Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố kinh tế quyết định rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam

117 1.6K 1
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố kinh tế quyết định rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH CHÂU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ QUYẾT ĐỊNH RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH CHÂU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ QUYẾT ĐỊNH RỦI RO HỆ THỐNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Định Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Dữ liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn cụ thể Việc xử lý số liệu phục vụ cho cơng tác phân tích tác giả thực cẩn trọng có sở khoa học Tài liệu tham khảo sử dụng để thực luận văn trình bày đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Châu MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI 01 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 03 1.1 Lý chọn đề tài 03 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 04 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 04 1.4 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 04 1.5 Nội dung đề tài 04 1.6 Phương pháp nghiên cứu 05 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 06 2.1 Các phương pháp ước tính hệ số rủi ro Beta 06 2.2 Một số vấn đề cần quan tâm ước lượng hệ số rủi ro Beta 09 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 10 2.3.1 Các nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tài với rủi ro hệ thống công ty 11 2.3.2 Các nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tài yếu tố kinh tế vĩ mô với rủi ro hệ thống công ty 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 29 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.2 Quy trình thực nghiên cứu 30 3.2.1 Phần 30 3.2.2 Phần hai 32 3.3 Mô tả đo lường biến mơ hình 33 3.3.1 Đo lường hệ số Beta 33 3.3.2 Đo lường biến nghiên cứu mơ hình 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 44 4.2 Kết nghiên cứu phần 45 4.2.1 Phân tích ma trận tương quan 46 4.2.2 Phân tích hồi quy theo phương pháp OLS 46 4.3 Kết nghiên cứu phần hai 49 4.3.1 Phân tích ma trận tương quan 49 4.3.2 Kết hồi quy theo phương pháp OLS, FEM REM 51 4.3.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi tự tương quan 55 4.3.4 Kết hồi quy theo phương pháp GLS 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Các hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung GDP Tổng thu nhập quốc dân OLS Phương pháp bình phương bé FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên GLS Phương pháp bình phương bé có trọng số TSSL Tỷ suất sinh lợi CAPM Mơ hình định giá tài sản vốn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 2.1 Các nhân tố đặc trưng công ty định rủi ro hệ thống 25 2.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô định rủi ro hệ thống 27 3.1 Các yếu tố kinh tế định rủi ro hệ thống mơ hình nghiên cứu 41 4.1 Kết thống kê mô tả 44 4.2 Kết ma trận tương quan mô hình 46 4.3 Kết hồi quy OLS mơ hình 48 4.4 Kết ma trận tương quan mơ hình mơ hình 50 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Kết hồi quy OLS, FEM REM mơ hình (Loại bỏ biến I) Kết hồi quy OLS, FEM REM mơ hình (Loại bỏ biến GD) Kết hồi quy OLS, FEM REM mơ hình (Loại bỏ biến I) Kết hồi quy OLS, FEM REM mơ hình (Loại bỏ biến GD) Kết hồi quy GLS mô hình (Loại bỏ biến GD) 51 52 53 54 58 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu Phụ lục 3.2: Kết ước tính hệ số Beta công ty từ 2008 – 2012 Phụ lục 3.3: Kết tính tốn biến nghiên cứu mơ hình Phụ lục 4.1: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI Khi đầu tư vào loại cổ phiếu thị trường chứng khốn, nhà đầu tư ln thường quan tâm đến hai vấn đề tỷ suất sinh lợi (TSSL) cổ phiếu mức độ rủi ro tương ứng gắn liền với TSSL Bởi vì, TSSL tài sản cổ phiếu dành cho nhà đầu tư thay đổi tùy theo mức độ rủi ro mà nhà đầu tư phải gánh chịu Phần lớn nghiên cứu trước thường xem xét đến yếu tố tác động đến TSSL cổ phiếu (hoặc công ty) Khác với nghiên cứu đó, luận văn nghiên cứu yếu tố kinh tế định rủi ro hệ thống công ty Các kết nghiên cứu thực nghiệm trước cho thấy hệ số Beta sử dụng để đo lường rủi ro hệ thống cổ phiếu cơng ty nói chung bị ảnh hưởng yếu tố đặc trưng cơng ty tính khoản, quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, địn bẩy hoạt động, tỷ lệ chi trả cổ tức, Điều không với lý luận mơ hình CAPM cho hệ số Beta công ty thước đo hiệu rủi ro hệ thống danh mục đầu tư đa dạng hóa hồn tồn Mục tiêu nghiên cứu luận văn xem hệ số Beta có phải thước đo rủi ro hệ thống hiệu cho công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam hay khơng Hay hệ số Beta bao gồm biến động yếu tố đặc trưng công ty Dữ liệu nghiên cứu luận văn lấy từ 188 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2008 – 2012 Các công ty có thời gian niêm yết tối thiểu năm Tác giả sử dụng TSSL hàng tuần cơng ty để ước tính hệ số Beta theo năm Các biến đặc trưng riêng công ty xem xét luận văn quy mô công ty, địn bẩy tài chính, địn bẩy hoạt động, tỷ lệ chi trả cổ tức Ngồi ra, tác giả cịn xem xét ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mơ giá trị vốn hóa thị trường, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thâm hụt Ngân sách GDP đến rủi ro hệ thống công ty Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống công ty Việt Nam; yếu tố bao gồm địn bẩy tài chính, quy mơ cơng ty, tỷ lệ chi trả cổ tức, giá trị vốn hóa thị trường, tỷ lệ lạm phát Trong đó, biến địn bẩy tài quy mơ cơng ty có quan hệ chiều với rủi ro hệ thống Ngược lại, biến tỷ lệ chi trả cổ tức, giá trị vốn hóa thị trường tỷ lệ lạm phát có quan hệ ngược chiều với rủi ro hệ thống Ngồi phần tóm lược trình bày, nội dung luận văn bao gồm chương với bố cục sau: • Chương 1: Giới thiệu đề tài • Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu liệu • Chương 4: Kết nghiên cứu • Chương 5: Kết luận 3.2 Mơ hình Beta 1 = α + βଵ FLሺଶሻ + βଶ OL + βଷ SIZE + βସ DIV + ε 3.2.1 Kết ước lượng mơ hình Với kết ước lượng ta tiếp tục thực kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan nhằm đảm bảo cho tính vững hiệu mơ hình hồi quy phương pháp OLS 3.2.2 Kết kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan Kết cho thấy mơ hình khơng có phương sai thay đổi khơng có tự tương quan Như vậy, kết ước lượng mơ hình bền vững Kết nghiên cứu phần hai 4.1 Mơ hình Beta 2 = β଴ + βଵ FLሺଵሻ + βଶ OL + βଷ SIZE + βସ DIV + βହ Mc + β଺ I + β଻ GD + ε 4.1.1 Trường hợp loại bỏ biến I giữ lại biến GD Beta 2 = β଴ + βଵ FLሺଵሻ + βଶ OL + βଷ SIZE + βସ DIV + βହ Mc + β଺ GD + ε Mơ hình Pool Mơ hình Fix Kết kiểm định Likelihood cho thấy mơ hình Fix tốt Pool Mơ hình Random Kiểm định LM Kết cho thấy mơ hình Random tốt Pool Kiểm định Hausman Kết cho thấy mơ hình Fix tốt mơ hình Random Như vậy, mơ hình Fix tốt mơ hình Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan cho mơ hình Fix Kết kiểm định phương sai thay đổi tự tượng quan Với mức ý nghĩa 5% mơ hình có phương sai thay đổi có tự tương quan Ta tiến hành khắc phục GLS Kết ước lượng GLS 4.1.2 Trường hợp loại bỏ biến GD giữ lại biến I Beta 2 = β଴ + βଵ FLሺଵሻ + βଶ OL + βଷ SIZE + βସ DIV + βହ Mc + β଺ I + ε Mơ hình Pool Mơ hình Fix Kết kiểm định Likelihood cho thấy mơ hình Fix tốt Pool Mơ hình Random Kiểm định LM Kết cho thấy mơ hình Random tốt Pool Kiểm định Hausman Kết cho thấy mơ hình Fix tốt mơ hình Random Như vậy, mơ hình Fix tốt mơ hình Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan cho mơ hình Fix Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan Với mức ý nghĩa 5% mơ hình khơng có tự tương quan có phương sai thay đổi Ta tiến hành khắc phục GLS Kết hồi quy GLS 4.2 Mơ hình Beta = α଴ + αଵ FLሺଶሻ + αଶ OL + αଷ SIZE + αସ DIV + αହ Mc + α଺ I + α଻ GD + ε 4.2.1 Trường hợp giữ biến GD bỏ biến I Beta 2 = α଴ + αଵ FLሺଶሻ + αଶ OL + αଷ SIZE + αସ DIV + αହ Mc + α଺ GD + ε Kết mô hình Pool Mơ hình Fix Kết kiểm định Likelihood cho thấy mơ hình Fix tốt Pool Mơ hình Random Kiểm định LM Kết cho thấy mơ hình Random tốt Pool Kiểm định Hausman Kết cho thấy mơ hình Fix tốt mơ hình Random Như vậy, mơ hình Fix tốt mơ hình Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan cho mơ hình Fix Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan Với mức ý nghĩa 5% mơ hình có phương sai thay đổi khơng có tự tương quan Ta tiến hành khắc phục GLS Kết ước lượng GLS 4.2.2 Trường hợp giữ biến I bỏ biến GD Beta 2 = α଴ + αଵ FLሺଶሻ + αଶ OL + αଷ SIZE + αସ DIV + αହ Mc + α଺ I + ε Kết mơ hình Pool Kết mơ hình Fix Kết kiểm định Likelihood cho thấy mơ hình Fix tốt Pool Mơ hình Random Kiểm định LM Kết cho thấy mơ hình Random tốt Pool Kiểm định Hausman Kết cho thấy mô hình Fix tốt mơ hình Random Như vậy, mơ hình Fix tốt mơ hình Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan cho mơ hình Fix Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan Mơ hình có phương sai thay đổi khơng có tự tương quan mức ý nghĩa 5% Ta tiến hành khắc phục GLS Kết ước lượng GLS ... tế đến rủi ro hệ thống công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Các nhân tố đưa vào xem xét luận chủ yếu dựa nghiên cứu ? ?Các yếu tố kinh tế định rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán. .. tố đặc trưng công ty định rủi ro hệ thống 25 2.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô định rủi ro hệ thống 27 3.1 Các yếu tố kinh tế định rủi ro hệ thống mơ hình nghiên cứu 41 4.1 Kết thống kê mô tả 44 4.2... Hai là, xem xét yếu tố kinh tế định rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán Việt Nam Các yếu tố tác động đến rủi ro hệ thống xem xét đề tài chia làm hai nhóm Một là, nhóm yếu tố tài cơng ty bao

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Nội dung của đề tài

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Các phương pháp ước tính hệ số rủi ro Beta

      • 2.2. Một số vấn đề cần quan tâm khi ước lượng hệ số rủi ro Beta

      • 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

        • 2.3.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính với rủi ro hệthống của công ty

        • 2.3.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếu tố tài chính và các yếu tốkinh tế vĩ mô với rủi ro hệ thống của công ty

        • CHƯƠNG 3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

          • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

          • 3.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu

            • 3.2.1. Phần một

            • 3.2.2. Phần hai

            • 3.3. Mô tả và đo lường các biến trong mô hình

              • 3.3.1. Đo lường hệ số rủi ro Beta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan