1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam

86 666 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rủi ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thƣơng mại luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro. Để đạt đƣợc mục tiêu đó đòi hỏi ngân hàng thƣơng mại phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng BIDV thời gian qua cũng cho thấy rủi ro tín dụng của toàn hệ thống chƣa đƣợc kiểm soát một cách hiệu quả và đang có xu hƣớng ngày một gia tăng. Hiện tại chúng ta chỉ phân tích dựa trên số liệu đƣợc báo cáo, nhƣng thực tế thì tỷ lệ này còn cao gấp nhiều lần và để biết đƣợc thực sự con số đó là bao nhiêu thì quả là một việc rất khó. Vấn đề đƣợc đặt ra là chúng ta có chấp nhận từ bỏ mục tiêu chạy theo thành tích để đối mặt với những khoản nợ xấu thực sự để xử lý và làm trong sạch tình hình tài chính của BIDV. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là làm thế nào để công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV đƣợc hiệu quả nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng góp phần làm ngân hàng phát triển bền vững. Hiện tại trong tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại BIDV chiếm khoảng 86% tổng dƣ nợ cho vay, trong phạm vi và thời lƣợng cho phép, tôi xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam”. 2. Mục tiêu của đề tài: - Hệ thống cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dung tại các Ngân hàng thƣơng mại. 2 - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, từ đó đƣa ra những mặt tích cực cũng nhƣ hạn chế trọng công tác quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. - Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng, từ đó đƣa ra một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp, thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp trong thời gian qua tại BIDV, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV. Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến năm 2012. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thống kê, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn. 5. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng sau: Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 3 CHƢƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về tín dụng: 1.1.1. Khái niệm: - Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. - Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng. - Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ khác. - Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 1.1.2. Phân loại tín dụng: 1.1.2.1. Căn cứ theo mục đích vay vốn: - Cho vay sản xuất kinh doanh. - Cho vay sinh hoạt tiêu dùng. - Cho vay bất động sản. - Cho vay công nghiệp và thƣơng mại. - Cho vay nông nghiệp. - Cho vay các định chế tài chính. - Cho vay cá nhân. 4 - Cho thuê. 1.1.2.2. Căn cứ theo thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Thời hạn của khoản vay nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng - Cho vay trung hạn: Thời hạn của khoản vay từ 13 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn: Thời hạn của khoản vay trên 60 tháng 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: - Cho vay không có bảo đảm: Đây là hình thức mà khoản vay không có tài sản đảm bảo, ngân hàng dựa trên uy tín của khách hàng và một số tiêu chí khác để cấp tín chấp cho khách hàng. - Cho vay có bảo đảm: Hình thức này khoản vay đƣợc bảo đảm bằng các loại tài sản theo quy định của ngân hàng nhƣ bất động sản, động sản, hàng hóa… hoặc đƣợc bảo lãnh của bên thứ ba mà ngân hàng chấp nhận. 1.2. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng: Trong nền kinh tế thị trƣờng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu tập trung vào danh mục tín dụng. Đây là rủi ro lớn nhất và thƣờng xuyên xảy ra nhất. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thƣờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.1 Rủi ro tín dụng: 1.2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng thƣơng mại, rủi ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại. Nhƣ vậy có thể nói rằng rủi ro tín dụng có thể xuất hiện trong các mối quan hệ mà 5 trong đó ngân hàng là chủ nợ, mà khách hàng nợ lại không thực hiện hoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Nó diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán của ngân hàng. Đây đƣợc gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà ngƣời ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành các loại rủi ro sau đây: Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng Theo sơ đồ 1.1, rủi ro tín dụng đƣợc chia ra thành hai loại rủi ro là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục.  Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung 6 Rủi ro giao dịch gồm ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. - Rủi ro lựa chọn là loại rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay. - Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. - Rủi ro nghiệp vụ là loại rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề.  Rủi ro danh mục: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh rủi ro là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, đƣợc phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. - Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. - Rủi ro tập trung: là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, hoặc cùng một loại hình cho vay có độ rủi ro cao. 1.2.1.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đƣợc chia thành 3 nhóm sau đây:  Nguyên nhân thuộc về phía Ngân hàng. - Do ngân hàng tăng trƣởng tín dụng mà không có sự kiểm soát chất lƣợng tín dụng. Trong thời kỳ Ngân hàng đặt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng nóng dẫn đến áp lực tăng dƣ nợ của các Chi nhánh, điều này đồng nghĩa với việc nới lỏng các quy chế, quy 7 định trong thủ tục cấp tín dụng dẫn đến rủi ro trong tín dụng là rất lớn. - Ngân hàng ban hành chính sách tín dụng, quy trình nghiệp vụ tín dụng quá lỏng lẻo dẫn đến có nhiều khe hở trong quá trình cấp tín dụng. - Không tuân thủ các quy trình, quy định cấp tín dụng của Ngân hàng. Một khi cán bộ tín dụng không tuân thủ đúng các quy trình, quy định cấp tín dụng mà Ngân hàng đã ban hành chẳng hạn nhƣ thẩm định khách hàng sơ sài, cho vay vốn không đúng mục đích hoặc cố tình làm sai với quy trình cấp tín dụng để khách hàng đƣợc vay vốn… những điều này sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng. - Ngân hàng không nắm bắt đƣợc thông tin về thị trƣờng, về lĩnh vực đầu tƣ dẫn đến phân tích thông tin không đầy đủ, chính xác dẫn đến cho vay, đầu tƣ không hiệu quả. - Ngân hàng đánh giá không đúng về đảm bảo (về tài sản thế chấp, cầm cố hoặc về ngƣời bảo lãnh). - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng còn hạn chế dẫn đến những nhận định không đúng, không chính xác về khách hàng. - Một bộ phận cán bộ Ngân hàng suy đồi đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm sai theo quy trình quy định của Ngân hàng để trục lợi cho bản thân. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro trong tín dụng.  Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng vay vốn. - Do khách hàng không đủ năng lực pháp lý: nguời vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng. - Khách hàng vay cố tình lừa đảo, chiếm đoạt vốn Ngân hàng. - Khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay không hiệu quả dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. - Sử dụng vốn vay không đúng mục đích. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến khách hàng không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng.  Nguyên nhân khách quan bên ngoài. 8 - Do tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nƣớc: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội sẽ ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động của mọi đối tƣợng tham gia vào nền kinh tế đó. Kinh tế bị suy thoái, lạm phát cao sẽ khiến cho doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn, phá sản, không trả nợ đƣợc cho ngân hàng; Còn đối với cá nhân vay vốn sẽ bị thất nghiệp, thu nhập sút giảm nên cũng khó có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Việc thay đổi chính sách của quốc gia hay nền kinh tế khủng hoảng, đất nƣớc có chiến tranh, thiên tai cũng làm cho các doanh nghiệp không kịp thay đổi, thích ứng với những điều kiện mới về môi trƣờng kinh doanh từ đó gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nhƣ vậy khoản tín dụng của ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. - Do tình hình an ninh, chính trị trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới không ổn định: Trong tình hình thế giới đang trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay, mọi tình hình biến động về kinh tế, chính trị ở bất cứ quốc gia nào, khu vực nào đều ảnh hƣởng nhất định đến nền kinh tế, chính trị trong nƣớc từ đó làm gia tăng nguy cơ rủi ro tín dụng của ngân hàng. - Do thiên tai, dịch bệnh…. - Môi trƣờng pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô. 1.2.1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và nền kinh tế xã hội: - Rủi ro sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Những tổn thất thƣờng gặp nhất là mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm sút giá trị của tài sản… - Rủi ro tín dụng khiến uy tín của ngân hàng bị giảm sút, làm giảm sự tín nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất thƣơng hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng làm ăn thua lỗ liên tục, một ngân hàng thƣờng xuyên không đảm bảo đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng rút tiền hàng loạt của khách hàng, và phá sản là con đƣờng tất yếu. - Rủi ro tín dụng khiến ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản sẽ ảnh hƣởng đến hàng 9 ngàn ngƣời gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn… làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng khác trong nƣớc và trong khu vực. - Sự sụp đổ của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt các ngân hàng khác và ảnh hƣởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế. - Ngoài ra rủi ro tín dụng cũng ảnh hƣởng đến nền kinh tế thế giới, vì trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tƣ giữa các nƣớc phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nƣớc luôn ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế các nƣớc có liên quan. Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ năm 2001-2002 và mới đây nhất là cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ kéo theo cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 mà hậu quả của nó vẫn còn đến tận bây giờ. 1.2.1.5 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng: - Các chỉ số đánh giá tình hình nợ quá hạn Số dƣ NQH Tỷ lệ NQH = X 100% (1.1) Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ quá hạn là thƣớc đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh của thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng. - Tỷ trọng nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = X 100% (1.2) Tổng dƣ nợ cho vay Theo QĐ 493/QĐ-NHNN, nợ xấu của tổ chức tín dụng bao gồm các khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. - Các chỉ số đánh giá tình hình rủi ro mất vốn 10 Dự phòng RRTD đƣợc trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = X 100% (1.3) Dƣ nợ cho kỳ báo cáo Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo Tỷ lệ mất vốn = X 100% (1.4) Dƣ nợ trung bình cho kỳ báo cáo - Các chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD đã đƣợc trích lập Hệ số khả năng bù đắp các khoản = X 100% (1.5) Cho vay bị mất vốn Dƣ nợ bị mất vốn Dự phòng RRTD đã đƣợc trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = X 100% (1.6) Dƣ nợ quá hạn 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi ro tín dụng. Hay nói một cách khác là quản trị rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đƣa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đƣợc đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay hoặc thu gốc và lãi không đúng hạn. 1.2.2.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng: Nhƣ chúng ta đã biết nguồn thu từ hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 60% đến 80% trên tổng thu nhập của Ngân hàng. Chính vì vậy mà hoạt động tín dụng đƣợc coi nhƣ là đầu não của một Ngân hàng. Bên cạnh việc đem lại nguồn thu nhập lớn nhƣ vậy thì rủi ro trong [...]... (Malaysia) và bài học cho Việt Nam Sau đây chúng ta sẽ xem xét thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... đa rủi ro trong hoạt động tín dụng Trong chƣơng một đã nêu ra cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng Trong chƣơng một cũng đề cập một cách khái quát nhất đến các mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng và các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngoài ra trong chƣơng này cũng đề cập đến kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng. .. ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng giúp các Ngân hàng dự báo, phát hiện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng để từ đó đƣa ra những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế tối đa đƣợc rủi ro tín dụng Ngoài ra quản trị rủi ro tín dụng còn giải quyết hậu quả các khoản nợ xấu nhằm hạn chế tối đa thiệt hại đối với Ngân hàng 1.2.2.3 Nhiệm vụ của quản trị rủi ro tín dụng: ... hoạt động tín dụng mà chúng ta phải đối mặt là không nhỏ Chúng ta phải đối mặt với hàng loạt rủi ro từ hoạt động tín dụng, nghiêm trọng nhất là rủi ro làm mất vốn ngân hàng Để hạn chế đƣợc rủi ro từ hoạt động tín dụng thì mỗi ngân hàng phải thiết lập hệ thống quản trị rủi ro tín dụng riêng của mình sao cho phù hợp và hạn chế đƣợc tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng nhằm... chặn rủi ro có thể xảy ra 1.2.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm năm bƣớc sau: - Nhận dạng rủi ro tín dụng: Để quản trị rủi ro trƣớc hết phải nhận dạng đƣợc rủi ro 12 Nhận dạng rủi ro tín dụng bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm thống kê đƣợc tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang... ngừa rủi ro tín dụng một cách hữu hiệu hơn - Đo lƣờng rủi ro tín dụng: Để đo lƣờng đƣợc rủi ro tín dụng thì hiện nay các Ngân hàng chủ yếu sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp loại khoản vay vào những nhóm có mức độ rủi ro khách nhau, từ đó đƣa ra những biện pháp xử lý rủi ro tín dụng phù hợp - Kiểm soát - Phòng ngừa rủi ro tín dụng: Công việc trọng tâm của công tác quản trị rủi ro tín dụng. .. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV là một trong các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo Quyết định số 177/TTG của Thủ tƣớng Chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam Năm 1981 Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam đƣợc đổi tên là Ngân hàng Đầu Tƣ và Xây dựng Việt Nam, từ năm 1990 đến 26/04/2012... chính của doanh nghiệp Bƣớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp 16 Hiện nay hầu hết các Ngân hàng đều áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng khách hàng doanh nghiệp và phân loại mức độ rủi ro của doanh nghiệp Chính vì vậy trong phần thực tiễn của luận văn này sẽ tìm hiểu sâu hơn về mô hình này  Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor: Rủi ro tín dụng trong cho vay và đầu tƣ... đầu tƣ, Công ty cho thuê tài chính, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty Bảo hiểm BIC, Công ty liên doanh tháp BIDV, Công ty CP cho thuê máy bay, Công ty CP phát triển đƣờng cao tốc Việt Nam và Công ty CP Bất động sản BIDV, Công ty Quản lý Đầu tƣ BVIM, Các liên doanh: Ngân hàng Liên doanh Lào Việt; Ngân hàng Liên doanh Việt Nga, Ngân hàng Liên doanh Camphuchia Việt Nam, Ngân hàng Liên doanh. .. tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của BIDV năm 2012 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng tại BIDV năm 2012 (Nguồn: Báo cáo thường nien 2012, BIDV) Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm phần lớn trong cơ cấu tín dụng của BIDV tới 63%, kế đến là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh 21%, cho vay lĩnh . dụng và quản trị rủi ro tín dung tại các Ngân hàng thƣơng mại. 2 - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt. của Ngân hàng thƣơng mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị. Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam . 2. Mục tiêu của đề tài: - Hệ thống cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w