HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM

110 1.1K 11
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ HOÀNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TP HCM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI THỊ HOÀNG MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin TP HCM” nghiên cứu thực Các thông tin luận văn thông tin thu thập thực tế từ phía Nhà trường Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Lời mở đầu Trang CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Trang 1.1 Giới thiệu hệ thống kiểm soát nội Trang 1.1.1 Lịch sử đời hệ thống kiểm soát nội Trang 1.1.1.1 Giai đoạn trước 1992 Trang 1.1.1.2 Giai đoạn từ 1992 đến Trang 1.1.2 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội Trang 1.1.2.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội theo báo cáo COSO Trang 1.1.2.2 Khái niệm hệ thống KSNB theo hướng dẫn INTOSAI Trang 11 1.1.2.3 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội theo tổ chức khác Trang 13 1.1.3 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội theo INTOSAI Trang 14 1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt Trang 14 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro Trang 16 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát Trang 19 1.1.3.4 Thông tin truyền thông Trang 22 1.1.3.5 Giám sát Trang 23 1.1.4 Trách nhiệm kiểm soát nội theo INTOSAI Trang 24 1.1.5 Sự cần thiết hệ thống kiểm soát nội Trang 24 1.1.6 Hạn chế hệ thống kiểm soát nội Trang 25 1.2 Đặc điểm hoạt động HTKSNB sở giáo dục ĐH Việt Nam Trang 26 1.2.1 Đặc điểm sở giáo dục đại học Trang 26 1.2.2 Hoạt động hệ thống kiểm soát nội sở giáo dục đại học Trang 29 Kết luận chương Trang 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP HCM Trang 32 2.1 Giới thiệu trƣờng CĐ Công Nghệ Thông Tin TP HCM Trang 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trang 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trang 33 2.1.3 Sứ mạng, tầm nhìn Trang 33 2.1.4 Quyền hạn, trách nhiệm Trang 34 2.1.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trường Trang 35 2.2 Thực trạng hệ thống KSNB trƣờng CĐ CNTT TP HCM Trang 36 2.2.1 Khái quát trình khảo sát Trang 36 2.2.2 Thực trạng hệ thống KSNB trường CĐ CNTT TP HCM Trang 37 2.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt Trang 37 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro Trang 46 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát Trang 48 2.2.2.4 Thông tin truyền thông Trang 56 2.2.2.5 Giám sát Trang 58 2.3 Đánh giá hệ thống KSNB trƣờng Cao Đẳng CNTT TP HCM Trang 59 2.3.1 Những mặt làm Trang 59 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Trang 62 Kết luận chương Trang 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP HCM Trang 67 3.1 Quan điểm hoàn thiện Trang 67 3.2 Các giải pháp liên quan đến yếu tố cấu thành hệ thống KSNB Trang 68 3.2.1 Mơi tường kiểm sốt Trang 68 3.2.1.1 Mục tiêu Trang 68 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực Trang 68 3.2.1.3 Điều kiện thực Trang 73 3.2.1.4 Cách thức đánh giá chất lượng giải pháp Trang 73 3.2.2 Đánh giá rủi ro Trang 74 3.2.2.1 Mục tiêu Trang 74 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực Trang 74 3.2.2.3 Điều kiện thực Trang 78 3.2.2.4 Cách thức đánh giá chất lượng giải pháp Trang 79 3.2.3 Hoạt động kiểm soát Trang 79 3.2.3.1 Mục tiêu Trang 79 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Trang 79 3.2.3.3 Điều kiện thực Trang 83 3.2.3.4 Cách thức đánh giá chất lượng giải pháp Trang 84 3.2.4 Thông tin truyền thông Trang 85 3.2.4.1 Mục tiêu Trang 85 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực Trang 85 3.2.4.3 Điều kiện thực Trang 86 3.2.4.4 Cách thức đánh giá chất lượng giải pháp Trang 87 3.2.5 Giám sát Trang 87 3.2.5.1 Mục tiêu Trang 87 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Trang 87 3.2.5.3 Điều kiện thực Trang 88 3.2.5.4 Cách thức đánh giá chất lượng giải pháp Trang 89 3.3 Một số kiến nghị Trang 89 3.3.1 Từ phía Nhà nước Trang 89 3.3.2 Từ phía Banh lãnh đạo Nhà trường Trang 90 3.3.3 Từ phía phận Trường Trang 91 Kết luận chương Trang 92 KẾT LUẬN Trang 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình tốn / tạm ứng Phụ lục 2: Quy trình hành động khắc phục hành động phòng ngừa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài BGH : Ban Giám hiệu CĐ : Cao đẳng CĐN : Cao đẳng nghề CNTT : Công nghệ thông tin CNV : Công nhân viên HĐKP : Hành động khắc phục HĐPN : Hành động phịng ngừa KSNB : Kiểm sốt nội KTT : Kế toán trưởng QLKH : Quản lý khoa học TCHC : Tổ chức hành THCN : Trung học chuyên nghiệp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh AAA : American Acounting Association AICPA : American Institute of Certified Public Accountants COBIT : Control Objectives for Information and Related Technology COSO : Committee of Sponsoring Organization FEI : Financial Executives Institute GAO : Government Accountability Office IMA : Institute of Management Accountants IIA : Institute of Internal Auditors IFAC : International Federation of Accountants INTOSAI : International Organization of Supreme Audit Institutions SAS : Statement on Auditing Standard SEC : Securities and Exchange Commission DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU * BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Tính trực giá trị đạo đức” Bảng 2.2 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Cam kết lực nhân viên” Bảng 2.3 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Triết lý quản lý phong cách điều hành Ban lãnh đạo” Bảng 2.4 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Cơ cấu tổ chức” Bảng 2.5 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Chính sách nhân sự” Bảng 2.6 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Đánh giá rủi ro” Bảng 2.7 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động kiểm sốt cơng tác kế toán” Bảng 2.8 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động xử lý thông tin” Bảng 2.9 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Thông tin truyền thông” Bảng 2.10 - Bảng tổng hợp kết khảo sát “Giám sát” * SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ 2.2 – Sơ đồ quy trình tổ chức thi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một hệ thống kiểm soát nội hiệu niềm mong ước đơn vị nhằm quản lý tốt nguồn lực đạt mục tiêu đề Hệ thống kiểm sốt nội với vai trị công cụ hỗ trợ đắc lực việc giảm thiểu kiểm soát rủi ro xảy hoạt động đơn vị Tuy nhiên, hầu hết đơn vị nghiệp kiểm sốt nội chưa quan tâm mức Với mong muốn tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Đặc biệt, bối cảnh trường triển khai thực công tác Tự đánh giá Kiểm định chất lượng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013 Một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng hoạt động trường xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu hiệu Nhận thức tầm quan trọng hệ thống KSNB công tác quản lý, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thơng Tin Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu thực trạng đề giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thơng Tin TP.Hồ Chí Minh góp phần giúp nhà trường đạt mục tiêu đề Tổng quan nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để viết luận văn, tác giả tham khảo số luận văn nghiên cứu khoa học số tác giả như: Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ, Sephen J Gauthier - Government Finance Review, 2006 - gfoa.org: Bài viết tác giả nêu mà người quản lý tài khu vực cơng thành viên hội đồng quản trị nên biết kiểm soát nội Tác giả phân tích chất trách nhiệm kiểm soát nội bộ, tác giả đặt 87 Xây dựng chế dân chủ trường học để cá nhân đơn vị thơng tin đến Ban lãnh đạo 3.2.4.4 Cách thức đánh giá chất lƣợng giải pháp Chất lượng hệ thống tốt nội dung sau lược đảm bảo: + Nhà trường thường xuyên cập nhật thông tin quan trọng cho ban lãnh đạo người có thẩm quyền + Hệ thống truyền thông Nhà trường đảm bảo cho nhân viên cấp độ hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức, đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác đến cấp có thẩm quyền theo quy định + Nhà trường thiết lập kênh thơng tin nóng (một ủy ban hay cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin tố giác, lắp đặt hộp thư góp ý) cho phép nhân viên báo cáo hành vi, kiện bất thường có khả gây thiệt hại cho Nhà trường + Nhà trường lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa truy cập, tiếp cận người khơng có thẩm quyền + Nhà trường xây dựng chương trình, kế hoạch phịng chống thiên tai, hiểm họa kế hoạch ứng cứu cố thông tin số liệu 3.2.5 Giám sát 3.2.5.1 Mục tiêu Giúp Nhà trường đánh giá hoạt động thông qua việc giám sát thường xuyên giám sát định kỳ nhằm đảm bảo hệ thống kiểm soát nội trường hoạt động hữu hiệu 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực Giám sát trình theo dõi đánh giá chất lượng kiểm sốt nội để đảm bảo triển khai, điều chỉnh cải thiện liên tục Để thực tốt hoạt động giám sát, đơn vị phải xây dựng bước hồn thiện cơng cụ giám sát Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn công tác đào tạo, cơng tác tài kế tốn cho cán tra 88 Thực nghiêm túc công tác giám sát định kỳ Hiện nay, công tác giám sát định số hoạt động hoạt động kiểm tra tài nội bộ, hoạt động kiểm kê tài sản, hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành giảng viên, phận, đánh giá việc thực mục tiêu chất lượng năm học Tuy nhiên, việc thực cịn mang tính chất hình thức, chiếu lệ, thường báo trước để phận chuẩn bị nên thường mang tính đối phó giám sát Do đó, Nhà trường cần chấn chỉnh lại công tác nhằm thực nghiêm túc việc giám sát định kỳ, đột xuất Đặc biệt, Nhà trường cần đưa biện pháp xử lý phận sai phạm Bên cạnh đó, Nhà trường cần nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban kiểm soát việc giám sát hoạt động trường kiểm tra, sốt xét cơng tác kế tốn, thẩm định báo cáo tài Thiết lập hệ thống báo cáo cho phép phát sai lệch so với tiêu, kế hoạch định Khi phát sai lệch, phận liên quan triển khai biện pháp điều chỉnh thích hợp Nhà trường cần xây dựng Quy trình hành động khắc phục hành động phịng ngừa (Phụ lục 2) nhằm huy động tồn thể cán công nhân viên trường tham gia phát không phù hợp xảy tiềm ẩn để có hành động khắc phục hành động phòng ngừa Ban lãnh đạo cao yêu cầu cấp quản lý trung gian báo cáo với lãnh đạo trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận; trường hợp vi phạm nội quy, quy định trường quy định luật pháp hành có khả làm giảm uy tín trường gây thiệt hại kinh tế 3.2.5.3 Điều kiện thực Người làm công tác giám sát phải hiểu rõ đặc điểm hoạt động đơn vị yếu tố hệ thống kiểm soát nội Ban lãnh đạo phải hiểu rõ tầm quan trọng việc giám sát, từ đưa quy định nhằm hỗ trợ cá nhân, phận tham gia hoạt động đánh giá tiếp cận thơng tin xác, kịp thời 89 3.2.5.4 Cách thức đánh giá chất lƣợng giải pháp Đây trình theo dõi đánh giá chất lượng kiếm sốt nội để đảm bảo việc triển khai, điều chỉnh cải thiện liên tục Hệ thống hoạt động tốt nếu: + Nhà trường có hệ thống báo cáo cho phép phát sai lệch so với tiêu, kế hoạch định Khi phát sai lệch, Nhà trường triển khai biện pháp điều chỉnh thích hợp + Việc kiểm tốn nội thực người có trình độ chun mơn thích hợp người có quyền báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao cho ban lãnh đạo + Những khiếm khuyết hệ thống kiểm soát nội phát kiểm toán nội kiểm toán độc lập báo cáo trực tiếp kịp thời với cấp phụ trách cao hơn, kể ban lãnh đạo để điều chỉnh lúc + Nhà trường yêu cầu cấp quản lý trung gian báo cáo với lãnh đạo trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, vi phạm nội quy, quy định Nhà trường quy định luật pháp hành có khả làm giảm uy tín Nhà trường gây thiệt hại kinh tế Nếu Hệ thống kiểm soát nội Nhà trường có đủ năm thành phần tất nội dung nêu đảm bảo hệ thống chắn mang lại lợi ích quản lý kinh tế to lớn cho Nhà trường 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Từ phía Nhà nƣớc Nhà nước cần tăng cường trách nhiệm đạo thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước hoạt động dịch vụ nghiệp Định kỳ, kiểm tra việc tổ chức thực chủ trương xã hội hoá đơn vị đó, kịp thời xử lý vướng mắc cập nhật, bổ sung sách chế độ cho phù hợp Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm kiểm soát nội mẻ Các nhà quản lý lĩnh vực chưa hiểu rõ vai trò tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội việc đạt mục tiêu mà đơn vị đề Trong đó, mục 90 tiêu giáo dục không đơn ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân, chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến tồn xã hội Do đó, nhà nước cần Xây dựng Hướng dẫn kiểm soát nội khu vực công làm sở hướng dẫn tăng cường kiểm soát nội đơn vị nghiệp Hướng dẫn xây dựng sở tham khảo Hướng dẫn chuẩn mực kiểm soát nội INTOSAI số quốc gia khác Hồn thiện chế độ thơng tin báo cáo, cơng tác tài kế tốn trách nhiệm giải trình kết đầu đơn vị nghiệp; hình thành tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập chất lượng dịch vụ nghiệp công với tham gia Nhà nước, nhà chuyên môn xã hội Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo nên đưa vào chương trình đào tạo cán quản lý kiến thức kỹ thiết lập kiểm soát nội Kiểm soát nội giúp Ban lãnh đạo có nhìn tồn diện vấn đề kiểm soát Nhà trường theo hướng xác định mục tiêu, đánh giá rủi ro thiết lập hoạt động kiểm sốt; đồng thời tạo lập mơi trường kiểm sốt tốt đơi với hệ thống thơng tin hữu hiệu Do đó, khái niệm chuẩn mực kiểm soát nội cần đưa vào chương trình đào tạo cán quản lý đơn vị khu vực cơng 3.3.2 Từ phía Ban lãnh đạo Nhà trƣờng + Ban lãnh đạo trường phải xác định vị trí cơng tác KSNB, coi cơng tác KSNB phận có ý nghĩa định thành công trường + Ban lãnh đạo trường nên trọng tạo dựng mơi trường văn hóa đề cao tính trung thực giá trị đạo đức, phải làm gương cho nhân viên + Ban lãnh đạo cấp phải nhận thức rõ vai trò hệ thống kiểm soát nội việc đạt mục tiêu tồn đơn vị nói chung phận nói riêng + Ban lãnh đạo nên tuyên truyền giúp toàn thể cán nhân viên, giảng viên hiểu rõ tầm quan trọng KSNB + Khuyến khích nhân viên phát rủi ro + Khẩn trương ban hành văn quy định việc kiểm tra độc lập phận 91 + Ban lãnh đạo cần phối hợp với phòng ban để lập kế hoạch tìm nhân cho việc thành lập phận kiểm soát nội + Tổ chức tập huấn cho phận cá nhân kiến thức KSNB + Ban Giám hiệu cần thường xuyên đánh giá lại hệ thống kiểm sốt nội có vận hành hiệu hay khơng để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời + Tập trung nguồn lực việc xây dựng thực công tác KSNB Lựa chọn nguồn nhân lực trẻ, có đủ lực, trình độ chun mơn, tính động, nhiệt tình, dễ thích nghi, phân cơng đội ngũ vào chốt kiểm soát chủ yếu trong quy trình hoạt động Cân đối tài để thực việc xây dựng quy chế, quy định, mua sắm tài sản phục vụ nhu cầu kiểm sốt, thực sách động viên khuyến khích người lao động, phải cân nhắc dựa quan điểm cân đối lợi ích chi phí Tuy nhiên, việc đầu tư trang thiết bị, công cụ sử dụng đến nguồn tài phải cân nhắc thận trọng trước định ảnh hưởng đến khả cân đối nguồn tài nhà trường 3.3.3 Từ phía phận Nhà trƣờng + Các khoa/phòng/ban cần thực nghiêm túc quy trình, thủ tục kiểm sốt mà Nhà trường thiết lập, đảm bảo đạt mục tiêu đề + Ban kiểm soát kiểm tra, giám sát thường xun cơng tác kế tốn, đảm bảo nghiệp vụ phát sinh ghi chép xác, báo cáo tài trung thực, hợp lý + Phịng KH - TC nên cơng khai quy trình thu – chi, cơng khai báo cáo tài cho tồn thể cán cơng nhân viên tồn trường; hướng dẫn toàn thể cán nhân viên, giảng viên nắm rõ Quy chế chi tiêu nội + Phịng TC – HC nên cơng khai quy trình tuyển dụng, đào tạo, đề bạt sách liên quan đến lương, thưởng nhằm tạo động lực để cán nhân viên, giảng viên cố gắng phấn đấu công việc, đồng thời tạo công Nhà trường 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát trường Cao đẳng CNTT TP HCM, chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường, đặc biệt tập trung hoàn thiện năm yếu tố cấu thành hệ thống KSNB Trong nhóm giải pháp tác giả trình bày mục tiêu hồn thiện, nội dung cách thức thực hiện, đưa điều kiện thực giải pháp hỗ trợ Những giải pháp khơng bao qt hết vấn đề hệ thống kiểm soát nội trường Tuy nhiên, với giải pháp tác giả hy vọng giúp Nhà trường hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, góp phần xây dựng trường ngày vững mạnh phát triển 93 KẾT LUẬN Kiểm soát nội hệ thống biện pháp, hoạt động nhà quản lý nhân viên đơn vị nhằm bảo đảm cho hoạt động đơn vị hữu hiệu hiệu quả; bảo đảm cho hệ thống báo cáo tài đáng tin cậy; bảo đảm cho tuân thủ luật lệ quy định Thiết lập hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu hiệu mong muốn đơn vị Đặc biệt, trường Cao đẳng CNTT TP HCM giai đoạn triển khai công tác Tự đánh giá nhằm kiểm định chất lượng trường theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, luận văn đời từ cần thiết Luận văn cung cấp lý luận kiểm soát nội theo hướng dẫn INTOSAI; phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội trường Cao đẳng CNTT TP HCM Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống KSNB Trên sở luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Với việc đưa giải pháp chi tiết bao gồm mục tiêu cụ thể, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực hy vọng Ban lãnh đạo có biện pháp quản lý tốt để phù hợp với pháp triển không ngừng trường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2012), Kiểm sốt nội Nhà xuất Phương Đơng, TP.HCM Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm toán Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.HCM Đoàn Ngọc Quang Minh, 2013 Tăng cường kiểm soát nội công tác thu - chi trung tâm đào tạo thường xuyên – Đại Học Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Hồ Thị Thanh Ngọc, 2010 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Cao đẳng Xây dựng Số Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lại Thị Thu Thuỷ, 2012 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản lý rủi ro doanh nghiệp Tạp chí Kiểm tốn số năm 2012, trang 15-16 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18/06/2012 Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Hương, 2012 Thiết lập quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm sốt nội cho cơng ty dệt may địa bàn TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phạm Hoài Nam, Trần Quỳnh Hương, 2011 Một số vấn đề kiểm sốt thơng tin kế tốn điều kiện tin học hố cơng tác kế tốn Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn Số 10/2011, trang 45 - 48 10 Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ban hành ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục 11 Vũ Hữu Đức, 2007 Tăng cường KSNB đơn vị thuộc khu vực cơng - Nhìn từ góc độ Kiểm tốn Nhà nước Hiệp hội Kế tốn TP.HCM 12 Nguyễn Thị Thanh Hồ, 2012 Hồn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm sốt nội cơng ty cổ phần nhựa bao bì Vinh Tạp chí Kế tốn & kiểm toán số tháng 8/2012, trang 26 - 27 13 Trang web: www.tapchiketoan, www.coso.org, www.intosai.com, www.elsevier.com TIẾNG ANH 14 Andrew J Leone, 2007 Factors related to internal control disclosure: A discussion of Ashabaugh, Collins, and Kinney (2007) and Doyle, Ge and Mc Vay (2007) Journal of Accounting and Economics, 44: 224 - 237 15 Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Including Executive Summary, September 1992 16 International Organization of Supreme Audit Institutions (1992), Internal Control: Providing a Foundation for Accountability in Government, USA 17 International Organization of Supreme Audit Institutions (2001), Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, USA 18 Sephen J Gauthier - Government Finance Review, 2006 - gfoa.org Understanding Internal Control PHỤ LỤC Quy trình tạm ứng/thanh toán Bƣớc Trách nhiệm Các đơn vị, cá nhân cần tốn KT1, KT2 Cơng việc đƣợc tiến hành Thời gian Nộp chứng từ tạm ứng/ tốn Tiếp nhận chứng từ tạm ứng/ tốn Khơng hợp lệ KT1, KT2 Kiểm tra hóa đơn, chứng từ 01 ngày làm việc Hợp lệ BGH, KTT KT1, KT2 01 ngày làm việc Ký duyệt Làm thủ tục tạm ứng/ toán Lập biên lai thu tiền, phiếu thu, phiếu chi, hạch toán kế toán 01 ngày làm việc TQ/KT2 -Lập phiếu NXTS -Lập phiếu toán khác Thủ quỹ thu chi tiền mặt KT2 gửi UNC NH KT2 Ký duyệt phiếu thu, chi, chứng từ khác KTT, KT2 In sổ kế tốn, lập báo cáo tài Trình ký lưu hồ sơ Mỗi tuần lần vào thứ thứ Chậm sau kết thúc tháng khoảng 20 ngày Diễn giải Bƣớc Nộp chứng từ Thu tiền - - Thu từ tiền học phí, lệ phí sinh viên: Sinh viên xuất trình thẻ sinh viên, ghi nội dung vào phiếu yêu cầu nộp tiền, kế toán danh sách sinh viên để kiểm tra nội dung thu, công nợ cũ in biên lai Thu hồi tạm ứng, thu hồi cơng nợ nội bộ: Kế tốn kiểm tra nội dung lập phiếu thu tính trừ vào thu nhập cá nhân Chi tiền - - Tạm ứng: Các cá nhân tạm ứng kinh phí để thực nhiệm vụ giao lập dự toán chi tiết thực công việc giao kèm giấy đề nghị tạm ứng ghi rõ thời hạn toán Thanh toán thù lao giảng dạy: đơn vị đào tạo lập bảng tính thù lao giảng dạy cơng tác đào tạo thù lao thỉnh giảng, thù lao cho giảng viên hữu, chi phí liên quan đến việc tổ chức thi … theo mẫu biểu kế toán hướng dẫn xác nhận khối lượng hoàn thành Trưởng Phòng Đạo tạo, Trưởng đơn vị đào tạo trực tiếp quản lý sinh viên Bƣớc 2: Tiếp nhận chứng từ - - Kế toán tiếp nhận chứng từ toán thù lao giảng dạy hoạt động đào tạo; chứng từ liên quan đến thu tiền người học; dự toán đề nghị tạm ứng kinh phí thực nhiệm vụ… Kế tốn tiếp nhận chứng từ tốn cịn lại mục trên; chứng từ thu hồi công nợ tạm ứng, thu hồi công nợ nội Bƣớc 3: Kiểm tra hoá đơn chứng từ - - Kế toán 1, kế tốn kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ hoá đơn, chứng từ thuộc trách nhiệm tiếp nhận Sau đó, đối chiếu với quy định Nhà nước, Quy chế tổ chức hoạt động trường, Quy chế chi tiêu nội chế độ, định mức, quy định, dự toán liên quan đến nghiệp vụ kinh tế Các chứng từ phải lập kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, xác theo nội dung nghiệp vụ - Nếu dự toán để đề nghị tạm ứng chứng từ tốn khơng hợp lệ, khơng trả lại để bổ sung, hồn chỉnh Nếu hợp lệ phải trình duyệt tốn tạm ứng Bƣớc 4: Ký duyệt - Kế toán 1, kế toán ký xác nhận kế toán trưởng kiểm tra ký chứng từ đề nghị toán số tiền tạm ứng kèm dự toán kiểm tra phù hợp BGH ký chứng từ theo phân cấp uỷ quyền Bƣớc 5: Làm thủ tục thu tiền, tạm ứng, toán - - KT1 lập biên lai thu tiền khoản thu người học, thủ quỹ thu tiền KT1 tổng hợp danh sách mức thu tiền người học theo khoản mục thu chuyển KT2 lập phiếu thu, đối chiếu với số tiền thu Đối với khoản chi, KT2 lập phiếu chi, giấy toán tạm ứng Bƣớc 6: Thu chi tạm ứng, toán - - KT2 đối chiếu với thủ quỹ số tiền thu người học theo biên lai thu tiền phiếu thu chứng từ để nhập, xuất kho vật tư, hàng hoá, ; lập uỷ nhiệm chi toán qua ngân hàng Thủ quỹ phiếu thu, phiếu chi để thu, chi tiền mặt Bƣớc 7: Trình ký chứng từ - KT2 trình UNC phiếu thu, phiếu chi, giấy toán tạm ứng cho KTT ký Sau chuyển cho BGH ký duyệt Bƣớc 8: In sổ kế tốn, lập báo cáo tài chính, trình ký lƣu hồ sơ - KTT in sổ kế toán hàng tháng; lập BCTC theo quy định chế độ kế tốn hành; sau đó, trình Hiệu trưởng ký KT2 lưu chứng từ kế toán hồ sơ theo quy định PHỤ LỤC Quy trình Hành động khắc phục hành động phòng ngừa Bƣớc Trách nhiệm Tiến hành Bất kỳ người ngồi Trường Phát khơng phù hợp Thơng báo lại Trưởng phịng TC-HC Trưởng đơn vị có liên quan Phân tích ngun nhân khơng phù hợp Khơng Lựa chọn: Cần có biện pháp khắc phục/ phòng ngừa? Trưởng phòng TC-HC Trưởng đơn vị có liên quan Có Trưởng đơn vị có liên quan P TC-HC Thực hành động khắc phục/ phòng ngừa cần thiết Theo dõi việc thực hành động khắc phục/ phòng ngừa Chưa thỏa đáng Kiểm tra kết thực P TC-HC Thỏa đáng P TC-HC - Kết thúc HĐKP/PN Lưu hồ sơ Diễn giải Bƣớc 1: Phát không phù hợp Tất CBCNV Nhà trường có quyền nghĩa vụ cải tiến liên tục hoạt động trường; đó, cần ln phát không phù hợp xảy tiềm ẩn để có hành động khắc phục hành động phịng ngừa Hành động khắc phục phòng ngừa đề xuất khi: + Xác định không phù hợp trình + Là kết đầu việc xem xét lãnh đạo + Kết thống kê cho thấy xu không phù hợp tiềm ẩn + Phản ánh học sinh, sinh viên + Đánh giá nội bên thứ ba nêu điểm cần khắc phục hay lưu ý cần phịng ngừa Người phát khơng phù hợp điền vào mẫu theo quy định gửi P TC – HC Bƣớc 2: Phân tích nguyên nhân không phù hợp Trưởng P.TC - HC phối hợp với Trưởng đơn vị liên quan xem xét nguyên nhân không phù hợp Nếu khơng phù hợp mang tính hệ thống tiến hành HĐKP/ HĐPN cần nguồn lực lớn xin ý kiến Hiệu trưởng để giải Bƣớc 3: Lựa chọn định xem cấn tiến hành hành động khắc phục phịng ngừa hay khơng Nếu phát khơng thoả đáng khơng cần có hành động khắc phục hay phịng ngừa thơng báo lại cho người phát hiện.Nếu phát thoả đáng cần có hành động khắc phục/ phịng ngừa Trưởng phòng TC-HC phối hợp với trưởng đơn vị liên quan đề xuất hành động cần thiết Bƣớc 4: Thực hành động khắc phục phòng ngừa Trưởng đơn vị liên quan chủ trì việc tổ chức hành động khắc phục phòng ngừa với CBCNV khác Trong trường hợp hành động liên quan đến vấn đề chung HTQLCL trưởng đơn vị liên quan trưởng phòng TC-HC Bƣớc 5: Theo dõi thực hành động khắc phục/phòng ngừa Trưởng phòng TCHC theo dõi việc thực hành động khắc phục phòng ngừa để đảm bảo hoạt động thực mục tiêu tời gian đề Bƣớc 6: Đánh giá hành động thực Trưởng phòng TCHC đánh giá hành động thực hiện, ký xác nhận Báo cáo cho Hiệu trưởng việc làm Nếu hành động thực chưa thoả đáng cần nội dung yêu cầu bổ khuyết Bƣớc 7: Nhân viên P.TCHC tiến hành lƣu hồ sơ ... động Trường Cao Đẳng Dân Lập Công Nghệ Thông Tin TP.HCM thành Trường Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin TP.HCM Các ngành nghề đào tạo trường Cao đẳng Công Nghệ Thông Tin TP HCM: o Công nghệ thông tin. .. trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm sốt nội trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thông Tin TP HCM Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm soát nội trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông. .. luận hệ thống kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thơng Tin TP HCM Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Cao Đẳng Công

Ngày đăng: 08/08/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

      • 1.1. Giới thiệu về hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 1.1.1 Lịch sử ra đời hệ thống kiểm soát nội bộ

          • 1.1.1.1 Giai đoạn trƣớc 1992

          • 1.1.1.2 Giai đoạn từ 1992 đến nay

          • 1.1.2 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ

            • 1.1.2.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 1992

            • 1.1.2.2 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng dẫn của INTOSAI

            • 1.1.2.3 Khái niệm KSNB theo các tổ chức khác

            • 1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo INTOSAI

              • 1.1.3.1 Môi trƣờng kiểm soát

              • 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro

              • 1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát

              • 1.1.3.4 Thông tin và truyền thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan