Bài giảng xã hội học đại cương

187 8.4K 4
Bài giảng xã hội học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn Bộ môn Xã hội học Bài giảng môn học: Xã hội học đại cương Mã số môn học: XH 028 CBGD: Trần Thị Phụng Hà, Dr. Năm 2014 T T à à i i l l i i ệ ệ u u X X H H H H ở ở T T T T h h ọ ọ c c l l i i ệ ệ u u , , Đ Đ H H C C T T Tên tài liệu Danh mục thư viện Bruce J.Cohen, Terri L.Orbuch, 1995, Xã hội học nhập môn, Nguyễn Minh Hòa dịch, NXB. Giáo dục, 220 tr. 301 C678 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. BM. XHH Kathy S. Stolley, 2005. The basics of Sociology. Greenwood Press. Bm.XHH Nguyễn Sinh Huy, 2008. Xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà nội. Bm.XHH Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (Chủ biên), 2008. Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Bm. XHH John J.Macionis, Xã hội học, 2004, Trần Nhựt Tân hiệu đính, NXB. Thống kê, 778 tr. Nguyên tác: Sociology, 1987, NXB. Prentice Hall, Toronto, Canada 301 M152 Lương Văn Úc, 2009, Giáo trình Xã hội học, NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, 294 tr. 301.01 U500 Ngọ Văn Nhân, 2007, Tập bài giảng Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân, 363 tr. 301 Nh121 Nguyễn Sinh Huy, 2008, Xã hội học đại cương, NXB. Đại học Quốc gia Hà nội, 156 tr. Bm.XHH Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (Chủ biên), 2008, Xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 326 tr. Bm.XHH Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, 2001, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 435 tr. 301.07 Qu605 Richard T. Schaefer, 2003, Xã hội học (8 th edd.), Huỳnh Văn Thanh dịch, NXB. Thống kê, 759 tr. 301 S294 Richard T. Schaefer, 2005, Sociology, Mc Graw Hill, New York, 630 page. 301 S294 Tạ Minh (Chủ biên), Trần Tuấn Phát, 2001, Nhập môn xã hội học, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, 192 tr. 301 M312 Trần Thị Kim Xuyến (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Xoan, Nhập môn xã hội học, 2002, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 354 tr. 301 X527 Vũ Quang Hà (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Xoan, Xã hội học đại cương, 2003, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 565 tr. 301 H100 Warren Kidd, Mark Kirby, John Barter, Tanya Hope, Alison Kirton, Nick Madry, Paul Manning, Karen Triggs, and Francine Koubel, 2006, Những bài giảng về xã hội học, Nguyễn Kiên Trường dịch, NXB. Thống kê, 839 tr. 301 Nh556 Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_h%E1%BB%8Dc ĐH Nông Nghiệp http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/59258-Bai-giang-Xa-hoi-hoc-dai-cuong-Tap-the-tac- gia-DH-Nong-Nghiep Diễn đàn ĐH Luật: http://luathoc.cafeluat.com/forumdisplay.php/20-Nhap-mon-xa-hoi-hoc Tailieu.VN: http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20h%E1%BB%8Dc.html Tập bài giảng này được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, dùng làm tài liệu cho SV học tập. SV có thể sử dụng tập tài liệu này phối hợp với nguồn tài liệu gốc để tham khảo. Để hoàn chỉnh tập tài liệu, giáo viên sẽ bổ sung vào tập bài giảng nhiều câu hỏi, bài tập trong và ngoài lớp học. Vì vậy, tập bài giảng này được xem như bản thảo, chỉ lưu hành nội bộ cho SV theo học môn XHH đại cương ở trường ĐHCT i Đ Đ ề ề c c ư ư ơ ơ n n g g c c h h i i t t i i ế ế t t m m ô ô n n h h ọ ọ c c 1. Thông tin môn học 1.1 Tên môn học: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Sociology) 1.2 Mã môn học: XH028 1.3 Bộ môn/Khoa quản lý: Bộ môn Xã hội học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 1.4 Nhóm môn học: đại cương 1.5 Tính chất môn học: bắt buộc 1.6 Bố trí giảng dạy: năm thứ 1 và 2 1.7 Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30 Lý thuyết: 30 Thực hành: bài tập nhóm 1.8 Tổng số chương: 9 2. Mục tiêu môn học Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xã hội học: lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học, đối tượng chức năng của xã hội học, các khái niệm, và phạm trù xã hội học, xã hội học chuyên ngành và các phương pháp nghiên cứu xã hội học. Sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, những luận điểm cơ bản của các lối tiếp cận xã hội học nhận thức, Sinh viên có thể vận dụng lý thuyết để lí giải một số hiện tượng, sự kiện xã hội Sinh viên có thể chọn một vấn đề xã hội để phân tích, đánh giá và đưa ra ý kiến cá nhân về vấn đề đã chọn. 3. Nội dung giảng dạy Chương 1: Giới thiệu môn học Mục tiêu - Biết được hoàn cảnh lịch sử cho ra đời của môn học; một số đóng góp của các nhà sáng tạo ra XHH - Biết được đối tượng nghiên cứu của XHH, ý nghĩa của nghiên cứu XHH Nội dung - Khái quát sự hình thành và phát triển XHH - Đối tượng nghiên cứu XHH Tài liệu - Phan Trọng Ngọ 1997. Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia. - Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng 2001. Xã hội học. NXB ĐHQG Hà nội. Trang 5-94; - Tạ Minh, Lê Văn Bửu, Trần Tuấn Phát. 2003. Nhập môn xã hội học. Nhà xuất bản Thống kê. Trang 9-34 ii - Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan. 2002. Nhập môn xã hội học. Nhà xuất bản Thống kê. Trang 9-22, 38-64, 125-132 - Thanh Lê. 2000. Xã hội học đại cương. Nhà xuất bản đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh. Trang 9-38 - Thanh Lê. 2004. Những khái niệm cơ bản của xã hội học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Trang 39-57 Chương 2: Cơ cấu xã hội Mục tiêu Khái niệm một số thuật ngữ XHH, các phạm trù quan trọng của XHH Nội dung Xã hội và tổ chức xã hội Cơ cấu xã hội Tài liệu - Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng 2001. Xã hội học. NXB ĐHQG Hà nội. Trang 129- 241 - Ngọ Văn Nhân, 2007, Tập bài giảng Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân. Trang 49-84 - Vũ Minh Tâm và các tác giả. 2001. Xã hội học. Nhà xuất bản giáo dục. Trang 87- 124 - Tạ Minh, Lê Văn Bửu, Trần Tuấn Phát. 2003. Nhập môn xã hội học. Nhà xuất bản Thống kê. Trang 35-48 - Thanh Lê. 2000. Xã hội học đại cương. Nhà xuất bản đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh. Trang 105-134 - Nguyễn Đình Tấn. 2003. Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội. Nhà xuất bản lý luận chính trị. Trang 37-67; 87-124; 175-205 Chương 3 - Hành động xã hội và tương tác xã hội - Chương 4 - Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội - Chương 5 - Văn hóa và lối sống - Chương 6 - Xã hội hóa - Chương 7 - Biến đổi xã hội - Chương 8: Xã hội học chuyên đề - Tống Văn Chung. 2001. Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. Trang 113-179; 336-399 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu XHH Mục tiêu Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu 1 vấn đề xã hội để có thể tự triển khai nghiên cứu (xây dựng đề cương, lập kế hoạch, xử lý số liệu , viết báo cáo khoa học) Nội dung Khoa học và nghiên cứu khoa học Phương pháp khoa học Vấn đề nghiên cứu khoa học Thu thập tài liệu Thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn Xây dựng bảng hỏi Chọn mẫu iii Tài liệu - Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng 2001. Xã hội học. NXB ĐHQG Hà nội. Trang 95- 129 - Ngọ Văn Nhân, 2007, Tập bài giảng Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an Nhân dân. Trang 83-132 - Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan. 2002. Nhập môn xã hội học. Nhà xuất bản Thống kê. Trang 279-348 iv N N ộ ộ i i d d u u n n g g Tài liệu XHH ở TT học liệu, ĐHCT 2 Đề cương chi tiết môn học i 1. Thông tin môn học i 2. Mục tiêu môn học i 3. Nội dung giảng dạy i Chương 1: Tổng quan về xã hội học 1 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC 1 1.1.1 Bối cảnh Kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn 1 1.1.2 Bối cảnh Chính trị xã hội và tư tưởng 2 1.1.3 Bối cảnh về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 3 1.2 KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC 4 1.3 ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP RA XÃ HỘI HỌC 5 1.3.1 Auguste Comte (1798-1857) 5 1.3.2 Herbert Spencer (1820 - 1903) 10 1.3.3 Karl Marx (1818 - 1883) 15 1.3.4 Emile Durkheim (1858 - 1917) 18 1.3.5 Max Weber (1864 - 1920) 21 1.3.6 Các lý thuyết xã hội học chủ yếu 26 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 28 1.4.1 Đặc điểm của tri thức xã hội học 29 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học 31 1.5 MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 32 1.5.1 Xã hội học và triết học 32 1.5.2 Xã hội học và tâm lý 33 1.5.3 Xã hội học và kinh tế học 33 1.5.4 Xã hội học và nhân chủng học 34 1.6 CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC 34 1.6.1 Chức năng nhận thức: 34 1.6.3 Chức năng tư tưởng. 35 1.7 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM 35 Chương 2: Cơ cấu xã hội 37 2.1 KHÁI NIỆM CƠ CẤU XÃ HỘI 37 2.1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội 37 2.1.2 Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản 37 2.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội 40 2.2 VỊ THẾ XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI 41 2.2.1 Vị thế xã hội 41 2.2.2 Vai trò xã hội 42 2.2.3 Quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội 44 2.3 BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 44 v 2.3.1 Bình đẳng xã hội 44 2.3.2 Bất bình đẳng xã hội 45 2.4 PHÂN TẦNG XÃ HỘI 47 2.4.1 Khái niệm: 47 2.4.2 Các hệ thống phân tầng xã hội 48 2.4.3 Một số lý thuyết về bất bình đẳng xã hội và phân tầng xã hội 49 2.5 CƠ ĐỘNG XÃ HỘI 58 2.5.1 Khái niệm 58 2.5.2 Phân loại cơ động xã hội 58 2.5.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội 59 Chương 3: Hành động xã hội và tương tác xã hội 63 3.1 HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 63 3.1.1 Khái niệm hành động xã hội: 63 3.1.2 Thành phần của hành động xã hội 64 3.1.3 Kết quả hành động và hậu quả không chủ định 65 3.1.4 Phân loại hành động xã hội 65 3.2 TƯƠNG TÁC XÃ HỘI 66 3.2.1 Khái niệm tương tác xã hội 66 3.2.2 Đặc điểm của tương tác xã hội 67 3.2.3 Phân loại tương tác xã hội 67 3.2.4 Một số lí thuyết xã hội học và tương tác xã hội 67 3.3 QUAN HỆ XÃ HỘI 69 3.3.1 Khái niệm quan hệ xã hội 69 3.3.2 Chủ thể quan hệ xã hội 69 3.3.3 Phân loại quan hệ xã hội 69 Chương 4: Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội 71 4.1 NHÓM XÃ HỘI 71 4.1.1 Khái niệm 71 4.1.2 Những đặc trưng cơ bản của nhóm 71 4.1.3 Phân loại nhóm 72 4.2 CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 73 4.2.1 Khái niệm: 73 4.2.2 Đặc trưng của cộng đồng xã hội 74 4.2.3 Phân loại cộng đồng xã hội 74 4.2.4 Phạm vi nghiên cứu cộng đồng xã hội của xã hội học 74 4.3 TỔ CHỨC XÃ HỘI 75 4.3.1 Khái niệm 75 4.3.2 Phân loại 76 4.3.3 Một số dạng của tổ chức xã hội 77 4.4 THIẾT CHẾ XÃ HỘI 79 4.4.1 Khái niệm 79 4.4.2 Đặc điểm của thiết chế xã hội 80 4.4.3 Chức năng của thiết chế xã hội 80 vi 4.4.4 Các loại thiết chế xã hội cơ bản: 81 4.4.5 Một số quan niệm về thiết chế xã hội: 81 Chương 5: Văn hóa và lối sống 83 5.1 KHÁI NIỆM VĂN HOÁ 83 5.2 LOẠI HÌNH VĂN HOÁ 84 5.2.1 Văn hoá vật chất (văn hoá vật thể) 84 5.2.2 Văn hoá tinh thần (văn hoá phi vật thể) 84 5.3 CƠ CẤU VĂN HOÁ 85 5.3.1 Chân lý 85 5.3.2 Giá trị 85 5.3.3 Mục tiêu 86 5.3.4 Chuẩn mực 87 5.3.5 Biểu tượng 88 5.3.6 Ngôn ngữ 89 5.4 CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ 89 5.5 LỐI SỐNG VÀ VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CÓ VĂN HOÁ 89 5.5.1 Khái niệm lối sống 89 5.5.2 Phân loại lối sống 90 5.5.3 Những vấn đề nghiên cứu chủ yếu về lối sống: 91 5.5.4 Những phương thức hình thành lối sống có văn hoá: 91 Chương 6: Xã hội hóa 95 6.1 KHÁI NIỆM 95 6.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ 96 6.2.1 Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G.Mead ( Nhà xã hội học người Mỹ) 96 6.2.2 Phân đoạn quá trình xã hội hóa của G. Andreeva ( nhà xã hội học người Nga) 97 6.3 MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HOÁ 98 6.3.1 Môi trường gia đình 99 6.3.2 Môi trường trường học 101 6.3.3 Các nhóm thành viên: 102 6.3.4 Thông tin đại chúng 102 Chương 7: Biến đổi xã hội 105 7.1 KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 105 7.1.1 Khái niệm 105 7.1.2 Đặc điểm của biến đổi xã hội 106 7.1.3 Biến đổi xã hội và các khái niệm liên quan 107 7.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 108 7.2.1 Cách tiếp cận theo chu kỳ 108 7.2.2 Quan điểm tiến hóa 108 7.2.3 Quan điểm xung đột 109 7.2.4 Những quan điểm hiện đại về biến đổi xã hội 110 7.3 NHỮNG NHÂN TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI 113 7.3.1 Những nhân tố bên trong 113 7.3.2 Những nhân tố bên ngoài của sự biến đổi 116 [...]... giáo, về hội nhập xã hội Vì vậy ngày nay, các nhà xã hội học hiện đại tìm thấy ở xã hội học Durkheim những mẫu mực về nghiên cứu xã hội học thực nghiệm b Khái niệm cơ bản trong xã hội học Durkheim Ngoài các khái niệm cơ bản là sự kiện xã hội, xã hội học của Durkheim bao gồm một hệ thống các khái niệm cơ bản khác như đoàn kết xã hội, ý thức tập thể, cơ cấu học xã hội (còn gọi là cấu tạo học xã hội) , đoàn... nature Xã hội học về loại hình xã hội Chương 1: Tổng quan về Xã hội học 13 Spencer cũng sử dụng khái niệm Tĩnh học xã hội và Động học xã hội của Comte, nhưng ông triển khai các khái niệm đó với ý nghĩa giá trị học Theo Spencer, Tĩnh học xã hội nghiên cứu trạng thái cân bằng của một xã hội hoàn hảo, động học xã hội nghiên cứu quá trình tiến tới sự hoàn hảo của xã hội Theo ông, sự tiến hoá xã hội tất... độ sở hữu tư nhân bằng sở hữu toàn xã hội Về mặt lý luận, nghiên cứu xã hội học cần tập trung phân tích cơ cấu xã hội để chỉ ra ai là người có lợi và ai là người bị thiệt trong cách tổ chức xã hội và cơ cấu xã hội hiện có Bất bình đẳng xã hội phải là một chủ đề nghiên cứu cơ bản của Xã hội học Ở mọi xã hội, ý thức xã hội bị qui định bởi tồn tại xã hội Lý luận xã hội học cần tập trung nghiên cứu mối quan... Tĩnh học xã hội (Social Statics), Nghiên cứu xã hội học (the Study of Sociology), Các nguyên lý của xã hội học ( Principles of Sociology), Xã hội học mô tả ( Descriptive Sociology) Quan niệm về xã hội học của Spencer 10 CBGD: Trần Thị Phụng Hà Xã hội như là cơ thể sống” Theo Spencer xã hội được hiểu như là các cơ thể siêu hữu cơ Xã hội học là khoa học về các qui luật và các nguyên lý tổ chức của xã hội. .. sinh ra trong xã hội, và phải tuân thủ các chuẩn mực, phép tắc xã hội Vì vậy, xã hội học cần phải xem xét hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội và các hiện tượng xã hội với tư cách là các sự vật, các bằng chứng, các sự kiện Xã hội học của Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ giữa con người và xã hội Phản ánh rõ các ý tưởng của Spencer về "cơ thể xã hội" , tiến hóa xã hội, chức năng xã hội; tương tự... nay xã hội học trải qua nhiều giai đoạn phát triển ở nhiều quốc gia khác nhau và có nhiều định nghĩa khác nhau về xã hội học Các định nghĩa này có thể khái quát thành ba xu hướng như sau: a Định nghĩa xã hội học là khoa học về hệ thống xã hội Ví dụ định nghĩa xã hội học của V Đôbơrianốp (Viện Xã hội học Liên xô): Xã hội học Marx - Lenin là khoa học nghiên cứu những quá trình và hiện tượng xã hội xét... đoàn kết cơ học, biến đổi xã hội, chức năng xã hội, dị biệt học xã hội (còn gọi là bệnh lý học xã hội) , v.v - Đoàn kết xã hội (social solidarity) Khái niệm đoàn kết xã hội của Durkheim có nội dung gần giống với khái niệm hội nhập xã hội đang sử dụng hiện nay Ông đã dùng khái niệm đoàn kết xã hội để chỉ các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhóm xã hội Nếu... của xã hội học của Comte, Durkheim chủ trương xã hội học phải trở thành khoa học về các quy luật tổ chức xã hội Durkheim cho rằng, chỉ khi nào xác định đối tượng nghiên cứu của xã hội học như là sự vật thì xã hội học mới thực sự tách ra khỏi triết học, mới thoát khỏi chủ nghĩa giáo điều, kinh viện để trở thành khoa học cụ thể, mới có thể vận dụng các phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội Xã hội. .. thuyết xã hội học Các tác phẩm của Marx chứa đựng hệ thống lý luận xã hội học hoàn chỉnh cho phép vận dụng để nghiên cứu bất kỳ xã hội nào Cùng với Herbert Spencer, Emile Durkheim và Max Weber, Kark Marx là người đặt nền móng phát triển xã hội học hiện đại - Chủ nghĩa duy vật lịch sử: lý luận và phương pháp luận xã hội học Marx Chủ nghĩa duy vật lịch sử được các nhà xã hội học marxit coi là xã hội học đại. .. nghiên cứu xã hội học nhưng cũng chính nó tạo nên sự lý thú của môn khoa học này Trên cơ sở phân tích các định nghĩa khác nhau về xã hội học, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa chung nhất về xã hội học như sau: xã hội học là khoa học nghiên cứu qui luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội Xã hội học là môn khoa học nghiên cứu về XH loài người và hành vi xã hội XHH . định nghĩa xã hội học như là khoa học về hệ thống xã hội và về hành động xã hội Ví dụ định nghĩa xã hội học của V.A. Jađốp (Viện hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xô): Xã hội học là khoa học về sự. tin môn học 1.1 Tên môn học: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Sociology) 1.2 Mã môn học: XH028 1.3 Bộ môn/Khoa quản lý: Bộ môn Xã hội học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 1.4 Nhóm môn học: đại cương. HỆ XÃ HỘI HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 32 1.5.1 Xã hội học và triết học 32 1.5.2 Xã hội học và tâm lý 33 1.5.3 Xã hội học và kinh tế học 33 1.5.4 Xã hội học và nhân chủng học 34 1.6

Ngày đăng: 09/08/2015, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan