Phân tích các loại rủi ro tài chính

64 1.4K 12
Phân tích các loại rủi ro tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh “con tàu” Việt Nam đã ra biển lớn, vượt sóng hội nhập, khi nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập vào “sân chơi’’ chung của toàn cầu với rất nhiều những cơ hội và thách thức to lớn đan xen vào nhau,bởi “lực đẩy” của cạnh tranh và hội nhập, các doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro. Chính vì vậy, vấn đề phân tích rủi ro của doanh nghiệp đã trở thành vấn đề thu hút được sự quan tâm của đông đảo mọi người và càng ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy mục đích của bài báo cáo này là làm rõ được các nguyên nhân dẫn đến rủi ro, phân loại đươc các rủi ro,nhận dạng và đi sâu phân tích các rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó đưa ra được các giải pháp để phòng ngừa rủi ro tài chính khi chưa xảy ra và khống chế được các rủi ro tài chính một cách thành công để góp phần giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển

. VỀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO TÀI CHÍNH 1 1. Định nghĩa và đo lường rủi ro 1 2. Nhận dạng rủi ro tín dụng 2 3. Nhận dạng rủi ro lãi suất 9 4. Nhận dạng rủi ro tỷ giá 10 4.1. Nhận dạng rủi ro. các nguyên nhân dẫn đến rủi ro, phân loại đươc các rủi ro, nhận dạng và đi sâu phân tích các rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó đưa ra được các giải pháp để phòng ngừa rủi. ro tài chính khi chưa xảy ra và khống chế được các rủi ro tài chính một cách thành công để góp phần giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO

Ngày đăng: 10/03/2015, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI

  • RO TÀI CHÍNH 1

    • 1. Định nghĩa và đo lường rủi ro 1

    • PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA

    • CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 44

    • TÀI LIỆUTHAM KHẢO

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Định nghĩa và đo lường rủi ro

        • Thực tế cho thấy, các NHTM thường duy trì trạng thái ngoại tệ âm và hậu quả là phải đối mặt với rủi ro tỷ giá khi tỷ giá tăng.

        • Cuối năm 2006, các NHTM Việt Nam thường duy trì trạng thái ngoại hối âm vì:

        • Mức tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố thường ổn định trong thời gian dài, hầu như không có biến động lớn, thậm chí có lúc tỷ giá USD và JPY so với VND đứng yên hoặc giảm. Do đó, việc duy trì trạng thái ngoại tệ âm đối với USD và JPY là bình thường.

        • Đặc điểm của thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian này là theo hướng một chiều, cầu về ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ, do vậy mà doanh số mua vào nhỏ hơn doanh số bán ra và điều này dẫn tới trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thường ở trạng thái âm.

        • Lãi suất cho vay VND thường cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay của USD, EUR và JPY (lãi suất thực của VND dương), vì thế các ngân hàng sẵn sàng bán ngoại tệ đổi lấy nội tệ và cho vay nội tệ để hưởng lãi suất cao, đến hạn hoàn trả ngoại tệ họ sẽ mua ngoại tệ vào và khoản lãi thu được từ cho vay VND luôn lớn hơn khoản thua lỗ do tỷ giá tăng (tức là VND mất giá) trong khi chính sách tỷ giá mà NHNN theo đuổi lại ổn định trong thời gian dài và vì thế trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thường âm.

        • Từ cuối năm 2006 đến đặc biệt là những tháng đầu quý I/2008, trạng thái ngoại tệ của các NHTM Việt Nam lại ở tình huống ngược lại.Thị trường có hiện tượng ứ đọng ngoại tệ, tỷ giá có lúc xuống đáy là 15.300 VND; nhiều doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu phải thông qua các hiệp hội yêu cầu ngân hàng đẩy mạnh mua vào USD, tháo gỡ khó khăn. Nhưng từ tháng 5, sự khan hiếm ngoại tệ lại diễn ra căng thẳng trên cả thị trường chính thức lẫn thị trường tự do. Nhiều doanh nghiệp phải mua với giá trên 18.000 VND, chi phí tài chính bị đẩy cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận.

        • Nguyên nhân của tình trạng này là do:

        • Nguồn cung ngoại tệ cho các NHTM tăng nhanh: do thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua phát triển với tốc độ khá nóng. Điều đó khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài đổ xô vào thị trường Việt Nam. Họ chuyển USD vào Việt Nam và chuyển đổi ra VND để kinh doanh chứng khoán dẫn đến cung ngoại tệ tăng mạnh.

        • Do Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất đã làm cho USD giảm giá mạnh so với các tiền tệ như EUR, JPY… cũng làm cho dòng vốn đầu tư chuyển từ USD sang VND. 

        • Trong khi đó, để tránh áp lực cho lạm phát, NHNN không mua số ngoại tệ dư thừa này đã khiến cho tỷ giá USD/VND liên tục suy giảm. Và chính điều này lại gây khả năng rủi ro tỷ giá cho các NHTM.

        • Tuy nhiên thời gian gần đây , tỷ giá USD/VND đang tăng mạnh trở lại. Trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng lại thường xuyên trong tình trạng âm, tỷ giá USD/VND đang tăng mạnh trở lại, có trường hợp thường xuyên âm phải nhờ sự viện trợ của Ngân hàng Nhà nước hoặc các NH phải đẩy giá chào mua lên bằng giá bán nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của NH mình.

        • Nguyên do chính được giải thích từ hiện tượng nhiều doanh nghiệp có nguồn thu bằng USD không chịu bán lại cho ngân hàng, có tâm lý chờ giá tiếp tục tăng lên, thậm chí còn "ra giá" để có thể đạt mức cao hơn trần quy định hiện hành mới bán dẫn đến tình trạng là ngân hàng không mua được ngoại tệ, không có ngoại tệ để bán

        • Một nguyên nhân khác là các NH hạn chế việc huy động bằng tiền USD, càng huy động càng có thể lỗ, do lãi suất huy động USD liên tục sụt giảm do không cho vay ra được nên nếu các ngân hàng huy động càng nhiều USD thì sẽ càng lỗ, bởi họ phải gửi số ngoại tệ này ở nước ngoài với mức lãi suất thấp hơn rất nhiều so với mức huy động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan