1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam

107 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH ***** NGUY ỄN THỊ MỸ LINH TH ỰC TR ẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XÂY D ỰNG VI ỆT NAM LUẬN VĂN TH ẠC S Ỹ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 2 B Ộ G IÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH ***** NGUY ỄN THỊ MỸ LINH TH ỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LU ẬN VĂN THẠC S Ỹ KINH TẾ NGƯ ỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lu ận văn “Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xây d ựng Việt Nam” l à kết quả của quá trình tự ngh iên c ứu của ri êng tôi, hoàn toàn không sao chép c ủa bất kỳ một công trình nghiên cứu trước đó. Tác giả luận văn Nguy ễn Th ị Mỹ Linh ii M ỤC LỤC Trang L ỜI CAM ĐOAN i M ỤC LỤC ii DANH M ỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH M ỤC BẢNG vii DANH M ỤC H ÌNH viii L ỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính c ấp thiết của đề t ài 1 2. M ục tiêu nghiên cứu 2 3. Đ ối t ượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên c ứu 3 5. Ý ngh ĩa của đề t ài 3 6. C ấu trúc đề tài 3 CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ R ỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 5 1.1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản 5 1.1.1. Thanh khoản và rủi ro thanh khoản 5 1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 5 1.1.3. Cung và cầu thanh khoản 6 1.1.3.1.Cung v ề thanh khoản 6 1.1.3.2.C ầu về thanh khoản 7 1.1.4. Đánh giá trạng thái thanh khoản 8 1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản 8 1.2.1. Định nghĩa quản trị thanh khoản 8 1.2.2. Chiến lược quản trị thanh khoản 9 1.2.2.1.Đư ờng lối chung về quản trị thanh khoản 9 1.2.2.2.Các chi ến l ược quản trị thanh khoản 10 1.2.3. Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản 13 1.2.3.1.Chú tr ọng yếu tố thời gian của v ấn đề thanh khoản 13 1.2.3.2.Đ ảm bảo về tỷ lệ khả năng chi trả 14 1.2.3.3.D ự báo thanh khoản 14 iii 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản 137 1.2.4.1.Các nhân t ố thuộc về ngân h àng 18 1.2.4.2.Các nhân t ố bên ngoài ngân hàng 18 1.2.5. Kinh nghiệm về quản trị thanh khoản của các ngân hàng trên thế giới và bài học rút ra cho quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Việt Nam 19 1.2.5.1.S ự sụp đổ của ngân h àng Northern Rock năm 2007 20 1.2.5.2.Bài h ọc rút ra từ nghiên cứu NH Northern Rock 2007 21 1.2.5.3.Ho ạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng HSBC 22 1.2.5.4.Bài h ọc rút ra từ nghi ên cứu hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ỏ NH HSBC 24 1.3. Mô hình nghiên cứu 25 1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu 25 1.3.2. Tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản 26 1.3.3. Xây dựng thang đo 28 1.3.4. Phương pháp nghiên cứu 29 1.3.4.1.Phương pháp thu th ập v à xử lý số liệu thứ cấp 29 1.3.4.2.Phương pháp nghiên c ứu các nhân tố ảnh hưởng đến Q u ản trị rủi ro thanh khoản 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33 CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG XÂY D ỰNG VIỆT NAM 35 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 35 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 35 2.1.2. Quy mô và năng lực tài chính 36 2.1.2.1.M ột số chỉ ti êu tài chính cơ bản của NH Xây dựng Việt Nam 36 2.1.2.2.Tổng tài sản 36 2.1.2.3.V ốn chủ sở hữu 37 2.1.3. Thị phần hoạt động 37 2.1.3.1.Huy đ ộng vốn 37 2.1.3.2.Ho ạt động tín dụng 38 2.1.3.3.Hoạt động đầu tư 39 2.1.3.Ho ạt động quản trị rủi ro 39 iv 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 40 2.2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý thanh khoản 40 2.2.1.1.Một số quy định của Ngân hàng Nhà Nước 40 2.2.1.2.Các quy đ ịnh của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 40 2.2.1.3.Chi ến l ược quản trị thanh khoản 41 2.2.2. Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 41 2.2.3. Chỉ tiêu đo lường thanh khoản 42 2.2.3.1.Các ch ỉ ti êu theo quy định của NHNN 42 2.2.3.2.Ch ỉ số đánh giá tính thanh khoản và quản trị thanh khoản của Ngân hàng Xây d ựng Việt Nam 43 2.2.4. Đánh giá khái quát về thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 46 2.2.4.1.M ột số kết quả đạt được 46 2.2.4.2.Tồn tại và nguyên nhân 47 2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 49 2.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha 49 2.3.1.1.Các nhân t ố tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản 49 2.3.1.2.Bi ến phụ thuộc – Qu ản trị rủi ro thanh khoản nói chung 52 2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá 52 2.3.2.1.Đánh giá m ức độ phù hợp của các nhân tố 52 2.3.2.2.K ết quả phân tích nhân tố khám phá 53 2.3.3. Kết quả mô hình hồi quy 55 2.3.3.1.Ma tr ận hệ số tương quan 56 2.3.3.2.K ết quả phân tích mô h ình hồi quy theo phương pháp Enter 57 2.3.3.3.K ết quả phân tích mô hình hồi quy theo phương pháp Stepwise 58 2.3.4. Do tìm vi phạm các giả định cần thiết trong mô hình 59 2.3.4.1.Liên h ệ tuyến tính 59 2.3.4.2.Phương sai c ủa phân dư không đổi 59 2.3.4.3.Phân ph ối chuẩn của phần d ư 60 2.3.4.4.Tính đ ộc lập của phần dư 61 2.3.4.5.Hi ện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 62 v 2.3.4.6.Đánh giá k ết quả mô hình hồi quy 62 K ẾT LUẬN CH ƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHO ẢN TẠI NGÂN H ÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM 64 3.1. Về phía Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 64 3.1.1. Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp 64 3.1.2. Tăng cường năng lực tiếp cận thị trường tài chính, xây dựng hệ thống chính sách quản trị một cách hiệu quả và thích ứng với diễn biến của môi trường kinh doanh 65 3.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị thanh khoản 66 3.1.4. Tái cơ cấu ngân hàng nhằm minh bạch hóa hoạt động và giảm thiểu sự chi phối của các nhóm cổ đông lớn 66 3.1.5. Xây dựng và hoàn thiện lại Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 67 3.2. Về phía Chính Phủ và Ngân hàng Nhà Nước 69 3.2.1. Ổn định môi trường kinh tế v ĩ mô 69 3.2.2. Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ 70 3.2.3. Cam kết tăng cường mức độ ủng hộ của nhà nước đối với l ĩnh v ực ngân hàng và hoàn thiện các văn bản pháp quy 70 3.2.4. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của các ngân hàng thương mại 71 K ẾT LUẬN CHƯƠNG 3 72 K ẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PH Ụ LỤC 77 Ph ụ lục 1: Ph ỏng vấn sơ bộ 77 Ph ụ lục 2: Phiếu khảo sát 81 Ph ụ lục 3: Kiểm định Cronbach’s Alpha 84 Ph ụ lục 4: Phân tích nhân tố khám phá 88 Ph ụ lục 5: Phân tích mô hình hồi quy 92 Ph ụ lục 6: Thống kê thông tin cá nhân 94 Ph ụ lục 7: Vốn điều lệ khối ngân hàng TMCP đến 31/12/2012 95 Ph ụ lục 8: Huy động, dư nợ cho vay và Đầu tư kinh doanh chứng khoán khối ngân hàng TMCP 96 vi DANH M ỤC TỪ VIẾT TẮT ALCO: U ỷ ban Quản lý Tài sản n ợ - Tài s ản có CP: C ổ phần DTBB: D ự trữ bắt buộc MTK: M ất thanh khoản NH: Ngân hàng NHCP: Ngân hàng c ổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nư ớc NHTM: Ngân hàng thương m ại NHTƯ: Ngân hàng trung ương RR: R ủi ro QTTK: Qu ản trị thanh khoản QTRRTK: Qu ản trị r ủi ro thanh khoản RRTK: R ủi ro thanh khoản TMCP: Thương m ại cổ phần TCTD: T ổ chức tín dụng VN: Việt Nam vii DANH M ỤC BẢNG Trang B ảng 1.1: Các tiêu chí đo l ường 26 B ảng 1.2: Thang đo trong mô h ình nghiên cứu 28 B ảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính c ơ b ản của NH Xây dựng Việt Nam 36 B ảng 2.2: Huy động TT1 của NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009 -2012 37 B ảng 2.3: D ư n ợ của NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009 -2012 38 B ả ng 2.4: Đ ầu t ư c ủa NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009 -2012 39 B ảng 2.5: Chỉ tiêu thanh khoản NH Xây dựng Việt Nam theo quy định của NHNN 42 B ảng 2.6: Các chỉ số phản ánh thanh khoản NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009– 2012 46 B ảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Sức mạnh và uy tín c ủa ngân hàng 49 B ảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách phát triển của ngân hàng .50 B ảng 2.9: Kiểm định Cronbach ’s Alpha bi ến Chính sách huy động và sử dụng vốn 50 B ảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách tăng c ường kiểm soát rủi ro n ội bộ 51 Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi trường ngành 51 B ảng 2.12: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi tr ường kinh tế vĩ mô.51 B ảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc 52 B ảng 2.14: Tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp của các nhân tố 53 B ảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá 53 B ảng 2.16: Ma trận hệ số t ương quan 56 B ảng 2.17: Ki ểm định tính ph ù hợp của mô hình – phương pháp Enter 57 Bảng 2.18: Kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập – phương pháp Enter 57 B ảng 2.19: Kiểm định tính ph ù hợp của mô hình – phương pháp Stepwise 58 B ảng 2.20: Kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập – phương pháp Stepwise 58 B ảng 2.21: Kiểm định hệ số t ương quan h ạng Spearman 59 viii DANH M ỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mô hình các nhân t ố ảnh h ưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản trường hợp Ngân hàng Xây d ựng Việt Nam 25 Hình 1.2: Quy trình nghiên c ứu 31 Hình 2.1: Sơ đ ồ c ơ c ấu tổ chức NH Xây dựng Việt Nam 35 Hình 2.2: V ốn huy động TCKT&dân c ư kh ối Ngân hàng TMCP đ ến 31/12/2012 38 Hình 2.3: Dư n ợ cho vay khối Ngân hàng TMCP đến 31/12/2012 39 Hình 2.4: Mô hình nghiên c ứu điều chỉnh 55 Hình 2.5: Đ ồ thị phân tán Scatterplot 59 Hình 2.6: Bi ểu đồ Histogram – mô hình h ồi quy rút gọn 60 Hình 2.7: Đ ồ thị P -P Plot – mô hình h ồi quy rút gọn 61 Hình 2.8: Đ ồ thị phân tán Scatterplot – Ph ần d ư chuẩn hóa 61 [...]... Việt Nam 6 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương: 4 (i) Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại (ii) Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (iii) Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN... ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Thứ 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Thứ 3: Đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm giúp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và có liên hệ so sánh với Khối Ngân hàng TMCP Tính đến thời... về thanh khoản của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản phù hợp với thực trạng tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Xác định được các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến QTRRTK tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Nêu lên được những giải pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp này sẽ được áp dụng trong quản trị rủi ro thanh khoả n tại Ngân hàng Xây dựng. .. phát triển của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều H3: Chính sách huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay đổi cùng chiều H4: Chính sách tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ của ngân hàng tăng hay giảm thì quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cũng sẽ thay... những nguyên nhân có thể khiến rủi ro thanh khoản tăng là vấn đề nợ xấu Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng Việt Nam (Ngân hàng Xây dựng Việt Nam) , công tác quản lý thanh khoản vẫn còn một số tồn tại nhất định, việc quản lý thanh khoản đang trở nên lạc hậu trước xu thế phát triển chung và yêu cầu của hội nhập Thêm vào đó, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đang trong quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu,... cứu trong luận văn này là áp dụng các nhân tố đó, bổ sung, chỉnh sửa thang đo cho phù hợp với hoạt động tạ i Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Hình 1.1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản trường hợp Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập trung đi vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản, ... trợ thanh khoản lấy từ đâu, bao giờ thì có và chi phí bao nhiêu Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầ u thanh khoản (NPL=0), tình trạng này được gọi là cân bằng thanh khoản Tuy nhiên, đây là tình trạng rất khó xảy ra trên thực tế 1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản 1.2.1 Định nghĩa quản trị thanh khoản Quản trị thanh khoản là hoạt động quản trị tài sản và nguồn vốn của ngân. .. cách đưa quản trị rủi ro thanh khoản thành nhiệm vụ mà cả trụ sở chính và các chi nhánh trên toàn cầu phải thực hiện và thường xuyên báo cáo Các ngân hàng Việt Nam cũng nên học tập HSBC về khung quản trị rủi ro thanh khoản mà ngân hàng này đã đề ra cho toàn mạng lưới, bao gồm các mục cơ bản như mục tiêu, chính sách, qui trình…Tuy nhiên, nếu ngân hàng HSBC xây dựng khung quản trị rủi ro thanh khoản cho... hình quản trị rủi ro thanh khoản trên toàn hệ thống Có 2 điểm nổi bật trong chính sách quản lý thanh khoản của HSBC - Chính sách quản lý thanh khoản phải phù hợp với từng thị trường cụ thể - Các chi nhánh và văn phòng phải chủ động quản lý thanh khoản của chính mình HSBC nổi tiếng với slogan Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương” (The world’s local bank) Trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, ... kiệm đang làm việc tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, sau đó tiến hành xử lý số liệu, kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu đề nghị Dựa vào kết quả kiểm định, tác giả tiến hành đo lường và đánh giá nhân tố ảnh hưởng quản trị rủi ro thanh khoản Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 5 Ý nghĩa của đề tài Góp phần bổ sung và hệ thống hoá những vấn đề mang tính lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản làm tài liệu . Q u ản trị rủi ro thanh khoản 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33 CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG XÂY D ỰNG VIỆT NAM 35 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 35 2.1.1 giá tính thanh khoản và quản trị thanh khoản của Ngân hàng Xây d ựng Việt Nam 43 2.2.4. Đánh giá khái quát về thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 46 2.2.4.1.M ột. động quản trị rủi ro 39 iv 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam 40 2.2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý thanh khoản 40 2.2.1.1.Một số quy định của Ngân hàng

Ngày đăng: 08/08/2015, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN