Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ - VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM.PDF (Trang 45)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.3.Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí nh sơ đồ ở hình 2.1:

Khối chỉ đạo (Ban lãnh đạo) là Ban Giám đốc. cĩ chức năng đưa ra những chủ trương chính sách và điều phối hoạt động chung tồn Trung tâm.

Khối chuyên mơn (Các phịng chuyên mơn) là các phịng Quản lý mơi trường, Cơng nghệ mơi trường, Hĩa học mơi trường, Sinh học và An tồn, cĩ chức năng thực hiện các nhiệm vụ do Ban Giám đốc giao.

Kh i hỗ trợ (phịng nghi p v ) là Phịng Quản lý tổng hợp. Ngồi ra, khối này cịn cĩ Ban ISO và Hội đồng Khoa h c cơng ngh là những bộ phận thuộc cơ cấu mềm của tổ chức, cĩ chức năng hỗ trợ cho khối chuyên mơn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường DK Nguồn: Sổ tay chất lượng [10]

2.1.3.2. Nguồn nhân lực

Tổng số lao động của CPSE tính đến thời điểm 30/6/2012 là 98 người, trong đĩ cĩ 38 lao động nữ. Số cán bộ cĩ trình độ t đại học tr lên chiếm 86%, trong đĩ cĩ 6 tiến sỹ, 20 thạc sỹ, 58 đại học và cịn lại là cao đẳng, trung cấp, cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng.

Ban Giám đốc Ban ISO Phịng Quản lý tổng hợp Báo cáo Chỉ đạo Hỗ trợ

Phịng Quản lý mơi trường Phịng Cơng nghệ mơi trường

Phịng Hĩa học mơi trường Phịng Sinh học

Phịng An tồn

Khối phịng ban chuyên mơn

Hội đồng Khoa h c cơng ngh

2.1.4. Tình hình ho t đ ng của CPSE trong các năm qua

Cơng tác nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ chính trị trọng tâm c a CPSE,

đội ngũ cán bộ cĩ năng lực tham gia nghiên cứu đề tài ở các cấp Nhà nước, Bộ, Ngành, Viện về lĩnh vực an tồn, sức khỏe và mơi trường. 100% các đề tài nghiên cứu của CPSE đều đạt yêu cầu, một số đề tài cấp Bộ, Ngành được Hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng và tính ứng dụng.

Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu khoa học, CPSE cũng đã thực hiện nhiều hợp đồng dịch vụ khoa học cơng nghệ cho các khách hàng trong và ngồi ngành dầu khí về lĩnh vực an tồn và bảo vệ mơi trường. Trải qua 19 năm hoạt động, CPSE đã tham gia và hồn thành nhiều dự án cĩ quy mơ lớn, đạt sự phát triển về chiều sâu lẫn chiều rộng.

Trong thời gian qua, với chủ trương coi trọng cơng tác nghiên cứu khoa học và lực lượng cán bộ nghiên cứu khoa học của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, đã tạo điều kiện cho CPSE hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị trọng tâm. Cơ cấu doanh thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và dịch vụ KHCN tương đối ổn định (bảng 2.1).

Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động NCKH và dịch vụ KHCN của CPSE

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Doanh thu 38,2 58,7 72,2 71,0

Doanh thu từ hoạt động NCKH 7,5 13,2 13,6 11,8

Doanh thu từ dịch vụ KHCN 30,7 45,5 58,6 59,2

Lợi nhuận trước thuế 2,2 3,4 5,5 5,7

Số lao động (người) 124 114 115 98

Ghi chú về số liệu:

- Năm 2011, việc ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Tập đồn bị chậm dẫn đến doanh thu thấp hơn năm 2010.

- Nhân lực năm 2011 giảm 15% do Phịng Kiểm định kỹ thuật và một bộ phận

cán bộ phịng An tồn chuyển sang IEC- một đơn vị trong ngành, một số cán bộ chủ chốt nghỉ hưu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, CPSE đã và đang tạo ra những bước tiến mới hướng tới mục tiêu chung của Tập đồn Dầu khí Việt Nam: Bảo đảm an tồn, phát triển bền vững và thân thiện với mơi trường. Mặc dù những năm gần đây trong bối cảnh cĩ nhiều khĩ khăn như phải cạnh tranh với nhiều đơn vị ngồi ngành, các khách hàng thắt chặt chi tiêu trong khi yêu cầu về chất lượng, tiến độ, điều kiện thực hiện ngày càng cao nhưng CPSE vẫn đứng vững nhờ vào chính sách chú trọng cơng tác nghiên cứu khoa học và đội ngũ cán bộ làm cơng tác khoa học của Tập đồn Dầu khí Việt Nam. CPSE đã thực hiện ngày càng nhiều đề tài NCKH cấp ngành và nâng cao chất lượng dịch vụ KHKT, sử dụng tối ưu nguồn lực, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Doanh thu thực hiện các năm đều đạt so với kế hoạch được giao.

2.2. Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng tại Trung tâm CPSE

Hiện nay, CPSE đang áp dụng 2 HTQLCL sau:

1. HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 do Viện Dầu khí Việt Nam xây dựng và áp dụng trong tồn Viện, bao gồm văn phịng Viện và 7 Trung tâm trực thuộc Viện.

2. HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007 do Trung tâm xây dựng và áp dụng cho 2 phịng thí nghiệm là phịng Hĩa học mơi trường và phịng Sinh học.

Trong quá trình xây dựng HTQL PTN theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025:2007, Trung tâm CPSE đã tích hợp vào hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Viện Dầu khí Việt Nam nhằm tạo ra một hệ

thống thống nhất quản lý các hoạt động, tránh lặp lại các quá trình giống nhau và giảm nhẹ bộ máy quản lý.

Việc chứng nhận và duy trì các HTQLCL tại CPSE theo diễn tiến sau: - Năm 1999: CPSE là đơn vị đầu tiên trong ngành dầu khí xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 cho phịng thí nghiệm về lĩnh vực thử nghiệm hĩa - lý- sinh và thử nghiệm độc tính sinh thái và được tổ chức quốc tế AFAQ- ACERT International, France chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9002:1994 và đánh giá giám sát hàng năm sau khi hệ thống được chứng nhận.

- Năm 2003: CPSE xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho tác cả các lĩnh vực hoạt động của Trung Tâm và HTQLCL này được tổ chức AFAQ-ACERT International chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và đánh giá giám sát hàng năm sau khi hệ thống được chứng nhận.

- Năm 2006: HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của CPSE được tái chứng nhận bởi tổ chức AFAQ-ACERT International và đánh giá giám sát hàng năm sau khi được tái chứng nhận.

- Năm 2009: HTQLCL theo ISO 9001:2000 của CPSE được tái chứng nhận bởi tổ chức AFNOR Certification, France (tên mới của tổ chức AFAQ- ACERT International) theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Cũng trong năm 2009, CPSE đã xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 về lĩnh vực hĩa sinh.

Và cũng trong năm 2009, Viện Dầu khí Việt Nam đã xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 áp dụng cho Viện Dầu khí Việt Nam và 7 đơn vị trực thuộc ở các lĩnh vực Tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí; Phân tích thí nghiệm; Ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ; Chế biến; An tồn, Mơi trường; Kinh tế, Quản lý và Lưu trữ dầu khí.

- Năm 2010: CPSE duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Viện Dầu khí Việt Nam do tổ chức DNV, UK chứng nhận vào năm 2010 và đánh giá giám sát hàng năm sau chứng nhận.

- Tháng 3/2012: Phịng thí nghiệm của CPSE được Văn phịng cơng nhận chất lượng thuộc Bộ Khoa học và cơng nghệ - thành viên thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau ILAC MRA - cơng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 về lĩnh vực thử nghiệm hĩa sinh. HTQL PTN chính thức vận hành đồng thời với HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 của Viện Dầu khí Việt Nam. Trong đĩ, các phịng Hĩa học mơi trường, Sinh học và Quản lý tổng hợp thuộc đối tượng áp dụng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.

Theo tác giả, trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, ngồi HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 việc áp dụng thêm một hoặc nhiều hệ thống quản lý khác sẽ là một trong những ưu thế của CPSE trong hoạt động nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch KHCN cho khách hàng trong và ngồi ngành.

2.3. Thực trạng HTQLCL của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển An tồn và Mơi trường Dầu khí

2.3.1. Qu n lý t ch c

2.3.1.1. Các quá trình trong HTQLCL

Theo mơ tả trong Sổ tay chất lượng, HTQLCL tại CPSE gồm 7 quá trình chính và trong mỗi quá trình lại cĩ một số quá trình con như sau:

1. Quá trình xem xét của lãnh đạo, bao gồm: - Cam kết của lãnh đạo;

- Xem xét của lãnh đạo về hoạt động chất lượng. 2. Quá trình hoạch định chất lượng, bao gồm:

- Hoạch định chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng; - Hoạch định HTQLCL;

- Quyền hạn trách nhiệm.

3. Quá trình quản lý nguồn lực, bao gồm: - Cung cấp nguồn lực và đào tạo;

- Quản lý thiết bị máy mĩc.

4. Quá trình thực hiện dự án (tạo sản phẩm), bao gồm: - Hoạch định và kiểm sốt việc tạo sản phẩm;

- Những quá trình hỗ trợ khác: Xem xét hợp đồng; Kiểm sốt quá trình mua hàng; Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm; Bảo tồn sản phẩm trong lưu kho, bao gĩi, vận chuyển, giao hàng; Kiểm sốt thiết bị đo; Kiểm sốt tài liệu; Kiểm sốt hồ sơ.

5. Quá trình theo dõi đo lường chất lượng, bao gồm: - Đánh giá nội bộ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đo lường và theo dõi các quá trình; - Đo lường và theo dõi sản phẩm; - Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp. 6. Quá trình phân tích cải tiến, bao gồm: - Phân tích dữ liệu;

- Hoạt động khắc phục, phịng ngừa.

7. Quá trình đo lường sự thỏa mãn khách hàng, bao gồm: - Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng;

- Giải quyết các phàn nàn/khiếu nại của khách hàng.

Mối tương tác của các quá trình này được thể hiện trên các sơ đồ 2.2 và sơ đồ trong phụ lục 1.

Các quá trình tại CPSE đã được xác định cụ thể, đáp ứng được yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO/IEC 17025:2005 và phù hợp với đặc thù riêng của CPSE.

Nảy sinh nhu cầu mới Xuất hiện khách hàng mới Khách hàng Phát triển Cải tiến Duy trì Khách Xem xét Giao sản Khách hàng hợp đồng phẩm ph m hàng Khách hàng Nhà cung ứng Mua vào Hình 2.2: Mơ hình tương tác giữa các quá trình

Nguồn: Sổ tay chất lượng [10]

Xem xét của lãnh đạo Phân tích Cải tiến Đo lường sự thỏa mãn Hoạch định Chất lượng Theo dõi Đo lường Quản lý nguồn lực Thực hiện dự án (tạo sản phẩm) Hoạt động hỗ trợ

2.3.1.2. Mối quan hệ với các đối tác

CPSE đã phát triển tốt mối quan hệ với đối tác nước ngồi bằng việc ký kết các thỏa thuận hợp tác ở các lĩnh vực sau:

- APAVE: Hợp tác dài hạn về chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ trong cơng tác an tồn trong cơng nghiệp dầu khí.

- BV: Phân tích Hazop và các phương pháp xác định nguy hiểm cho các cơng trình dầu khí và thiết lập hệ thống quản lý An tồn – Sức khỏe – Mơi trường.

- DNV: Phân tích nguy hiểm và đánh giá rủi ro. - GL: Đánh giá định lượng rủi ro.

- MOECO-ICEP: Trợ giúp phát triển hệ thống bảo vệ và quản lý mơi trường biển liên quan đến các hoạt động dầu khí ở Việt Nam.

- SEC (Nhật Bản): Thiết kế hệ thống quản lý ơ nhiễm mơi trường biển nhằm phát triển cân đối cơng nghiệp khai thác dầu khí và hoạt động đánh bắt thủy sản.

- Klif-PSA-NCA: Phát triển hệ thống quản lý an tồn và mơi trường lao động, kiểm sốt ơ nhiễm trong ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam.

- VELOSI: Lập kế hoạch kiểm định trên cơ sở đánh giá rủi ro, đánh giá rủi ro cho các cơng trình dầu khí.

2.3.2. Chi n l c và chính sách 2.3.2.1. Chính sách chất lượng

Chính sách chất lượng được xây dựng căn cứ vào chiến lược phát triển cơng tác nghiên cứu khoa học và dịch vụ KHCN của CPSE theo định hướng của Viện Dầu khí Việt Nam.

Chính sách chất lượng của CPSE được ban hành vào năm 1999 và được xem xét định kỳ trong các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về HTQLCL. Đến nay, chính sách chất lượng đã được sốt xét 6 lần.

Chính sách chất lượng của CPSE bao gồm việc đảm bảo thực thi các cam kết sau :

- Nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng; - Bảo mật thơng tin nội bộ và khách hàng;

- Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực; - Đổi mới cơng nghệ, đầu tư, nâng cấp trang thiết bị;

- Cập nhật thường xuyên các phương pháp và kỹ thuật phân tích thử nghiệm; - Tạo mơi trường làm việc gắn kết và chuyên nghiệp;

- Liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.

Tồn thể Trung tâm và mỗi cá nhân cĩ trách nhiệm thực hiện tốt chính sách chất lượng. Giám đốc Trung tâm cam kết tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện chính sách.

Chính sách chất lượng của CPSE đã được truyền đạt đến tất cả CBCNV bằng các hình thức: thơng báo trên mạng nội bộ, thơng báo trên bản tin nội bộ các phịng, truyền đạt trong các kỳ đại hội CNVC nhằm đảm bảo cho CBCNV thấu hiểu. Mỗi CBCNV của CPSE đều nhận thức tốt về chính sách chất lượng của CPSE, thể hiện bằng ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện cơng việc đạt hiệu quả và chất lượng theo các quy định của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO/IEC 17025:2005 và qua kết quả hoạt động hàng năm của CPSE.

2.3.2.2 Mục tiêu chất lượng

Mục tiêu chất lượng của CPSE được xây dựng nhất quán với chính sách chất lượng, gồm những chỉ tiêu định lượng đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng, được thiết lập tại Ban ISO và các phịng chức năng của CPSE. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 2009, các mục tiêu chất lượng của CPSE ngồi việc nhất quán với chính sách chất lượng của Viện Dầu khí VN và CPSE cịn được hướng theo mục tiêu chất lượng chung của Viện Dầu khí Việt Nam và được triển khai đến các phịng ban chức năng của CPSE.

Căn cứ theo hồ sơ của Ban ISO CPSE cung cấp, tác giả đã thống kê mức độ hồn thành mục tiêu chất lượng của CPSE từ năm 2008 đến năm 2011, thể hiện trong phụ lục 2.

Mục tiêu chất lượng của các phịng được xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung của Trung tâm (Ban ISO), chủ yếu hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và nâng cao chất lượng đề tài NCKH và dịch vụ KCNH, mang tính cải tiến và đạt mục tiêu đề ra. Những mục tiêu chưa đạt trong năm 2008 và 2009 (chủ yếu là những mục tiêu về đào tạo để cung cấp nguồn lực và hoạt động cải tiến), đềàu được xem xét để đưa ra hành động khắc phục, phịng ngừa. Trong các năm 2010 và 2011, 100% các phịng ban đạt mục tiêu đề ra, cho thấy quá trình hoạch định và thực hiện MTCL CPSE cĩ xu hướng tốt.

2.3.3. Qu n lý ngu n l c

2.3.3.1. Quản lý nguồn nhân lực, đào tạo

Để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của khách hàng, thực hiện cam kết về chính sách chất lượng phù hợp với chiến lược phát triển, CPSE đã cung cấp nguồn nhân lực phù hợp với lĩnh vực hoạt động của các phịng ban trên cơ sở nhận dạng yêu cầu, tuyển dụng, đào tạo và huấn luyện thể hiện trong bảng 2.3 và 2.4. Hiệu quả đào tạo được đánh giá định kỳ 06 tháng/lần.

Bảng 2.2: Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ CPSE qua các năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 6/2012

Số lao động 124 114 115 98 98

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 6/2012

-Cao đẳng và trung cấp 14 13 13 10 11

-CNKT và lao động phổ thơng 22 19 19 6 3

Nguồn: Số liệu thống kê của bộ phận đào tạo

Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động qua các năm Bảng 2.3: Thống kê các khĩa đào tạo qua các năm

Năm Số lượt người được đào tạo

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG DẦU KHÍ - VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM.PDF (Trang 45)