1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KI NANG DOC HIEU

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Rèn kĩ đọc hiểu văn DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT - Phương thức biểu đạt - Phong cách ngôn ngữ - Thao tác lập luận Nhận biết Tìm/xác định/chỉ ra: - Trình tự lập luận - Phương thức liên kết - Thể thơ - Đề tài - Câu chủ đề - Thông tin, từ ngữ, hình ảnh - Biện pháp tu từ… a/ Phương thức biểu đạt TỰ SỰ NGHỊ LUẬN MIÊU TẢ BIỂU CẢM THUYẾTHÀNH CHÍNH MINH CƠNG VỤ SƠ ĐỒ TĨM TẮT b/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ - Lưu ý: phong cách ngơn ngữ thường kèm với + Chính luận báo chí + Nghệ thuật sinh hoạt Phạm vi sử dụng Trị chuyện Nhật ký Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Tin nhắn Thư từ Phạm vi Thơ ca Tiểu thuyết Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Truyện ngắn Kịch Phạm vi Bản tin Phỏng vấn Phong cách ngôn ngữ báo chí Ti vi Tiểu phẩm Phạm vi Tuyên ngơn Lời kêu gọi Phong cách ngơn ngữ luận Xã luận Thời Phạm vi Sách giáo khoa Phong cách ngôn ngữ khoa học Phổ cập kiến thức Nghiên cứu chuyên sâu Phạm vi p h p n ệ i k n ă V luật Phong cách ngôn ngữ hành – cơng vụ Bằng cấp, chứng nhận Đơn từ, kiến nghị SƠ ĐỒ TÓM TẮT c/ THAO TÁC LẬP LUẬN d/ CÁC TRÌNH TỰ LẬP LUẬN • Lưu ý: - Trình tự lập luận cịn có cách gọi tên khác: phương thức lập luận/cách thức trình bày đoạn văn - Chú trọng trình tự lập luận diễn dịch, quy nạp tổng – phân – hợp TÊN VÀ SƠ ĐỒ e/ Các biện pháp tu từ quen thuộc So sánh Biện pháp tu từ cú pháp- chêm xen Ẩn dụ Hoán dụ-gần gũi Nhân hóa Thậm xưng (Khoa trương, Phóng đại, Ngoa dụ) Nói giảm Câu hỏi tu từ Đảo ngữ Tiểu đối 10 Liệt kê 11 Phép điệp Điệp từ Điệp ngữ Điệp cấu trúc Lưu ý: Khi xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ B1: Gọi tên biện pháp tu từ B2: Chỉ từ ngữ hình ảnh sử dung BPTT B3: Nêu tác dụng: Khiến đối tượng miêu tả trở nên cụ thể, sinh động; gợi lên cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc Thể lục bát (6-8) Thể song thất lục bát (2/7-6-8) Thất ngôn tứ tuyệt (7/4) f/ Thể thơđếm Thất ngôn bát cú (7/8) Ngũ ngôn tứ tuyệt (5/4) Thơ chữ Thơ chữ Thơ tự DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU VÀ VẬN DỤNG a/ Dạng câu hỏi thường gặp: Độ phân hóa Dạng câu hỏi thường gặp Nêu nội dung chính/vấn đề chính: - Hiểu nội dung, ý nghĩa vài câu đặc sắc Thông hiểu - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh… - Xác định tình cảm, thái độ tác giả thể văn Độ phân hóa Dạng câu hỏi thường gặp - Rút học, thông điệp ý nghĩa Vận dụng - Trình bày quan điểm ý kiến trích văn - b/ Cách làm số câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng Câu hỏi Lưu ý Trả lời câu hỏi: Nêu nội dung - Văn nói về/ đề cập đến điều gì? văn - Nói vấn đề nhằm mục đích gì/ với thái độ nào? Câu hỏi Lưu ý Gồm bước: - Bước 1: Đọc văn bản, cố gắng xác định thái độ chung (tích cực - trung hịa – tiêu cực) - Bước 2: Căn thái độ lựa chọn cụm từ phù hợp + Tích cực: ngợi ca, đề cao, trân trọng, khâm phục, biết ơn, xót xa, bênh vực, đồng cảm, chia sẻ, Xác định tình + Trung hòa: khẳng định, lo ngại, cảnh báo, cảnh tỉnh cảm, thái độ tác giả thể + Tiêu cực: phê phán, lên án, đả kích, châm biếm văn - Bước 3: Căn vào phần phát biểu nội dung với cụm từ phù hợp + Thông qua văn bản, tác giả + Đồng thời người viết thể thái độ Câu hỏi Nêu thông điệp văn Lưu ý - Cố gắng tìm thơng điệp - Nếu gặp khó khăn vào nội dung sau: phần trả lời câu vấn đề nêu câu nghị luận xã hội Câu hỏi Trình bày quan điểm ý kiến văn Lưu ý Gồm bước: - Bước 1: Nêu rõ thái độ câu sau: + Đồng ý: Ý kiến hoàn toàn xác đáng/ đắn/ hợp lí/ xác + Khơng đồng ý: Ý kiến chưa xác/ thiếu hợp lí/ cịn nhiều hạn chế - Bước 2: Nêu nguyên nhân để bảo vệ quan điểm, trình bày thành ý lùi đầu dòng Đọc văn sau thực yêu cầu: “ Cuộc đời có Để làm giấy chứng minh Để cầu mong thành đạt Những bảng đường qua đường phố hẹp Để đến đại lộ đời ngày mở rộng thêm   Có vĩ nhân nhân loại khắc tên Bởi xứng danh lịch sử Và có chứng nhận việc làm nhỏ Nhưng cố gắng hết mình, quý trọng biết bao!   Có điều lớn lao Từ nhỏ bé Đừng chứng minh đời khơng thể Như khơng ta Có bước gần đến qng xa Mới biến khơng thành Đừng mong chờ có bán rẻ Đâu lẽ đời bánh vẽ lên tiên?   Những có đóng dấu kí tên Chỉ giấy thơng hành vào sống Nhưng quý giá đời ghi nhận Mới -TẤM BẰNG - - - - ta” (“Tấm bằng” - Hồng Ngọc Q) •Câu 1: Xác định thể thơ? •Câu 2: Theo tác giả, có vai trị sống chúng ta? •Câu 3: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu sau: • Những bảng đường qua đường phố hẹp •Câu 4: Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? ... Câu hỏi Trình bày quan điểm ý ki? ??n văn Lưu ý Gồm bước: - Bước 1: Nêu rõ thái độ câu sau: + Đồng ý: Ý ki? ??n hoàn tồn xác đáng/ đắn/ hợp lí/ xác + Khơng đồng ý: Ý ki? ??n chưa xác/ thiếu hợp lí/ cịn... cách ngôn ngữ khoa học Phổ cập ki? ??n thức Nghiên cứu chuyên sâu Phạm vi p h p n ệ i k n ă V luật Phong cách ngơn ngữ hành – cơng vụ Bằng cấp, chứng nhận Đơn từ, ki? ??n nghị SƠ ĐỒ TÓM TẮT c/ THAO... phân hóa Dạng câu hỏi thường gặp - Rút học, thơng điệp ý nghĩa Vận dụng - Trình bày quan điểm ý ki? ??n trích văn - b/ Cách làm số câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng Câu hỏi Lưu ý Trả lời câu hỏi:

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thông tin, từ ngữ, hình ảnh. - Biện pháp tu từ… - KI NANG DOC HIEU
h ông tin, từ ngữ, hình ảnh. - Biện pháp tu từ… (Trang 2)
B1: Gọi tên biện pháp tu từ. B2: Chỉ ra từ ngữ hình ảnh sử dung BPTT B3: Nêu tác dụng: Khiến đối tượng được miêu tả trở nên cụ thể, sinh  - KI NANG DOC HIEU
1 Gọi tên biện pháp tu từ. B2: Chỉ ra từ ngữ hình ảnh sử dung BPTT B3: Nêu tác dụng: Khiến đối tượng được miêu tả trở nên cụ thể, sinh (Trang 17)
• Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp - KI NANG DOC HIEU
h ững tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp (Trang 24)
w