƠI TRƯỜNG DẦU KHÍ 2.1 Giới thiệu về Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam

2.1.1. Thơng tin chung về Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí

Tên tiếng Việt: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí

Tên tiếng Anh: Reseach and Development Centre for Petroleum Safety and Environment .

Tên giao dịch: CPSE

Logo:

Trụ sở: Nhà G1, Khách sạn Thanh Đa, Phường 27, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Website:www.cpse.com.vn

Slogan: Giải pháp cho sự phát triển bền vững - Solution for Sustainable Development.

Lĩnh vực hoạt động: Nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ về lĩnh vực an tồn và bảo vệ mơi trường trong các ngành cơng nghiệp, đặc biệt là ngành cơng nghiệp dầu khí.

Sản phẩm của CPSE: S n ph m c a CPSE g m hai nhĩm s n ph m chính:

Nhĩm 1: Sản phẩm nghiên c u khoa h c, bao g m các đ tài/nhi m v :

- tài/nhi m v NCKH c p Nhà n c, cấp Bộ, c p T p đồn (c p ngành),

- Nghiên c u tác đ ng c a các y u t mơi tr ng lên d u và các s n ph m c a d u;

- Nghiên c u các ch t gây ơ nhi m d i tác đ ng c a các y u t mơi tr ng.

- Xây d ng các tiêu chu n nghiên c u các quy trình x lý ch t th i;

- Biên so n các quy đ nh pháp lý v b o v mơi tr ng, an tồn và s c kh e.

Nhĩm 2: D ch v khoa h c k thu t và cơng nghệ v An tồn và Mơi tr ng,

bao gồm:

- Giám sát mơi tr ng t nhiên trong đ t li n và ngồi kh i;

- Giám sát mơi tr ng lao đ ng các cơng trình d u khí và cơng nghi p;

- ánh giá tình tr ng và x lý ơ nhi m d u;

- ào t o chuyên ngành v an tồn và b o v mơi tr ng trong ngành d u khí;

- Phân tích lý-hĩa-sinh các mẫu đất, nước, khơng khí, dầu mỏ và sản phẩm dầu;

- Thử nghiệm độc tính sinh thái của hĩa chất dầu mỏ và sản phẩm dầu; - Đánh giá hiện trạng, lập bản đồ nhạy cảm và xây dựng cơ sở dữ liệu mơi trường;

- Lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường;

- Xây dựng kế hoạch ứng cứu tràn dầu cho các hoạt động dầu khí;

- Đánh giá rủi ro trong các quá trình cơng nghệ và độ tin cậy thiết bị cơng nghiệp;

- Lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp cho các cơng trình và các hoạt động dầu khí; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xử lý chất thải.

Chính sách chất lượng:

Chất lượng là yếu tố hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí trong cơng tác nghiên cứu khoa học và cung cấp sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng.

- Nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng;

- Bảo mật thơng tin nội bộ và thơng tin khách hàng; - Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực; - Đổi mới cơng nghệ, đầu tư, nâng cấp trang thiết bị;

- Cập nhật thường xuyên các phương pháp và kỹ thuật phân tích thử nghiệm; - Tạo mơi trường làm việc gắn kết và chuyên nghiệp;

- Liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.

Tồn thể Trung tâm và mỗi cá nhân đều cĩ trách nhiệm gĩp phần vào việc thực hiện tốt chính sách này. Giám đốc Trung tâm cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi để chính sách này thành hiện thực.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí là một đơn vị nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên ngành được Tổng Cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt – nay là Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) quyết định thành lập vào năm 1993. Từ năm 2007 đến nay, Trung tâm là đơn vị trực thu c Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) theo Quyết định số 339/QĐ- DKVN ngày 29/01/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu khí Việt Nam về việc Thành lập Viện Dầu khí Việt Nam; Quyết định số 1172/QĐ-DKVN ngày 17/4/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu khí Việt Nam về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện Dầu khí Việt Nam.

Qua nhiều năm hoạt động với những nỗ lực phát triển khơng ngừng đồng thời cĩ sự hợp tác hiệu quả với các tổ chức, cơng ty tư vấn uy tín trên thế giới như APAVE, BV, DNV, GL, MOECO-ICEP, SEC, Klif-PSA-NCA, VELOSI, Trung tâm nay đã quy tụ được hàng trăm cán bộ và các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực hĩa học, sinh học, địa chất, địa lý, mơi trường, cơng nghệ thơng tin, kinh

tế, y tế, … và trở thành một đơn vị nghiên cứu cĩ uy tín trong lĩnh vực an tồn và bảo vệ mơi trường hàng đầu ở Việt Nam.

Một số thành tích nổi bật đã đạt được của CPSE từ khi thành lập đến nay:

N m 1999: CPSE vinh dự đ c Ch t ch n c t ng th ng Huy ch ng Lao đ ng

H ng Ba về thành tích xu t s c trong cơng tác t n m 1994 đ n n m 1998, gĩp

ph n vào s nghi p xây d ng CNXH và b o v T Qu c.

- N m 2003: CPSE vinh dự đ c Ch tch n c t ng th ng Huy ch ng Lao

đ ng H ng Nhì về thành tích xu t s c trong cơng tác, gĩp ph n vào s nghi p xây d ng CNXH và b o v T Qu c.

- Tháng 10/2012: CPSE đ c Vi n Doanh nghi p Vi t Nam c p ch ng nh n

“Trusted Quality Supplier - Nhà cung c p ch t l ng n m 2012” trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học kỹ thuật về an tồn và bảo vệ mơi trường.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí nh sơ đồ ở hình 2.1:

Khối chỉ đạo (Ban lãnh đạo) là Ban Giám đốc. cĩ chức năng đưa ra những chủ trương chính sách và điều phối hoạt động chung tồn Trung tâm.

Khối chuyên mơn (Các phịng chuyên mơn) là các phịng Quản lý mơi trường, Cơng nghệ mơi trường, Hĩa học mơi trường, Sinh học và An tồn, cĩ chức năng thực hiện các nhiệm vụ do Ban Giám đốc giao.

Kh i hỗ trợ (phịng nghi p v ) là Phịng Quản lý tổng hợp. Ngồi ra, khối này cịn cĩ Ban ISO và Hội đồng Khoa h c cơng ngh là những bộ phận thuộc cơ cấu mềm của tổ chức, cĩ chức năng hỗ trợ cho khối chuyên mơn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường DK Nguồn: Sổ tay chất lượng [10]

2.1.3.2. Nguồn nhân lực

Tổng số lao động của CPSE tính đến thời điểm 30/6/2012 là 98 người, trong đĩ cĩ 38 lao động nữ. Số cán bộ cĩ trình độ t đại học tr lên chiếm 86%, trong đĩ cĩ 6 tiến sỹ, 20 thạc sỹ, 58 đại học và cịn lại là cao đẳng, trung cấp, cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng.

Ban Giám đốc Ban ISO Phịng Quản lý tổng hợp Báo cáo Chỉ đạo Hỗ trợ

Phịng Quản lý mơi trường Phịng Cơng nghệ mơi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phịng Hĩa học mơi trường Phịng Sinh học

Phịng An tồn

Khối phịng ban chuyên mơn

Hội đồng Khoa h c cơng ngh

2.1.4. Tình hình ho t đ ng của CPSE trong các năm qua

Cơng tác nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chính trị trọng tâm c a CPSE,

đội ngũ cán bộ cĩ năng lực tham gia nghiên cứu đề tài ở các cấp Nhà nước, Bộ, Ngành, Viện về lĩnh vực an tồn, sức khỏe và mơi trường. 100% các đề tài nghiên cứu của CPSE đều đạt yêu cầu, một số đề tài cấp Bộ, Ngành được Hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng và tính ứng dụng.

Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu khoa học, CPSE cũng đã thực hiện nhiều hợp đồng dịch vụ khoa học cơng nghệ cho các khách hàng trong và ngồi ngành dầu khí về lĩnh vực an tồn và bảo vệ mơi trường. Trải qua 19 năm hoạt động, CPSE đã tham gia và hồn thành nhiều dự án cĩ quy mơ lớn, đạt sự phát triển về chiều sâu lẫn chiều rộng.

Trong thời gian qua, với chủ trương coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học và lực lượng cán bộ nghiên cứu khoa học của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, đã tạo điều kiện cho CPSE hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Cơ cấu doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và dịch vụ KHCN tương đối ổn định (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động NCKH và dịch vụ KHCN của CPSE

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Doanh thu 38,2 58,7 72,2 71,0

Doanh thu từ hoạt động NCKH 7,5 13,2 13,6 11,8

Doanh thu từ dịch vụ KHCN 30,7 45,5 58,6 59,2

Lợi nhuận trước thuế 2,2 3,4 5,5 5,7

Số lao động (người) 124 114 115 98

Ghi chú về số liệu:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ - VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM.PDF (Trang 37)