Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
536,37 KB
Nội dung
1 TƯƠNG LAI HỌC (TRÍCH YẾU TỪ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐÃ NGHIỆM THU, LƯU TRONG THƯ VIỆN, VÀ TỪ LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA LÊ THỊ TUYẾT, LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA LÊ THỊ HUYỀN, DO ĐINH NGỌC THẠCH HƯỚNG DẪN) Tương lai học (Futurology, gốc t tiếng Latinh futurum kết hợp với tiếng Hy Lạp logos, tiếng Anh Future: tương lai) là tên gọi chung đối với các học thuyết tìm hiểu thực trạng xã hội hiện tại t nhiều bình diện khác nhau, và trên cơ sở khái quát những vấn đề do xã hội ấy, hay thời đại ấy đặt ra, dự báo triển vọng của xã hội, những vấn đề sẽ nảy sinh trong tương lai và những giải pháp thích hợp. Theo Từ điển bách khoa Triết học (Nga), thut ngữ “Tương lai học” theo nghĩa rộng là tổng thể các quan niệm về tương lai loài người, còn theo nghĩa hẹp là lĩnh vực tri thức khoa học, nghiên cứu triển vọng của các quá trình xã hội, được sử dụng đồng nghĩa với dự báo và tiên đoán. Nhà xã hội học, gio sư người Đức Ossip K. Flechtheim, chính thức dùng thut ngữ tương lai học đầu tiên vào năm 1943 1 với tính cách là thứ “triết học về tương lai” phi giai cấp nhằm chống lại hệ tư tưởng (mang tính giai cấp) và các học thuyết không tưởng (thm chí chủ nghĩa Mc cũng bị đưa vào danh sch này) 2 . Tuy nhiên cội nguồn sâu xa của tương lai học là thời cổ đại, khi mà sự dự bo tương lai được đề cp ở kh nhiều nhà tư tưởng. Cổ đại, trung đại, cn đại, hiện đại đều tồn tại cc học thuyết chứa đựng yếu tố dự bo về tương lai, trong đ không t những dự bo mang nghĩa sấm truyền và kh “linh nghiệm”. Khác với mọi khoa học chuyên biệt phát minh ra chân lý ở cuối một chặng đường, một giai đoạn nhất định (pht minh trong khoa học tự nhiên chẳng hạn: mi quy lut, định lý là kết quả của quá trình nghiên cứu lâu dài), tương lai học thường c được những kết quả định trước sớm hơn, không lệ thuộc nhiều vào sự kiện hiện c. Tương lai học đi trước một bước so với thực tiễn, nhưng không hẳn định hướng cho thực tiễn, mà chú trọng dự báo 1 Theo một số tài liệu th năm 1940 (xem http://en.wikipedia.org/wiki/Futures_studies,) 2 Философский энциклопедический словарь. Изд. “Советская Энциклопедия”, Москва, 1983, стр. 752 (T điển Bch khoa triết học. Nxb “Bch khoa Xô viết”, Moskva, 1983, tr. 752, tiếng Nga). 2 chuyển biến tiếp theo của nó, góp phần điều chỉnh hoạt động thực tiễn. Quan điểm này chc hẳn không phải là điều mới, bởi lẽ tnh vượt trước của thức x hội so với tồn tại x hội đ được chứng minh. Tuy nhiên việc hnh thành một khoa học dự bo lại cần đến hàng loạt thông số thực tiễn, đồng thời nêu ra cc lun cứ thuyết phục về những dự bo ấy. chng mực nào đ tương lai học c thể được xem như một học thuyết đối lp với chủ nghĩa Marx, bởi lẽ Marx dự báo sự phát triển xã hội t hiện thực của chủ nghĩa tư bản, trong khi tương lai học mô tả bức tranh về tương lai không như Marx hnh dung. Tm hiểu học thuyết của cc nhà tương lai học như A.Toffler hay J.Naisbitt, chng ta càng nhn r điều này. Tnh đa dạng và đa lĩnh vực của tương lai học, tnh không xc định về mặt phương php lun của tương lai học khiến cho t những năm 60 – 70 của thế k trước người ta sử dụng thut ngữ nghiên cứu về tương lai (Futures studies) 3 với nghĩa rộng và mang tnh gợi mở hơn. Điều này xuất pht t bốn yếu tố sau: th nht, tnh phức tạp và tnh không lường trước của đời sống x hội trong những năm gần đây khiến cho những kịch bản về tương lai nhân loại buộc phải điều chỉnh, bổ sung thường xuyên, và thường là bổ sung không kịp. Yếu tố phi tt định luận là một sự thực, và chnh điều này mới là mặt sống động của đời sống, ph vỡ cc đồ thức sẵn c của l tr và cc quy lut phổ biến. Phi tất định lun được cc nhà tư tưởng phương Tây, trong đ c ch lun, triết học đời sống, chủ nghĩa hiện sinh, trường phi Frankfurt nhấn mạnh bằng cc cch thức khc nhau. bnh diện x hội, tnh thế tranh chấp, mong manh của tồn tại trong cc thp niên gần đây càng cho thấy rằng, mọi sự tnh ton của con người, d được sự h trợ của my mc tinh vi, vn mang tnh tương đối, chẳng hạn trong một cuốn sch của mnh cựu tổng thống M R. Nixon tiên đon hệ thống Liên Xô sẽ sụp đổ vào năm cuối cng của thiên niên k II, song thực tế diễn ra sớm hơn 8 năm. Sự sụp đổ nhanh chng mang tnh dây chuyền của mô hnh chủ nghĩa x hội Liên Xô và Đông Âu khiến không t người bất ngờ, d đ suy nghĩ về sự thất bại không trnh khỏi của mô hnh đ. Như vy cc dự bo, cho d được xem là c cơ sở, dựa trên những chất liệu thực tiễn và xu thế vn động của x hội, vn mang tnh xc suất kh cao. Th hai, trên thực tế dự bo là chức năng của phần lớn lĩnh vực tri thức, thm ch là một trong những chức năng chnh đối với một số ngành như triết học, x hội học, chnh trị học V thế, hiện 3 R. Slaughter. The Knowledge Base of Futures studies (2005); W. Bell. The Foundations of Futures Studies (1997). 3 nay c hai kiến tri ngược nhau về số phn của tương lai học với tnh cch một khoa học. Một số nhà nghiên cứu cho rằng việc tch ra một ngành tương lai học riêng không chỉ bất hợp l, mà còn là một việc không thể. Chẳng hạn, triển vọng kinh tế thế giới như thế nào lại do chnh cc nhà kinh tế học dự bo, chứ chưa hẳn thuộc về một nhà tương lai học chuyên biệt nào đ. Hơn thế nữa, nhà tương lai học được tha nhn ấy để nm bt xu thế vn động và pht triển của kinh tế thế giới, cần phải là nhà kinh tế thực sự. Tuy nhiên một số khc lại khẳng định diện mạo của tương lai học là xc thực, bởi lẽ công việc dự bo tương lai cũng cần đến một phương php tiếp cn hợp l, khoa học, và một hệ thống cc vấn đề đặc trưng cho lĩnh vực nghiên cứu này. Th ba, cho đến nay vn thiếu một sự nhất qun trong phương php tiếp cn cc vấn đề của đời sống x hội, ni cch khc, thiếu một cột mốc chnh dn đường đối với giới nghiên cứu về cch thức đnh gi, xử l cc sự kiện đang diễn ra, t đ dự bo xu thế của lịch sử. Đôi khi những dự bo mang tnh chủ quan, gn liền với tham vọng chnh trị của tầng lớp cầm quyền, biến thành thứ công nghệ bảo vệ quyền lực đặc trưng, khiến ci gọi là tương lai học, hay dự đon học trở thành nơi tuyên truyền cho một giai cấp. Chẳng hạn, thi độ một chiều của Marx học về thực chất của cch mạng thng Mười và dự bo về sự trở lại của nước Nga với qu đạo tư bản chủ nghĩa, hay về sự “hội tụ” giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa x hội (mô hnh Liên Xô) của thuyết Hội tụ, hay dự bo của một tôn gio nào đ về khả năng pht triển của n, đều t nhiều mang tnh chủ quan, thiên về tuyên truyền hơn là dựa trên cơ sở khoa học thực sự. Th tư, tính bán chuyên nghiệp của cch tiếp cn tương lai. Dự bo tương lai là công việc “kiêm nhiệm” của cc nhà khoa học, cc nhà x hội học, lut gia, kinh tế v.v V lẽ đ rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra dự bo của mnh về về khuynh hướng vn động của sự vt, sau khi đ khảo st tnh trạng hiện tại. Vy phải chăng nhà nghiên cứu nào cũng đều c thể trở thành một nhà tương lai học? Chớ nên bỏ qua một thực tế là hai thp niên gần đây trong qu trnh tm hiểu cc lĩnh vực của đời sống x hội, cc vấn đề toàn cầu, đ nổi lên những nhà tương lai học thực thụ, được biết đến qua những tưởng mới, những pht hiện làm xôn xao dự lun, những lun giải thuyết phục về xu hướng của lịch sử ni chung, của cc lĩnh vực của đời sống x hội ni riêng, đồng thời tồn tại không t những kịch bản về tương lai kh sâu sc, va mang nghĩa cảnh bo (về thảm họa toàn cầu), va gợi mở trch nhiệm chung của con người về hành tinh xanh. Về vấn đề phân loại tc giả, G.Kh.Sakhnazarov nêu ra hai khuynh hướng cơ bản, căn cứ vào nội dung, thực chất của chng. Th nht, nhm cc nhà tư tưởng kỹ trị, với các học thuyết về tương lai thống nhất dưới khái niệm “thiên đường công nghệ” (tạm dịch nghĩa t 4 thut ngữ “Techno-idilii”, “Техноидиллии” của tc giả trên), xem sự phát triển của khoa học và công nghệ là mu số chung cho sự hội nhp trên phạm vi toàn cầu, là tiêu ch cơ bản của sự phát triển xã hội. Thuyết k trị, thuyết hội tụ (hội tụ các hệ thống chính trị - xã hội khác nhau theo những nguyên tc chính, dựa trên sự hợp tác kinh tế khoa học, công nghệ, nhưng độc lp về chính trị ở những mức độ khác nhau) thuộc nhm này. Xt theo nghĩa này, Veblen và một số nhà tư tưởng k trị đầu thế k XX là những nhà tương lai học thực thụ. Trong nhm khuynh hướng này có cả cc tư tưởng không cộng sản, chống cộng, ln cc tư tưởng làm gần dự báo mácxít với những điều kiện của thời đại. Về tư tưởng đối lp với cch tiếp cn mcxt về tương lai c D.Bell với tc phẩm X hi hậu công nghiệp tiến hoá ca mt tưng (The Post industrial Society evolution of an Idea), đem đối lp mô hnh “hu công nghiệp” với mô hình xã hội cộng sản, do Marx và Engels nêu ra ở Tuyên ngôn ca Đảng cng sản; A.Toffier trong Làn sóng th ba đ đưa ra cch tiếp cn về văn minh qua hnh ảnh “làn sng văn minh”, nhấn mạnh vai trò của một thành tố trong phương thức sản xuất, xem xt sự pht triển x hội bằng con đường thay thế cc nền văn minh (nông nghiệp, công nghiệp, hu công nghiệp), khc với học thuyết mcxt về hnh thi kinh tế – x hội. Một số nhà nghiên cứu chú trọng đến các hu quả chính trị của toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá kinh tế, của sự tiến bộ khoa học, công nghệ, bày tỏ thi độ của mình về sự khủng hoảng giá trị … Th hai, nhm phê bnh, thẩm định về “tương lai của cc học thuyết dự bo tương lai”. Thước đo sức sống của một học thuyết nằm ở hiệu ứng x hội mà n gây ra, ở việc, n c tc dụng g đối với tiến trnh lịch sử – x hội. Nhm này kh đông và phức tạp, khó mà liệt kê đầy đủ, tuy vy có thể thấy r tnh định hướng thế giới quan ở chúng. Việt Nam trong thời gian qua đ xuất hiện một số công trình của cc nhà tương lai học đnh giá số phn của chủ nghĩa Mc, như “Marx nhà tư tưng ca cái có thể” (M.Vadée), “Mác người vượt trước thời đại” (Daniel Bensaïd) 4 , “Những bóng ma ca 4 Daniel Bensaïd (1946 – 2010): nhà triết học mcxt người Php, một trong những thủ lĩnh của liên minh cộng sản cch mạng và đảng chống tư san mới 5 Marx” (J.Derrida) 5 . Hầu như tất cả cc công trnh loại này đều dành cho Marx những đnh gi tch cực, sâu sc, đồng thời đem đối lp Marx với chủ nghĩa gio điều, chủ nghĩa Marx cực quyền hoá, chủ nghĩa Marx Stalin hoá. Hiện nay, cùng với xu thế phát triển liên thông, đa ngành, đa lĩnh vực, “không c trục chnh”, cc nhà nghiên cứu đang dự báo về cái chết của “chủ nghĩa phổ qut” truyền thống, sự thống trị của hai khuynh hướng trái chiều nhau về tư tưởng – cá biệt hoá và đa dạng hoá, tách biệt và liên kết. Ngoài hai nhóm trên, chng ta c thể phân loại tương lai học thành các nhóm dự báo gần và dự báo xa, hay dự bo xu hướng vn động lâu dài của lịch sử, của cc lĩnh vực hoạt động sống, dự bo hẹp và dự báo toàn thể. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ mang tnh tương đối, vì có những dự báo cho 50 năm vn là gần, nhưng cũng c dự bo cho 30 năm đ là xa, căn cứ vào tính chất và quy mô của dự báo. Mấy năm gần đây c kh nhiều công trình tại phương Tây dự báo về mô hình xã hội trong tương lai, phần đông không xem chủ nghĩa tư bản là sự lựa chọn cuối cùng của nhân loại, và chủ trương mô hnh “hn hợp”, không cộng sản, không tư bản. Cách tiếp cn này không mới, v n đ được bàn đến trong thuyết Hi t (ra đời t những năm 50 – 60, phổ biến trở lại vào những thp niên 90 của thế k XX và những năm đầu thế k XXI). Một số công trình dự báo gần đ trở nên lạc hu, mi mi vn chỉ là bài ca lng mạn về tương lai tươi sng của nhân loại, hoặc sự cảnh bo tch cực về trch nhiệm của con người trước hiểm họa sinh thi, môi trường, chiến tranh, bng nổ dân số, xung đột sc tộc, tôn gio v.v… Những tc phẩm thuộc dạng khơi gợi, thông điệp loại đ kh nhiều, và sau vài năm th dự bo đ trở thành một phần hiện thực hoặc rơi vào sự lng quên, c thể kể đến: Trái đt tổ quốc chung – Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ mới (E. Morin, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội, 2000), Tám xu hướng phát triển ca châu Á đang làm thay đổi thế giới (J.Naisbitt, Nxb Chnh trị quốc gia, Hà Nội, 1998), Bước vào thế kỷ XXI (David C.Korten, Nxb Chnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI (Paul Kennedy, Nxb Chnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995), Con đường đi đến năm 2015 (J.L.Petersen, Nxb Chnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000), v.v Vào năm 2003, trong dự bo về tương lai 5 Jacques Derrida (1930 – 2004) – nhà triết học Php, nhà l lun văn học, người sng lp quan điểm về giải thiết kế (tiếng Php: deconstruction, trong đ de hiểu như “trở lai pha sau”, “ngược lại”, và construction, tức thiết kế, kiến tạo, xây dựng, xem xt lại). 6 nhân loại nổi bt thảm họa sinh thi, cũng như tương lai không tưởng, ở đ những người ngho nhất sẽ sống trong những điều kiện mà hôm nay chng ta c thể xem là giàu c và tiện nghi, cũng như sự biến đổi loài người thành hnh thức hu nhân loại của cuộc sống, và sự thủ tiêu toàn bộ sự sống trên hành tinh trong thảm họa công nghệ nano. Cc học thuyết dự bo tương lai trên cơ sở thuyết k trị, tức xem xt sự pht triển x hội t bnh diện kinh tế – k thut. Những lun điểm cơ bản của trào lưu này chứa đựng một số điểm hợp l, trong đ c cả những nội dung sau vài năm đ trở thành hiện thực. Sức thuyết phục nhất định của những dự bo tạo nên sức hấp dn của chng. Luận điểm phổ biến đu tiên của thuyết k trị, thông qua phương n “Thiên đường công nghệ”, nằm ở sự tôn vinh vai trò của thông tin và những đột ph trong tổ chức, quản l dưới tc động của n. Khoa học, công nghê tiến bộ nhanh chng, dần dần tạo nên trục chnh của tiến bộ x hội, thành chỉ số quan trọng, nếu không ni là quyết định, trong việc đnh gi trnh độ pht triển của mi quốc gia, tnh ưu việt của chế độ chnh trị. Cc tc giả M nhấn mạnh vai trò lnh đạo của M đối với phần còn lại của thế giới trong k nguyên công nghệ điện tử. Họ cho rằng, những nước công nghiệp pht triển nhất, trước tiên là M, bt đầu chuyển t thời kỳ công nghiệp của sự pht triển, sang thời đại mới, khi mà công nghệ điện tử, tin học trở thành nhân tố chủ yếu, quy định những chuyển biến x hội, sự thay đổi phong hoá, cơ cấu x hội, gi trị, sự thay đổi toàn bộ đời sống x hội ni chung. Theo D.Bell 6 , cc khi niệm “chế độ phong kiến”, “chủ nghĩa tư bản” và “chủ nghĩa x hội” là hệ quả của đồ thức lun mcxt, lấy quan hệ sở hữu làm tọa độ Việc nhấn mạnh vai trò quyết định của quan hệ sở hữu so với cc quan hệ khc trong hoạt động kinh tế tạo nên sự khc biệt căn bản giữa M và Liên Xô. Ngược lại, cc nhà tương lai học c khuynh hướng k trị lại thiên về kha cạnh sản xuất và k thut, do đ đnh gi tiến trnh vn động của x hội dựa trên tiến bộ này. Khi niệm “x hội hu công nghiệp” nhấn mạnh vị tr trung tâm của tri thức k thut, là ci trục mà quanh n tp trung những k thut mới, sự tăng trưởng kinh tế và sự phân tầng x hội”. Theo Bell, không nên xc định diện mạo tổng thể của x hội mà chỉ xuất pht t một đặc trưng điển hnh nào đ. Ông cho rằng, việc Marx xuất pht t cơ sở hạ tầng của x hội để rt ra những quan hệ khc - văn hoá, tôn 6 Daniel Bell (1919 – 2011) nhà x hội học và nhà chnh lun người M, người sng lp học thuyết x hội hu công nghiệp (x hội thông tin). C lần ông mô tả mnh như người x hội chủ nghĩa trong kinh tế, theo chủ nghĩa tự do trong chnh trị, và người bảo thủ trong văn ha”. 7 gio, chnh trị - là thiếu thuyết phục, rằng cần xem xt bức tranh x hội t nhiều cch tiếp cn, với những cch thức đo lường khc nhau. Bell lấy cch tiếp cn phi hnh thi, cch tiếp cn “công nghiệp” thay cho cch tiếp cn hnh thi kinh tế - x hội. Toàn bộ lịch sử nhân loại hnh thành theo đồ thức sau: tiền công nghiệp - công nghiệp - hu công nghiệp. Luận điểm tiếp theo nhấn mạnh vai trò của cch mạng khoa học - k thut trong việc thc đẩy nhanh hơn qu trnh biến khả năng thành hiện thực. Chnh cch mạng khoa học – k thut đ đưa đến sự thay đổi sâu sc trong cơ cấu sản xuất và gp phần giải quyết những vấn đề x hội, chuyển trọng tâm t sản xuất hàng hoá sang sản xut phương tiện dịch v. Lĩnh vực dịch vụ dần dần được mở rộng do sự pht triển của y tế, gio dục, nghiên cứu khoa học, quản l, nghĩa là về thực chất toàn bộ công việc x hội mà ở đ không sản xuất của cải vt chất, mặc dầu gin tiếp, nhưng thông qua cc yếu tố trung gian n tc động rất tch cực đến sản xuất vt chất. T thực tế trên cc nhà tương lai học đưa ra hai kết lun: Thứ nhất, với sự mở rộng không ngng của mnh, lĩnh vực dịch vụ nm bt nhu cầu công ăn việc làm đang tăng lên, và bằng cch đ n c khả năng thu ht toàn bộ lao động dư tha do qu trnh tự động hoá trong công nghiệp và ứng dụng cc pht minh công nghệ - k thut vào nông nghiệp. Điều này c nghĩa bài ton về thất nghiệp và cc vấn đề an sinh x hội c thể được giải quyết tng bước t sự mở rộng này. Thứ hai, cơ chế kinh tế, được xc lp trong điều kiện cch mạng khoa học – k thut, tự n điều hoà thu nhp và dần dần đưa đến sự quân bình tăng trưng trong thu nhp của người dân, nghĩa là làm cho dân cng giàu lên. Luận điểm th ba liên quan đến vấn đề sở hữu trong điều kiện của x hội “hu công nghiệp”. Theo cc nhà l lun của phương n “thiên đường công nghệ”, do ch chức năng quản l sản xuất c nghĩa ngày càng lớn hơn so với chiếm hữu tư bản trong thời kỳ cạnh tranh tự do, và nhờ sự “khuếch tn” của ci cuối cng, tức việc phân ra nhng x nghiệp va và nhỏ gn với sự phổ biến tư bản cổ phần, vấn đề sở hữu mất đi tnh chất gay gt vốn c và tc động ngày càng t hơn đến qu trnh pht triển x hội. Ngay t giữa những năm 50 của thế k XX giới x hội học phương Tây đ đưa ra lun điểm cho rằng sự kiểm sot tư bản và gn với n là chức năng thống trị kinh tế đ chuyển sang tay cc nhà k trị. Một số nhà nghiên cứu như J. Fourastié 7 , R.Aron cho rằng, quần chng ngày càng thức được 7 Jean Fourasti (1907 – 1990) là nhà kinh tế học người Php. Ngoài lĩnh vực kinh tế, ông còn nghiên cứu cc vấn đề đạo đức, chnh trị. 8 vai trò quyết định của khoa học, k thut đối với nền văn minh, lấn t cả php lut và chnh trị, sở hữu, quan hệ sản xuất. Theo họ, cuộc tranh lun về vấn đề sở hữu chỉ c nghĩa tư tưởng, không phản nh đng quy lut vn động của nền kinh tế, với sự đa dạng cc hnh thức sở hữu trong những điều kiện cụ thể. Họ cũng khẳng định ưu thế của sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế tại cc nước phương Tây, hay “kế hoạch hoá không cực quyền”, khc với ảo tưởng về kế hoạch hoá toàn diện kiểu Liên Xô. Luận điểm th tư đề cp qu trnh thay đổi cơ cấu x hội, theo đ kết quả của những biến đổi do cch mạng khoa học – k thut mang lại là trong cơ cấu x hội những người lao động tr c, hay “những chiếc cổ o trng”, “những chiếc cổ cồn” bt đầu chiếm ưu thế. Bell phân chia cc tầng lớp x hội theo đường trục tri thức, bao gồm bốn nhm. Nhm “tinh hoa” quy tụ những chuyên gia trnh độ cao, trong đ c cc nhà bc học; cc chuyên gia (k sư, nhà kinh tế, bc s), cc nhà quản l, cc nhà hoạt động văn hoá; nhm chuyên môn, gồm k thut viên trung cấp và công nhân lành nghề; nhm giao dịch, trong đ c nhân viên văn phòng và thương mại; nhm lao động giản đơn, gồm thợ thủ công và công nhân “o xanh”. Đ là xu thế vn động của x hội, đang thể hiện dần dần trong “x hội hu công nghiệp”. Trong bảng phân tầng ấy không thấy bng dng nhà tư sản, hay nhà chnh trị nào, mặc d ai cũng thấy r là trên 55% sản phẩm quốc dân tại cc nước đang bước vào “x hội hu công nghiệp” tp trung vào trong tay cc tp đoàn tư bản lớn. Việc chi tiết hoá sự phân tầng như vy mà không nhc đên nhà chnh trị là một sự thụt li so với bảng phân tầng của Hegel vào đầu thế k XIX. Đồ thức x hội của “x hội hu công nghiệp” nhấn mạnh sự hiện diện của kinh doanh, nhưng không dành ch cho nhà kinh doanh, và gạt cc nhà chnh trị ra ngoài bảng phân tầng x hội. Đồ thức lun ấy chỉ là bài ca “điền viên” trong không gian lng mạn của những suy tưởng vượt qua những mâu thun x hội bằng những thành quả khoa học, k thut, công nghệ. Quan trọng hơn là đồ thức này không đem đến lời đp cho vấn đề mà bất kỳ sự phân tch x hội nào cũng phải trả lời, đ là vấn đề về nguyên tc quan hệ ln nhau giữa cc tầng lớp x hội. Luận điểm th năm đề cp sự chuyển đổi chủ thể quyền lực: các nhà chuyên môn, giới “thượng lưu x hội” trở thành lực lượng lnh đạo chnh trị. Nguồn gốc của lun điểm này là thuyết “cch mạng của những nhà quản l” do J.Burnham 8 tham gia đề xướng ngay t những năm 40 của thế k XX, theo đ, trong x hội hiện đại, khi mà những thành tựu mới nhất của 8 James Burnham (1905 – 1987), nhà triết học và nhà l lun chnh trị người M, tc giả cuốn The Managerial Revolution, xuất bản vào năm 1941. 9 khoa học và k thut được vn dụng thành công vào việc quản l nền kinh tế, t đ quyền lực cũng dần dần chuyển vào tay cc chuyên gia, cc nhà quản l, theo nghĩa rộng là cc nhà k trị 9 . Burnham khẳng định rằng cũng như trong thời kỳ chuyển tiếp t chế độ nông nô sang chủ nghĩa tư bản, không phải giai cấp nông dân bị p bức, mà một giai cấp hoàn toàn mới, thay thế cho tầng lớp qu tộc phong kiến. Giai cấp vô sản không thay thế giai cấp tư sản, mà n sẽ buộc phải cng với giai cấp tư sản nhường quyền lực cho những nhà quản l. Cch tiếp cn này được cc nhà tương lai học phương Tây đn nhn ở những mức độ khc nhau. Tuy nhiên những đại diện “tả khuynh mới” đ phê phn quan điểm mà họ cho là sặc mi quân chủ trong khoa học. D.Bell giải thch thêm rằng xu hướng chung trong “x hội hu công nghiệp” không phải là k trị, mà thượng lưu tr thức trị. Điều hành x hội là những người tài tr, c phẩm chất đạo đức tốt và c năng lực tổ chức cao. Họ là hnh ảnh của x hội tương lai. Như thế là l lun “thiên đường công nghệ”, mà “x hội hu công nghiệp” là phương n cụ thể, đ được xc lp, gồm 5 lun điểm chnh. Ngoài ra, c thể cô đọng cc thành tố của khi niệm “x hội hu công nghiệp”: trong lĩnh vực kinh tế diễn ra bước chuyển t sản xuất hàng hoá sang sản xuất dịch vụ; trong nhân khẩu lao động những người lao động tr c chiếm ưu thế; nguyên tc xuyên suốt – vị tr trung tâm của tri thức l thuyết như nguồn gốc của việc thực hiện những cải cch x hội và của quyết sch chnh trị; định hướng tương lai – kiểm sot k thut và đnh gi những hu quả của ứng dụng k thut. Thông qua cc quyết định trên cơ sở “công nghệ tr tuệ” và sử dụng cc phương php của n trong l lun quản l, trong việc xây dựng cc mô hnh kinh tế và triển vọng tương lai, x hội vững bước đi lên với nhịp độ nhanh chng hơn nhiều thế k trước cộng lại. Cc nhà l lun của phương n “Thiên đường công nghệ” cho rằng, nếu chủ nghĩa Mc lấy giai cấp vô sản, tp hợp t những người ngho và t học, hoặc thất học, bị bần cng hoá, làm ch dựa, th thuyết “Thiên đường công nghệ” lấy tri thức và giới học thức cao làm cơ sở. Nhn định ấy một lần nữa lại rơi vào tnh chủ quan, một chiều. Để chứng minh quan điểm của mnh, những người chủ trương khuynh hướng k trị đi đến xc lp mô hnh phân tầng x hội và sự biến đổi quyền lực qua cc thời đại lịch sử. Vấn đề phân tầng x hội không hề xa lạ với chng ta. Tại Hy Lạp, Platon đưa ra quan điểm phân tầng theo cc cấp độ của linh hồn, ở đ cc 9 См. Г. Х. Шахназаров. Фиаско футурологии. Изд. Политической литературы; Москва, 1979, стр. 18 – 37 (Xem G. Kh. Sakhnazarov. Đại bại của tương lai học. Nxb Sch chnh trị, Moskva, 1979, tr. 18 – 37) 10 triết gia chiếm vị tr cao nhất, v họ đại diện cho tr tuệ x hội, sử dụng quyền lực một cch tinh tế và không ngoan. Vào thời Trung cổ, Tertullian theo tinh thần của Kitô gio ni về hai đẳng cấp trong x hội – những người vô thần (phe qu) và những tn đồ (phe thần), còn St. Augustine th phân biệt “đô thành của Cha” và “đô thành trần gian”. Con người lc được sinh ra chưa biết thuộc về vương quốc (đô thành trong nguyên tc) nào; cuộc sống tiếp theo sẽ xc định cc loại người tương ứng với tng vương quốc. Tương tự Platon, trong bảng phân tầng của mnh Hegel dành cho tri thức l tnh vị tr danh dự, còn triết gia đứng ở đỉnh chp của kim tự thp, theo sau là thần học, chnh trị, nghệ sĩ, khoa học, thương gia và k nghệ gia, tầng lớp bnh dân. Dưới đây là bảng phân tầng của học thuyết “Thiên đường công nghệ” 10 (mô hình chung) Các chỉ số Xã hội tiền công nghiệp Xã hội công nghiệp Xã hội hậu công nghiệp Tài nguyên Đất đai Máy móc Tri thức Thiết chế xã hội chủ yếu Trang trại, đồn điền Cc công ty tư nhân Trường Đại học, Viện nghiên cứu Nhân vật chiếm ưu thế Chủ đất – nhà binh Nhà kinh doanh Bc học, cn bộ khoa học Phương thức quyền lực Kiểm sot trực tiếp bằng bạo lực Tc động gin tiếp bằng chnh trị Cân bằng cc lực lượng k thut - chnh trị, quyền lựa chọn Cơ sở giai cấp Sở hữu. Sức mạnh quân sự Sở hữu tổ chức chnh trị, trnh độ chuyên môn k thut Trnh độ chuyên môn k thut Phương thức (con đường) tạo nghiệp Tha kế. Chiếm đoạt bằng quân sự Tha kế. Tạo dựng Học vấn Tổ chức chnh trị, trnh độ học vấn k thut, động viên, trau dồi. T mô hnh chung va nêu, c thể rt ra một số nhn định: Th nht, bảng phân tầng va nêu quan điểm “Thiên đường công nghệ” mang tnh cục bộ. Quan điểm này không xem xt cc qu trnh pht triển của thế giới, d chỉ với tnh cch là phần liên hệ. Bức tranh tương lai đầy lng mạn chỉ dành cho phần phương Tây, ba phần tư còn lại của nhân 10 Г. Х. Шахназаров. Фиаско футурологии. Изд. Политической литературы; Москва, 1979, стр. 45 – 47 (G. Kh. Sakhnazarov. Đại bại của tương lai học. Nxb Sch chnh trị, Moskva, 1979, tr. 45 – 47) [...]... Toffler, so với cú sốc tương lai còn quá nhẹ, dù nó có gây ra sự bối rối, tâm trọng thất vọng và sự mất 14 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tac-pham-cu-soc-tuong -lai- future-shock-cua-alvin-toffler.423839.html (21/2/2010), tr 1 13 phương hướng của con người và hệ thống ứng xử xã hội, vì cú sốc tương lai là sự mất phương hướng đến choáng váng khi tương lai đến quá sớm Tương lai ập đến, biến hành... sốc tương lai, Làn sóng thứ ba và Thăng trầm quyền lực Bộ ba tác phẩm này gây nên những đánh giá trái ngược nhau Tác phẩm Cú sốc tương lai (Future Shock, 1970) ngụ ý về cú sốc của tương lai, sự phản ứng tâm lý của cá nhân và xã hội đối với những thay đổi dồn dập và căn bản trong môi trường sinh tồn do sự đẩy nhanh tốc độ tiến bộ kỹ thuật và xã hội Cú sốc hiện tại gây ra bởi sự không tương. .. hôm nay, đó là xu thế kinh tế tri thức Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, sự nhận thức lại chủ nghĩa xã hội đòi hỏi chúng ta có thái độ đúng mực hơn với các trào lưu triết học – xã hội học ngoài mácxít, trong đó có cả các trào lưu thuộc khuynh hướng kỹ trị Một trong những nhân vật nổi tiếng hiện nay của tương lai học theo khuynh hướng kỹ trị là Alvin Toffler13 với thuyết Ba... biến đổi quá nhanh Sự không tương thích sinh ra do những biến đổi không lường trước, quá dồn dập, ngày càng tăng bởi áp lực của các sự kiện, dòng chảy của tri thức, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thông tin đa chiều Cuối thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của tương lai học và chủ nghĩa nhân văn biến hoá (transhumanism) đã xuất hiện hàng loạt dự báo về tương lai của cái đang ập đến, nhiều... The Nation, New York.Vol.217, No 3, July 30, 1973, p.86-87 13 Alvin Toffler (sinh năm 1928) – nhà xã hội học và tương lai học người Mỹ, một trong những đại biểu của quan điểm xã hội hậu công nghiệp Cùng với thuyết ba làn sóng văn minh, Toffler cảnh báo về những phức tạp mới, những xung đột xã hội những vấn đề toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt ở buổi giao thời giữa thế kỷ XX và thế kỷ XXI,... bình thường sẽ đối diện sự xung đột thình lình với tương lai Đối với họ, tương lai đến quá sớm…Cuốn sách này nói về sự thay đổi và làm thế nào chúng ta thích nghi với nó Nó cũng nói về những người dường như phát triển nhanh nhờ thay đổi, cũng như là về những người chống lại hoặc chạy trốn khỏi sự thay đổi”14 Toffler gọi cú sốc tương lai là căn bệnh mới mà sự hiểu biết về nguồn gốc và triệu... không tưởng, có sức hút nhưng còn xa với nhu cầu thực tiễn và xu hướng vận động của xã hội Có lẽ nên đọc lại N Machiavelli, người từng tuyên bố về sự cần thiết tách đạo đức khỏi chính trị, tách lòng tốt ra Zbigniew Kazimierz Brzezinski (sinh năm 1928) – nhà chính trị học, xã hội học, nhà hoạt động xã hội người Mỹ gốc Ba Lan, suốt thời gian dài là một trong những kiến trúc sư của chính... kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI đã có những điều chỉnh trong phương án dự báo tương lai, xuất phát từ những biến đổi mang tính toàn cầu Sự đối đầu chủ nghĩa tư bản – chủ nghĩa xã hội như hai hệ thống không còn diễn ra như trước, hệ thống chủ nghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu đã không còn tồn tại, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá tăng lên, và trở thành tất yếu, lợi ích nhân loại chung và... gia tăng… và tính nhất thời”15 Tác phẩm Làn sóng thứ ba (The third wave, 1980) chứa đựng tư tưởng cơ bản của tương lai học – kỹ trị Toffler A.Toffler từng là người mácxít, nhưng sau đó từ bỏ chủ nghĩa Marx để, theo cách nói của ông, xác lập cách hiểu mới về bức tranh lịch sử – xã hội, không như Marx hình dung, có tên gọi là thuyết Ba làn sóng văn minh A.Toffler viết: “Khi tôi còn là môn... thuật quyền lực Suy tôn các chuyên gia kỹ thuật về cơ bản là đúng, xét ở phương diện gia tăng vai trò của họ trong đời sống xã hội, cùng với sự gia tăng sức mạnh của tri thức khoa học, nhưng suy tôn khoa học khác với tuyệt đối hoá vai trò của nó trong đời sống xã hội, bỏ qua các yêu tố văn hoá, chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống Về mặt lý luận, phương án “Thiên đường công nghệ”, do . tiên đoán. Nhà xã hội học, gio sư người Đức Ossip K. Flechtheim, chính thức dùng thut ngữ tương lai học đầu tiên vào năm 1943 1 với tính cách là thứ “triết học về tương lai phi giai cấp. mực nào đ tương lai học c thể được xem như một học thuyết đối lp với chủ nghĩa Marx, bởi lẽ Marx dự báo sự phát triển xã hội t hiện thực của chủ nghĩa tư bản, trong khi tương lai học mô tả. tương lai không như Marx hnh dung. Tm hiểu học thuyết của cc nhà tương lai học như A.Toffler hay J.Naisbitt, chng ta càng nhn r điều này. Tnh đa dạng và đa lĩnh vực của tương lai học,