1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam

144 2,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

1. Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 5 2. Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 7 3. Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán 10 4. Trình bày các phương thức đầu tư chứng khoán. Nhận xét của anh chị về hoạt động đầu tư chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 12 5. Trình bày thu nhập và phương pháp xác định thu nhập trong đầu tư chứng khoán theo các phương thức đầu tư hưởng lợi, đầu tư nắm quyền kiểm soát và tạo lập thị trường 15 6. Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán 16 7. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức đầu tư hưởng lợi 17 8. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức đầu tư nắm quyền kiểm soát 18 9. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức tạo lập thị trường 19 10. Trình bày các phương pháp xác định chỉ số giá chứng khoán: Phương pháp Passcher; Phương pháp Laspeyres; Phương pháp chỉ số giá bình quân Fisher; Phương pháp số bình quân giản đơn; Phương pháp bình quân nhân giản đơn 19 11. Trình bày nội dung, ý nghĩa giả thuyết thị trường hiệu quả. Nhận xét của Anh (Chị) về mức độ hiệu quả của Thị trường chứng khoán Việt Nam 22 12. Trình bày các giả thuyết trong mô hình Markowitz 23 13. Trình bày nội dung và ý nghĩa của lý thuyết quản lý danh mục đầu tư Markowitz 24 14. Trình bày ý nghĩa và phương pháp xác định đường biên hiệu quả 32 15. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa của đường CML 34 16. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa đường SML 36 17. Trình bày các giả thuyết của mô hình CAPM 39 18. Trình bày nội dung, ý nghĩa của mô hình CAPM 41 19. Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định hệ số β 44 20. Trình bày nội dung cơ bản của mô hình CAPM mở rộng 46 21. Trình bày nội dung, ý nghĩa của mô hình APT 48 22. Trình bày nội dung, ý nghĩa của các báo cáo tài chính 52 23. Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định các tỷ số tài chính 55 24. Trình bày các phương pháp xác định giá cổ phiếu: Mô hình DDM; Mô hình DCF; Mô hình sử dụng số nhân thu nhập; Cách các định dòng tiền FCFE, FCFF 57 25. Trình bày nội dung, ý nghĩa của phân tích thị trường chứng khoán. Nhận xét của anh chị về thị trường chứng khoán Việt Nam 61 26. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Nhận xét của Anh (Chị) về TTCK Việt Nam hiện nay 62 27. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán (Tình hình kinh tế xã hội; luật pháp; Lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thương mại, v.v…) 66 28. Nhận xét của Anh (Chị) về ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam 67 29. Trình bày ý nghĩa của phân tích ngành kinh tế 68 30. Phân tích ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh tới các ngành kinh tế 69 31. Phân tích tác động của thay đổi trong cấu trúc kinh tế đến ngành kinh tế 72 32. Phân tích các giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành 73 33. Phân tích 5 nhân tố cạnh tranh trong mô hình M. Porter 75 34. Áp dụng phân tích 5 nhân tố cạnh tranh cho 01 ngành kinh tế 78 35. Trên cơ sở lý thuyết phân tích ngành, lựa chọn 01 ngành để đầu tư trong giai đoạn hiện nay 80 36. Phân tích sự khác biệt giữa phân tích công ty và phân tích cổ phiếu 86 37. Phân tích các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp 87 38. Trình bày kh¸i niÖm, quy tr×nh, néi dung ph©n tÝch c«ng ty 88 39. Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay 89 40. Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT trái phiếu ở Việt Nam hiện nay 90 41. Trình bày khái niệm và các giải định trong phân tích kỹ thuật 92 42. Trình bày các dạng đồ thị cơ bản trong phân tích kỹ thuật 94 43. Trình bày các khái niệm cơ bản trong phân tích kỹ thuật: Xu thế và đường xu thế; Kênh; Mức hoàn lại; Khung giao dịch; Mức kháng cự và hỗ trợ; Điểm đột phá 95 44. Trình bày các hình mẫu kỹ thuật cơ bản trong phân tích kỹ thuật 97 45. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết DOW 98 46. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết sóng Elliott 102 47. Trình bày những khó khăn trở ngại trong phân tích kỹ thuật. Nhận xét về hoạt động PTKT ở Việt Nam 106 48. 1.Phân tích các phương pháp xác định rủi ro tài chính 110 49. 2.Trình bày khái niệm, phương pháp xác định thu nhập của tài sản tài chính 113 55. 3.Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định tỷ lệ yêu cầu của nhà đầu tư 115 56. 4.Phân tích nội dung, ý nghĩa của giả thuyết thị trường hiệu quả 115 57. 5.Phân tích nội dung các giả định của mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 115 58. 6.Phân tích ý nghĩa, phương pháp xác định đường thị trường vốn (CML) và đường thị trường chứng khoán (SML) 115 59. 7.Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 115 60. 8.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích thị trường chứng khoán 115 61. 9.Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích ngành 115 11. 10.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích công ty 119 12. 11.Trình bày kết luận, ý nghĩa, nội dung phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Phân biệt phân tích tài chính dưới giác độ DN và phân tích tài chính dưới giác độ TTCK 123 13. 12.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích kỹ thuật. Phân tích các điều kiện ứng dụng phân tích kỹ thuật trên TTCK Việt Nam 125 14. 13.Phân tích các giả định trong phân tích kỹ thuật 127 15. 14.Trình bày các công cụ sử dụng trong phương pháp kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật, các chỉ dẫn kỹ thuật và các chỉ số động lượng, phân tích khối lượng giao dịch 128 16. 15.Phân tích cơ sở lý luận của phân tích kỹ thuật 139 20. 16.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DDM 139 21. 17.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DCF 140 1. Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra những điều không mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan điểm truyền thống, rủi ro mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời dự kiến ban đầu. Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên thị trường, và tất cả các công ty đều bị chi phối bởi rủi ro hệ thống, nhà đầu tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thống. Do đó, rủi ro này còn được gọi là rủi ro không thể đa dạng hoá (non-diversifiable risks).Rủi ro hệ thống bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua và rủi ro chính trị. 1) Rủi ro thị trường: là sự biến động giá chứng khoán do tâm ký của các nhà đầu tư. Gía chứng khoán có thể giao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của DN vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của hiện tượng này khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về thị trường nói chung và một nhóm cổ phiếu nói riêng. Sự nhìn nhận khác nhau này sẽ tác động vào giá chứng khoán và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro thị trường xuất hiện khi có những phản ứng của các nhà đầu tư trước các sự kiện có thể là hữu hình hoặc vô hình như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội. Các sự kiện vô hình nảy sinh do tâm lý của nhà đầu tư trên thị trường Yếu tố tâm lý làm thị trường phản ứng với mức độ vượt quá tác động của các sự kiện hữu hình. Phản ứng dây chuyền hay tâm lý bầy đàn lam cho thị trường luôn biến động, thiếu ổn định. Nhiều nhà đầu tư đã lợi dụng yếu tố tâm ký này để thực hiện hành vi thao túng giá chứng khoán. Sở dĩ có hiện tượng bầy đàn là do trên thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đầu tư: nhóm thứ nhất là các nhà đầu tư thận trọng, thứ hai là các nhà đầu tư “free rider” (rủi ro thị trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà đầu tư “vĩ nhân”. Mức độ rủi ro thị trường ở các nước khác nhau là khác nhau. Ở các thị trường phát triển, thị trường là nơi dành cho các nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư có tổ chức nên rủi ro thị trường sẽ không lớn. Ngược lại ở những thị trường mới nổi và đang phát triển, thị trường chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân với quy mô nhỏ, thiếu kiến thức và bản lính đầu tư, tâm lý ăn theo lớn làm cho rủi ro thị trường rất cao. Để giảm rủi ro thị trường, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hoạt động đào tạo ,bồi dưỡng kiến thức cho nhà đầu tư, đồng thời cần minh bạch hóa về thông tin, kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế các hành vi phi đạo đức như thao túng giá, kinh doanh nội gián, đầu cơ. Cần phát triển hoạt động tư vấn của các công ty chứng khoán cũng như tăng số lượng và chất lượng của các nhà đầu tư có tổ chức nhằm tăng chất lượng đầu tư. 2) Rủi ro lãi suất là sự biến động giá chứng khoán do sự thay đổi của lãi suất gây ra. Khi đầu tư vào các chứng khoán có thu nhập cố định, nếu lãi suất thị trường tăng lên, cơ hội đầu tư vào các tài sản có mức lợi tức cao hơn sẽ mất đi. Trong đó sự tăng lên của lãi suất, giá thị trường của tài sản đã đầu tư sẽ bị giảm và nhà đầu tư sẽ bị thiệt về giá khi bán các tái sản đó. Thời hạn của các tài sản đầu tư càng lớn, ảnh hưởng của lãi suất tới giá thị trường của nó sẽ càng lớn, mức độ tổn thất giá trị của chủ đầu tư sẽ càng cao. Điều này ít xảy ra với các chứng khoán có thu nhập biến đổi, chẳng hạn trái phiếu có lãi suất thả nổi. Lãi suất thay đổi làm cho chi phí và doanh thu của doanh nghiệp thay đổi. Sự thay đổi này phụ thuộc vào cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của DN. Nếu DN sử dụng nhiều nợ, lãi suất tăng lên làm tăng chi phí lãi vay phải trả và làm cho lợi nhuận của DN sụt giảm, giá cổ phiếu giảm và ngược lại. Để hạn chế rủi ro lãi suất, nhà đầu tư cần nghiên cứu đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất bao gồm: chu kỳ kinh tế, lạm phát, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của CPhủ, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tài chính…. Để dự báo được sự thay đổi của lãi suất trong tương lai; sử dụng các công cụ dẫn suất như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn… 3) Rủi ro sức mua là sự thay đổi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đổi sức mua của đồng tiền. Nếu lạm phát vượt qua tỷ lệ lạm phát dự tính, giá trị thực của đồng tiền sẽ bị giảm và làm cho giá trị thực của khoản đầu tư bị giảm giá trị. Nếu coi khoản đầu tư là một khoản tiêu dùng ngay, một người mua cổ phiếu đã bỏ lỡ cơ hội mua hàng hóa hoặc dịch vụ trong suốt thời gian đầu tư. Trong khoảng thời gian đó, nếu giá cả dịch vụ tăng , nhà đầu tư sẽ mất đi một phần sức mua. Thông thường các nhà đầu tư dự kiến trước mức độ mất giá của đồng tiền qua tỷ lệ lạm phát dự kiến và họ sẽ chỉ chấp nhận đầu tư khi lợi tức thu được bù đắp cho họ tổn thất này. Khi lạm phát thực tế khác với tỷ lệ lạm phát dự kiến, rủi ro sức mua sẽ phát sinh. Nói một cách khác. Cả giảm phát và lạm phát đều tác động tới giá chứng khoán do đó nhà đầu tư sẽ yêu cầu tỷ lệ lợi tức khác đi. 4) Rủi ro chính trị là sự bất ổn giá chứng khoán do sự thay đổi về môi trường chính trị xã hội, chẳng hạn: chiến tranh, bãi công, biểu tình, sự thay đổi về thể chế, chính sách… Sự thay đổi này sẽ tác động tới thu nhập và rủi ro của luồng thu nhập của các DN, từ đó thay đổi giá trị của chứng khoán. Sự thay đổi của chính trị cũng tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hành vi mua bán chứng khoán của họ. Rủi ro hệ thống trên thị trường VN Đối với thị trường chứng khoán, có khả năng nhà đầu tư nước ngoài phải thu hồi nguồn vốn và bán chứng khoán. Điều này tác động đến dự trữ ngoại hối và giá cả trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu tư nước ngoài bán ra nhiều hơn mua vào sẽ làm giảm giá chứng khoán của Việt Nam. Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là yếu tố tâm lý. Thấy Dow Jones sụp thì VN-Index cũng xuống theo, trong khi hai thứ dường như không liên quan nhiều với nhau.Năm 2008 là năm mà VN chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới.Trong khi chỉ số công nghiệp Dow Jones dẫn đầu vụ tụt giá, với mức sút giảm hơn 5% và xuống dưới mức 10,000 điểm lần đầu tiên trong vòng 4 năm thì chỉ số VN-Index giảm mạnh.Nếu tính từ số điểm đóng cửa của phiên giao dịch đầu tiên của năm (2/1/2008), chỉ số VN-Index là 921,07 điểm, thì đóng cửa phiên giao dịch cuối năm (31/12/2008) , chỉ số này chỉ còn 315,62 điểm, tức đã mất đi 605,45 điểm (giảm 65,33%). Trong số 245 phiên giao dịch của sàn HOSE, chỉ có 109 phiên chỉ số VN-Index tăng điểm, còn lại 136 phiên chỉ số này đều lao dốc. Hiện nay, thị trương CK đã dần phục hồi, chỉ số VN Index đầu năm 2009 là 300,04 điểm, mức thấp nhất là 235,50 điểm(tháng 2 năm 2009), mức chỉ số ngày 30/10/2009 là 587,12 điểm gấp 2,49 lần so với thời điểm thấp nhất và tăng trưởng gần 100% so với đầu năm 2009.Bên cạnh những tác động từ việc phục hồi của hầu hết các TTCK và kinh tế thế giới, những biến đổi theo chiều hướng đi lên của TTCK VN trong thời gian gần đây phản ánh niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường, kết quả lạc quan của nền kinh tế với chính sách kích cầu của CPhủ. Chính sách lãi suât của NHNN đc điều chỉnh một cách linh hoạt với mục tiêu vừa kiềm chế lạm phát vừa tăng trưởng kinh tế. Trong năm 2008, lãi suất cơ bản được điều chỉnh 8 lần từ 8,75% (2/08), tăng lên 12% (5/08); 14%(6/08); xuống 13% (10/08); xuống 12% (5/11/08); 11% (21/11/08); 10%(5/12/08); 8,5% (22/12/08). Đến 2009 lãi suất được điều chỉnh giảm xuống còn 7,0% từ 1/12/09 lên thành 8,0% .Việc thay đổi lãi suất nhanh như vậy ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận cũng như quyết đinh đầu tư của các nhà đầu tư. Để TTCK VN giữ đc mức tăng trưởng ổn định, yếu tố phát triển bền vững cần được xem xét và thể chế hóa bằng các quy phạm pháp luật và chính sách phát triển của thị trường trong dài hạn. 2. Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) là những yếu tố tác động gắn liền với từng công ty riêng biệt, như rủi ro kinh doan, rủi ro tài chính của công ty đó, mà không ảnh hưởng đến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Để giảm thiểu rủi ro loại này, nhà đầu tư thường đa dạng hoá danh mục của mình. Do vậy, rủi ro phi hệ thống còn được gọi là rủi ro có thể đa dạng hoá (diversifiable risks). Rủi ro phi hệ thống= Rủi ro DN – Rủi ro hệ thống 1) Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về thu nhập của DN do bản chất của hoạt động kinh doanh. Sự không ổn định hay không chắc chắn này bắt nguồn từ những khó khăn trong các khâu khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi mua nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phấm. Rủi ro kinh doanh được đo bằng các sai lệch của các dòng thu nhập thời gian qua. RRKD= Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động/ Thu nhập hoạt động trung bình BR=      n i i n i n n i OE OE OE 1 1 2 / / )( Trong đó: OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n là số năm Bên cạnh việc tính RRKD tổng thể,ta cần phải tính đến 2 nhân tố tác động đến sự biến đổi thu nhập hoạt động là mức biến đổi sản lượng và đòn bẩy hoạt động RRKD có thể xuất hiện do yếu tố nội sinh hoặc ngoại sinh. Yếu tố nội dinh phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động cuat DN như:yếu tố quản lý, cơ cấu và chất lượng tài sản. Yếu tố ngoại sinh nằm ngoài sự kiểm soát của DN phụ thuộc vào môi trường hoạt động của DN như sự thay đổi của chính sách tín dụng, chính sách lãi suất, sự phân bổ dân số, vấn đề tăng trưởng và ổn định kinh tế… Những DN có yếu tố nội sinh tốt sẽ dễ chống đỡ trước những thay đổi của môi trường bên ngoài và ngược lại. 2) Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ các khoản nợ để tài trợ cho các hoạt động của công ty.RRTC liên quan đến việc sử dụng nợ- đòn bẩy tài chính của DN. RR này tiềm ẩn trong cấu trúc vốn của DN. Mức độ rủi ro tài chính có thể chấp nhận được của công ty phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh. Với một công ty nào đó có mức độ RRKD thấp(thu nhập từ hoạt động ổn định) các nhà đầu tư sẽ chấp nhận một RRTC cao hơn. Trong phân tích RRTC, ta sử dụng 3 chỉ tiêu  Tỷ lệ nợ với VCSH=Tổng nợ dài hạn/ Tổng VCSH  Các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí cố định và chi phí trả lãi. Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Nợ phải trả  Cho biết công ty sử dụng bao nhiêu % trong tổng số thu nhập của mình để trang trải các gánh nặng nợ nần. Khả năng thanh toán nợ=(EBIT+Chi phí trả lãi thuê dự tính)/(Tổng chi phí trả lãi + chi phí trả lãi thuê dự tính)  Các tỷ lệ so sánh dòng tiền với chi phí tài chính hoặc so sánh các dòng tiền với giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả. (1) Tỷ lệ trang trải chi phí tài chính cố định bằng tiền mặt= (lượng tiền mặt ròng thu về từ các hoạt động+ chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê dự tính)/(chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê dự tính) (2) Tỷ lệ dòng tiền mặt trên các khoản nợ phải trả lãi = Lượng tiền mặt ròng thu về từ các hoạt động/(Tổng nợ dìa hạn+ Nợ phải trả lãi hiện hành) Việc sử dụng nợ sẽ làm tăng nghĩa vụ tài chính đối với DN do phải trả vốn và lãi, đồng thời do bị ràng buộc về nghĩa vụ thanh toán, DN sẽ phải đối mặt với dòng tiền ra lớn khi phải thanh toán nợ gốc và lãi. Khi DN k thanh toán nợ gốc và lãi đúng hạn, DN sẽ gặp khó khăn về tài chính do uy tín sụt giảm, thậm chí đối mặt với nguy cơ phá sản.DN k sử dụng nợ sẽ k có RRTC. 3) Rủi ro tỷ giá là khả năng biến động giá chứng khoán khi tỷ giá thay đổi. Khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá trị của chứng khoán mua bằng ngoại tệ thay đổi, và thu nhập của DN xuất- nhập khẩu thay đổi. Cụ thể: khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá vốn của DN nhập khẩu thay đổi và chi phí lãi vay, khả năng trả nợ của DN vay nợ bằng ngoại tệ thay đổi. Để hạn chế và khắc phục rủi ro tỷ giá các nhà đầu tư có thể sử dụng các công cụ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn… 4) Rủi ro thanh khoản là sự bất ổn của giá chứng khoán khi điều kiện giao dịch thay đổi. Các loại chứng khoán khác nhau sẽ có độ thanh khoản khác nhau. Nếu số lượng chứng khoán lớn, lượng chứng khoán khả mại sẽ nhiều. Số lượng cố đông lớn, đặc biệt là cổ đông bên ngoài DN sẽ làm tính thanh khoản cao hơn. Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khoán có thể do tác động của những thay đổi trong cấu trúc cổ đông; do sự thay đổi về tâm lý nhà đầu tư; do sự thay đổi về phương thức giao dịch; sự thay đổi chính sách; hoặc do sự thay đổi của thị trường. Như việc giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+1 sẽ làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán. Bình luận về RR phi hệ thống trên TTCK VN  Biến động của cổ phiếu trên thị trường VN nhìn chung là tương đối lớn Trong năm 2008, TTCK VN được ghi nhận là một trong những thị trường có mức sụt giảm mạnh nhất thế giới khi chỉ số VN Index giảm khoảng 65% và chỉ số HASTC Index giảm tới 67,5% so với thời điểm cuối năm 2007. Cổ phiếu của nhiều DN kinh doanh hiệu quả đã về gần mệnh giá, giá trị thị trường chỉ bằng khoảng 50-70% giá trị sổ sách Tại HOSE:Nếu tính từ số điểm đóng cửa của phiên giao dịch đầu tiên của năm (2/1/2008), chỉ số VN-Index là 921,07 điểm, thì đóng cửa phiên giao dịch cuối năm (31/12/2008), chỉ số này chỉ còn 315,62 điểm, tức đã mất đi 605,45 điểm (giảm 65,33%).Trong 10 cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường, có 1 cổ phiếu tăng giá, 4 cổ phiếu giảm giá. Có tới 5 mã đứng giá tham chiếu là STB, VIC, VNM, VPL, HAG với mức giá đóng cửa tương ứng là 18.400 đồng/cổ phiếu, 79.500 đồng/cổ phiếu, 83.000 đồng/cổ phiếu, 66.000 đồng/cổ phiếu và 63.000 đồng/cổ phiếu. xét về mức tuyệt đối thì DHG là cổ phiếu tăng giá mạnh nhất khi tăng 5.000 đồng lên mức 119.000 đồng/cổ phiếu, với tổng khối lượng giao dịch hơn 31 nghìn cổ phiếu. Ngược lại, SFC là cổ phiếu giảm giá mạnh nhất khi giảm 2.400 đồng xuống còn 47.600 đồng/cổ phiếu, với 990 cổ phiếu được giao dịch. Trong 4 chứng chỉ quỹ đang niêm yết trên HoSE, có 2 mã tăng giá, 1 mã giảm sàn và 1 mã đứng giá. Cụ thể, PRUBF1 giữ nguyên mức giá tham chiếu là 3.900 đồng/chứng chỉ quỹ. VFMVF1 tăng 100 đồng (tương đương 1,32%), đạt 7.700 đồng/chứng chỉ quỹ. VFMVF4 tăng 100 đồng (tương đương 2,50%), đạt 4.100 đồng/chứng chỉ quỹ. MAFPF1 giảm 100 đồng (tương đương 2,70%), chỉ còn 3.600 đồng/chứng chỉ quỹ. Đến năm 2009 Tính từ lúc VN-Index tạo lập đỉnh mới trong năm 2009 này là 624 điểm (trong phiên đó có lúc tăng lên 633 điểm) vào ngày 22-10 cho đến ngày 10-11, VN-Index đã giảm xuống còn 524 điểm, mất 100 điểm chỉ trong vòng 13 phiên giao dịch. Đây là đợt giảm sâu và có độ dốc lớn nhất của biểu đồ VN-Index tính từ đầu năm đến nay  Tính thanh khoản của thị trường bị sụt giảm mạnh trong những thánh đầu năm 2009, giá trị giao dịch bình quân/ ngày chỉ con 301 tỷ đồng/ngày, trong khi đó con số này của năm 2008 là 754 tỷ đồng. Đến cuối năm 2009, tỷ lệ thanh khoản tăng, đạt mức kỷ lục vào ngày 23/10/09 với 137 triệu cổ phiếu đc chuyển nhượng, đạt giá trị gdich 6453 tỷ đồng trên sàn HOSE và 67 triệu cổ phiếu với giá trị gdich 3049 trên sàn HASTC.  Nguyên nhân: vì nền kinh tế nước ta chính thức mở cửa khoảng 23 năm,nền kinh tế còn non trẻ.Các chính sách điều hành của NNước chưa thực sự linh hoạt với sự biến động bất thường của nền kinh tế; hành lang pháp lý còn chưa hoàn thiện; năng lực hoạt động của các DN trong nước chưa cao……………… 3. Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán Hai phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán cơ bản là: độ dao động và sử dụng beta. PP1 độ dao động: sử dụng chỉ tiêu phương sai và độ lệch chuẩn 1. Độ lệch chuẩn: σ=   PiRERi *))(( 2 với i=1 đến n Trong đó Pi: Xác suất của từng trạng thái Ri: Doanh lợi kỳ vọng ứng với từng trạng thái 2. Phương sai của danh mục đầu tư    Ps RpERsE *[ ))((( 2 2  s=1 tới n Trong đó : E(Rs): Doanh lợi kỳ vọng của danh mục ứng với các trạng thái [...]... c mtkhonphớ - Ri ro + Tham gia u t to lp th trng, NT thng phi i mt vi ri ro lói sut v ri ro thanh khon i vi ri ro lói sut: nu lói sut th trng tng lờn, c hi u t vo cỏc ti sn cú mc li tc cao hn s mt i i vi ri ro thanh khon: do u t to lp th trng thng phi nm gi mt lng CK ln nờn vic phi i mt vi ri ro thanh khon, nm gi CK trong tay nhng kh nng thanh khon ngy cng thu hp + phũng nga ri ro cỏc nh u t to... sn phi ri ro v mt phn vo danh mc ri ro ti tip im Trng hp ny tng i ph bin i vi cỏc nh u t thụng thng: ch cú mt phn ca danh mc l u t vo trỏi phiu v c phiu ri ro Ti T, chỳng ta u t tt c ca ci vo danh mc tip im Vy cỏc danh mc u t nm v phớa bờn phi im T, tng ng t trng u t vo danh mc ri ro > 100% cú ngha gỡ? Trong trng hp ny, nh u t bt u s dng ũn by vn, cú ngha l anh ta i vay vi mc lói sut phi ri ro mua nhiu... ri ro) la chn danh mc u t ti u ca mỡnh, nh u t s chn mt danh mc u t nm trờn ng hiu qu tu theo tõm lý ngi ri ro ca anh ta Mt nh u t hon ton ngi ri ro s u t 100% vn vo RF Lu ý rng khụng ging nh trng hp vi N ti sn ri ro, õu ch cú mt danh mc tip im, do vy h s li nhun bự p ri ro (S) i vi tt c cỏc nh u t l nh nhau ng hiu qu c biu din nh sau: ng hiu qu ca danh mc u t gm N ti sn ri ro + mt ti sn phi ri ro. .. ci ca anh ta vo mt ti sn phi ri ro v s cũn li u t vo mt tp hp cỏc ti sn ri ro Nu chỳng ta nh li phng thc xõy dng danh mc u t gm nhiu ti sn ri ro phn trc, nh u t cú th la chn mt danh mc u t kt hp tuyn tớnh gia mt ti sn ri ro v mt danh mc nhiu ti sn ri ro nm trờn ng biờn hiu qu Trong trng hp tng quỏt ny, ng hiu qu chớnh l ng tip tuyn t RF tip xỳc vi phn bao ngoi hỡnh chic ụ (ng biờn hiu qu ca danh mc... chun ca danh mc c xỏc nh: n 2 ồwi 2 i n n ồồwi w j Covij port (1.2) i 1 i 1 j 1 i j Trong ú: wi : t trng ca ti sn i trong danh mc; i 2 : Phng sai ca t sut sinh li ca ti sn i Cụng thc trờn ch ra rng lch chun ca t sut sinh li ca danh mc l mt hm ca trung bỡnh cú trng s ca cỏc phng sai riờng l ( õy cỏc t trng c bỡnh phng), cng vi hip phng sai cú trng s ca cỏc ti sn trong danh mc lch chun ca danh mc khụng... phi ri ro mua ti sn ri ro dc ca ng CAL, nh nhỡn trờn hỡnh v, th hin mc gia tng li nhun k vng ng vi mi n v ri ro tng thờm ca danh mc u t, hay núi cỏch khỏc, l thc o mc li nhun vt tri bự p cho mi n v ri ro tng thờm Chớnh vỡ vy dc ca CAL cũn c gi l h s li nhun bự p ri ro (reward to variability ratio) Cụng thc tớnh h s ny nh sau: S= (E(Rp) RF)/ P Danh mc u t gm N ti sn ri ro + mt ti sn phi ri ro Trong. .. phi h thng bao gm: rui ro kinh doanh,ri ro ti chớnh, ri ro qun lý Cng nh cỏc lnh vc u t khỏc, trong u t chng khoỏn tn ti mi quan h t l thun gia mc thu nhp vi mc ri ro Thu nhp cng cao thỡ mc ri ro tim n cng ln Nu s dng mụ hỡnh CAPM phõn tớch thi ta cng cú CT: ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free) vi ks l lói sut k vng trờn c phiu Trong ú: * Beta l ch s phn ỏnh ri ro th trng ca mt c phiu... trung hoc th trng OTC khi c phiu tng giỏ Phng thc ny cú th em li khon li nhuõn k vng trong tng lai khng l cho NT - Ri ro: + giỏ CK trong hỡnh thc u t ny thng cao, chi phớ ln + NT chu tỏc ng ln trc nhng thay i trong hot ng kinh doanh ca DN phỏt hnh CK hn cỏc phng thc u t thụng thng khỏc 9 Trỡnh by thu nhp v ri ro trong u t chng khoỏn theo phng thc to lp th trng u t theo phng thc to lp th trng thng... ban u Ri ro c nh ngha nh l mt s khỏc bit gia giỏ tr thc t v giỏ tr k vng Theo cỏc lý thuyt c, ri ro l nhng yu t lm cho mc sinh li gim hin nay ngi ta cho rng c mi yu t lm cho thu nhp thay i so vi d tớnh dự l tng hay gim u coi l ri ro u t vo c phiu cha ng nhiu loi ri ro bao gm c ri ro h thng v phi h thng: - ri ro h thng bao gm: + ri ro t giỏ + ri ro th trng + ri ro lói sut +ri ro sc mua - Ri ro phi h... vỡ ri ro tng th ca nú thp m cú th vỡ nú giỳp lm gim ri ro ca danh mc u t th trng Ngc li, cỏc chng khoỏn cú xu hng lm tng ri ro ca danh mc u t th trng s phi chu mc giỏ thp hn hoc yờu cu mt mc li nhun k vng cao hn RM ỏnh giỏ cỏc ri ro ca ti sn riờng l v M = X iM X jM ij tỏc ng ca chỳng ti ri ro tng ca danh mc u t th trng, chỳng ta phi phõn tớch lch chun ca DMT: trong ú xiM v xjM l t trng ca danh mc . 1. Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 5 2. Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong. thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 7 3. Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán 10 4 bằng các quy phạm pháp luật và chính sách phát triển của thị trường trong dài hạn. 2. Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống

Ngày đăng: 20/07/2014, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dưới đây mô tả quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán với hệ số β của nó. - phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình d ưới đây mô tả quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán với hệ số β của nó (Trang 43)
Hình 1.12: Đường thị trường chứng khoán với chi phí giao dịch - phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 1.12 Đường thị trường chứng khoán với chi phí giao dịch (Trang 47)
Hình mẫu kỹ thuật đảo chiều xu hướng thị trường - phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình m ẫu kỹ thuật đảo chiều xu hướng thị trường (Trang 97)
Hình khung giao dịch sẽ tiếp tục hình thành ở phía  bên - phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. bình luận của anh (chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình khung giao dịch sẽ tiếp tục hình thành ở phía bên (Trang 129)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w