Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
792,07 KB
Nội dung
Trang 1 Trang 2 Từ năm 1985 về sau, sự quan tâm tập trung vào KSNB càng mạnh mẽ hơn. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của kiểm sốt nội bộ Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài chính Hoa Kỳ (thường gọi là Uỷ ban 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết kiểm sốt nội bộ Treaway) được thành lập năm 1985. Uỷ ban các tổ chức đồng bảo trợ (COSO) của Trong một tổ chức, ln có sự mâu thuẫn lợi ích: giữa lợi ích cá nhân với lợi Hội đồng quốc gia chống gian lận báo cáo tài chính Hoa Kỳ ra đời nhằm nghiên cứu ích tập thể, lợi ích của người lao động với lợi ích chủ doanh nghiệp… Để dàn xếp KSNB và đã cơng bố báo cáo COSO 1992: các mâu thuẫn này cần phải đặt ra quy định để kiểm soát ràng buộc…sao cho cá nhân khơng vì lợi ích riêng tư mà làm tổn hại đến lợi ích tập thể, người lao động khơng từ bỏ lợi ích cá nhân mà vẫn khơng làm tổn hại đến lợi ích chủ doanh Thống nhất định nghĩa về KSNB để phục vụ cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau. nghiệp… Cung cấp đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá hệ thống KSNB để tìm giải pháp hồn thiện. Để thực hiện chức năng kiểm sốt, nhà quản lý sử dụng cơng cụ chủ yếu là Báo cáo COSO năm 1992 đã tạo lập một nền tảng lý luận cơ bản về KSNB. kiểm sốt nội bộ (KSNB) của đơn vị. Nhìn dưới góc độ chủ động phịng ngừa, ngăn Trên cơ sở đó, hàng loạt các nghiên cứu về KSNB ở nhiều lĩnh vực ra đời như: chặn sai phạm và yếu kém, một hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức. Khái niệm KSNB bắt đầu được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài liệu COSO nghiên cứu hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp. về kiểm tốn. Từ thập niên 1940, các tổ chức kế tốn cơng và kiểm tốn nội bộ Hoa Đến thập niên 1970, KSNB được quan tâm đặc biệt trong các lĩnh vực thiết kế hệ thống và kiểm tốn, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống KSNB và vận dụng trong các cuộc kiểm toán. Đạo luật chống hành vi hối lộ ở nước ngoài 1977, các báo cáo của Cohen Commission và FEI (Financial Executive Institute) đều đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán và KSNB. Uỷ ban chứng khoán Phát triển theo hướng chuyên sâu vào những ngành nghề cụ thể: báo cáo Basle 1998 của Uỷ ban Basle các ngân hàng trung ương cơng bố về khn Kỳ đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn và tiêu chuẩn về tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm tốn. Phát triển theo hướng quản trị: năm 2001, dựa trên báo cáo COSO 1992, khổ KSNB trong ngân hàng Phát triển theo hướng quốc gia: nhiều quốc gia trên thế giới có khuynh hướng xây dựng một khn khổ lý thuyết riêng về KSNB, điển hình là báo cáo COSO 1995 (Canada), báo cáo Turnbull 1999 (Anh). 1.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực cơng Trong lĩnh vực cơng, KSNB rất được xem trọng, nó là một đối tượng được quan tâm đặc biệt của kiểm tốn viên nhà nước. Hoa Kỳ (SEC) cũng đưa ra các điều luật bắt buộc các nhà quản trị phải báo cáo về Một số quốc gia như Mỹ, Canada đã có những cơng bố chính thức về KSNB hệ thống kiểm sốt nội bộ của tổ chức. Năm 1979, Hiệp hội kế tốn viên cơng áp dụng cho các cơ quan hành chính sự nghiệp. Chuẩn mực về kiểm tốn của Tổng chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã thành lập một Uỷ ban tư vấn đặc biệt về kiểm tốn nội kế tốn nhà nước Hoa Kỳ (GAO) 1999 có đề cập đến vấn đề KSNB đặc thù trong tổ bộ nhằm đưa ra các hướng dẫn về việc thiết lập và đánh giá hệ thống KSNB. chức hành chính sự nghiệp. GAO đưa ra năm yếu tố về KSNB bao gồm các quy Giai đoạn từ năm 1980 đến 1985, Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ đã tiến hành sàng lọc, ban hành và sửa đổi các chuẩn mực về sự đánh giá của kiểm định về mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát. tốn độc lập về KSNB và báo cáo về KSNB. Hiệp hội kế tốn nội bộ (IIA) cũng ban Về kiểm tốn nhà nước, hệ thống chuẩn mực kiểm tốn nhà nước do Tổ chức hành chuẩn mực và hướng dẫn kiểm tốn viên nội bộ về bản chất của kiểm tốn và quốc tế các cơ quan kiểm tốn tối cao (INTOSAI) ban hành bao gồm quy tắc đạo vai trị của các bên liên quan trong việc thiết lập, duy trì và đánh giá HTKSNB đức nghề nghiệp và chuẩn mực kiểm tốn Trang 3 Năm 1992, bản Hướng dẫn về chuẩn mực KSNB của INTOSAI đã hình thành một tài liệu đề cập đến việc nâng cấp các chuẩn mực KSNB, hỗ trợ cho việc thực hiện và đánh giá KSNB. Trang 4 tầm quan trọng của hành vi đạo đức cũng như sự ngăn chặn và phát hiện sự gian trá và tham nhũng trong khu vực cơng. Ngân sách nhà nước được phân bố rộng rãi. Chính vì vậy cần có các kiểm Năm 2001, bản hướng dẫn của INTOSAI 1992 đã cập nhật thêm về các sốt nhằm đảm bảo ngân sách được sử dụng đúng mục đích, các tài sản khơng bị chuẩn mực KSNB để phù hợp với tất cả các đối tượng và phù hợp với sự phát triển thất thốt hay lãng phí. Vì vậy, việc bảo vệ nguồn lực cần được nhấn mạnh thêm gần đây trong KSNB. Điều cần lưu ý là tài liệu này đã tích hợp các lý luận chung về tầm quan trọng trong KSNB đối với khu vực cơng. KSNB của báo cáo COSO. Mục tiêu của tài liệu này là thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong khu vực Bên cạnh việc cải thiện định nghĩa KSNB và xây dựng một sự hiểu biết cơng. Vì vậy, các lãnh đạo của Chính phủ rất quan tâm đến tài liệu này. Các nhà thơng thường về KSNB, tài liệu của INTOSAI trình bày những vấn đề đặc thù về lãnh đạo các tổ chức của nhà nước xem tài liệu này là một nền tảng để thực hiện và khu vực cơng. giám sát KSNB trong tổ chức. 1.2 Định nghĩa về kiểm sốt nội bộ và các yếu tố của KSNB theo INTOSAI 1.2.2 Các yếu tố của hệ thống KSNB theo INTOSAI 1.2.1 Định nghĩa về KSNB theo INTOSAI Hướng dẫn chuẩn mực của KSNB của INTOSAI 1992 đưa ra định nghĩa về KSNB như sau: KSNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm bảo đảm sự hợp lý để đạt được Tương tự như báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra năm yếu tố của KSNB, gồm: mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; các hoạt động kiểm sốt; thơng tin và truyền thơng; và giám sát. 1.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh các mục tiêu của tổ chức: hưởng đến ý thức kiểm sốt của các nhân viên. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng Thúc đẩy các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cương cũng như chất cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nền nếp kỷ cương, đạo đức và lượng của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức. cơ cấu tổ chức. Các nhân tố trong mơi trường kiểm sốt bao gồm: Bảo vệ các nguồn lực khơng bị thất thốt, lạm dụng, lãng phí, tham ơ và vi phạm pháp luật. Sự liêm chính và giá trị đạo đức: Sự liêm chính và tơn trọng giá trị đạo đức của nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân Khuyến khích tn thủ pháp luật, quy định của nhà nước và nội bộ. viên xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong cơng việc của họ, thể hiện qua sự tn Xây dựng và duy trì các dữ liệu tài chính và hoạt động, lập báo cáo đúng đắn thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách thức ứng xử của cán bộ cơng chức nhà và kịp thời. nước. Thí dụ như cơng khai tài sản, các vị trí kiêm nhiệm cơng việc bên ngồi, q Tài liệu hướng dẫn của INTOSAI được cập nhật vào năm 2001, trình bày về tặng và báo cáo các mâu thuẫn về lợi ích. định nghĩa KSNB như sau: KSNB là một q trình xử lý tồn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, q trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức. Đồng thời, phải cho cơng chúng thấy được tinh thần này trong sứ mạng và tiêu chuẩn đạo đức của tổ chức cơng thơng qua các văn bản chính thức. Năng lực nhân viên: So với định nghĩa của báo cáo COSO và hướng dẫn năm 1992, khía cạnh giá Năng lực nhân viên bao gồm trình độ hiểu biết và kỹ năng làm việc cần thiết trị đạo đức được thêm vào. Mục tiêu của KSNB được nhấn mạnh thêm, đó chính là để đảm bảo việc thực hiện có kỷ cương, trung thực, tiết kiệm, hiệu quả và hữu hiệu, Trang 5 cũng như có sự am hiểu đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc thiết lập hệ thống KSNB Lãnh đão và nhân viên phải duy trì một trình độ đủ để hiểu được việc xây dựng thực hiện, duy trì KSNB, vai trị của KSNB và trách nhiệm của họ trong việc thực hiện sứ mạng chung của tổ chức. Mỗi cá nhân trong tổ chức đều giữ một vai trị trong hệ thống KSNB bởi trách nhiệm của họ. Lãnh đạo và nhân viên cũng cần có kỹ năng cần thiết để đánh giá rủi ro. Việc đánh giá rủi ro đảm bảo hồn thành trách nhiệm của họ trong tổ chức. Trang 6 Trong cơ cấu tổ chức cũng bao gồm bộ phận kiểm toán nội bộ, ban kiểm sốt, bộ phận thanh tra, kiểm tra được tổ chức độc lập với các đối tượng kiểm tốn và báo cáo trực tiếp đến lãnh đạo cao nhất trong cơ quan. Chính sách nhân sự: Chính sách nhân sự bao gồm việc tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, hướng dẫn nhân viên. Mỗi cá nhân đóng vai trị quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin cậy của nhân viên rất cần thiết để kiểm sốt được hữu hiệu. Vì vậy, cách thức tuyển dụng, Đào tạo là một phương thức hữu hiệu để nâng cao trình độ cho các thành huấn luyện, giáo dục, đánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật là một phần viên trong tổ chức. Một trong những nội dung đào tạo là hướng dẫn về mục tiêu quan trọng trong mơi trường kiểm sốt. Nhân viên được tuyển dụng phải bảo đảm KSNB, phương pháp giải quyết những tình huống khó xử trong cơng việc. được về tư cách đạo đức cũng như kinh nghiệm để thực hiện cơng việc được giao. Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo: Nhà lãnh đạo cần thiết lập các chương trình động viên, khuyến khích bằng Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo thể hiện qua cá tính, tư cách và thái các hình thức khen thưởng và nâng cao mức khuyến khích cho các hoạt động cụ thể. độ của nhà lãnh đạo khi điều hành. Nếu nhà lãnh đạo cấp cao cho rằng KSNB là Đồng thời, các hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hành vi vi phạm cũng cần quan trọng thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận được điều đó được các nhà lãnh đạo quan tâm. và sẽ theo đó mà tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra Các yếu tố của mơi trường kiểm sốt được mơ tả bằng sơ đồ: thành những quy định đạo đức ứng xử trong cơ quan. Ví dụ như việc xây dựng kiểm Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo Năng lực nhân viên tốn nội bộ trong KSNB thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đến KSNB. Ngược lại, nếu các thành viên trong tổ chức cho rằng KSNB khơng quan trọng có nghĩa là lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức đến KSNB. Kết quả là KSNB chỉ cịn là hình thức chứ khơng có ý nghĩa thật sự, dẫn đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị khơng cịn đạt được như mong muốn. Sự liêm chính và giá trị đạo đức Mơi trường kiểm sốt Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Chính sách nhân sự Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thơng suốt trong việc ủy quyền và phân cơng trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức được thiết kế tổ chức sao cho có thể ngăn ngừa được sự vi phạm các quy chế KSNB và loại được những hoạt động khơng phù hợp. Hoạt động được xem là khơng phù hợp là những hoạt động mà sự kết hợp của chúng có thể dẫn đến sự vi phạm và che dấu sai lầm và gian lận. Cơ cấu tổ chức bao gồm: Sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo, Hệ thống báo cáo phù hợp 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro KSNB phục vụ để đạt mục tiêu tổ chức, việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng vì nó ghi nhận các sự kiện quan trọng đe dọa đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Phân tích đánh giá rủi ro để thu hẹp vào những rủi ro chủ yếu. Việc nhận dạng rủi ro chủ yếu hết sức quan trọng, vì nó liên quan đến những đe dọa của rủi ro và liên quan đến sự phân chia trách nhiệm và nguồn lực đối phó rủi ro. Trang 7 Trang 8 Đánh giá rủi ro bao gồm q trình nhận dạng và phân tích các rủi ro đe dọa mục tiêu của tổ chức và xác định biện pháp xử lý phù hợp. Khi mơi trường thay đổi như các điều kiện về kinh tế, chế độ của nhà nước, cơng nghệ, luật pháp sẽ làm rủi ro thay đổi thì việc đánh giá rủi ro cũng nên thường Nhận dạng rủi ro xun xem xét lại, điều chỉnh theo từng thời kỳ Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngồi và rủi ro bên trong, rủi ro ở cấp tồn đơn vị 1.2.2.3 Hoạt động kiểm sốt và rủi ro từng hoạt động. Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt q trình hoạt Hoạt động kiểm sốt là những chính sách và những thủ tục đối phó rủi ro và động của đơn vị. Liên quan đến khu vực cơng, các cơ quan nhà nước phải quản trị đảm bảo đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Để đạt được hiệu quả, hoạt động rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu giao phó. kiểm sốt phải phù hợp, nhất qn giữa các thời kỳ, dễ hiểu, đáng tin cậy và liên hệ Đánh giá rủi ro trực tiếp đến mục tiêu kiểm sốt. Hoạt động kiểm sốt có mặt xun suốt trong tổ Là đánh giá tầm quan trọng, ước tính thiệt hại mà rủi ro gây ra và khả năng chức, ở các mức độ và các chức năng. Hoạt động kiểm soát bao gồm kiểm sốt xảy ra rủi ro. phịng ngừa và phát hiện rủi ro. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tầm quan trọng của rủi ro với tổn thất ước tính và khả năng xảy ra rủi ro: Cân bằng giữa thủ tục kiểm sốt phát hiện và phịng ngừa là phối hợp các hoạt động kiểm sốt để hạn chế, bổ sung lẫn nhau giữa các thủ tục kiểm sốt. Thủ tục phân quyền và xét duyệt Cao Trọng yếu Việc thực hiện các nghiệp vụ chỉ được thực hiện bởi người được ủy quyền % xảy ra theo trách nhiệm và phạm vi của họ. Ủy quyền là một cách thức chủ yếu để đảm bảo rằng chỉ có những nghiệp vụ có thực mới được phê duyệt đúng mong muốn của người lãnh đạo. Các thủ tục ủy quyền phải được tài liệu hóa và cơng bố rõ ràng, phải bao gồm những điều kiện cụ thể. Thấp Cao Thấp Tn thủ những quy định chi tiết của sự ủy quyền, nhân viên hành động đúng Tổn thất ước tính Có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên, theo hướng dẫn, trong giới hạn được quy định bởi người lãnh đạo và pháp luật Phân chia trách nhiệm phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. Ví dụ, phải xây dựng các tiêu chí đánh Một hệ thống kiểm sốt địi hỏi khơng có người nào được giao q nhiều giá rủi ro, sau đó sắp xếp thứ tự các rủi ro, dựa vào đó nhà lãnh đạo sẽ phân bổ nguồn lực đối phó rủi ro. trách nhiệm và quyền hạn. Một người khơng thể khách quan thấy được hết các sai Phát triển các biện pháp đối phó phạm và cũng tạo mơi trường dễ xảy ra gian lận. Các chức năng bất kiêm kiệm mà Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro: phân tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, tránh một tổ chức cần phải phân định cho từng người riêng biệt là: né rủi ro và xử lý hạn chế rủi ro. Trong phần lớn các trường hợp các rủi ro phải Quyền được phê chuẩn và ra quyết định. được xử lý hạn chế và đơn vị duy trì KSNB để có biện pháp thích hợp, bởi vì đơn vị Ghi chép: gồm lập chúng từ gốc, ghi nhật ký, ghi sổ tài khoản, lập bảng đối chiếu, lập báo cáo thực hiện. của nhà nước phải làm theo nhiệm vụ được giao. Các biện pháp xử lý hạn chế rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ích và chi phí nhưng nếu nhận dạng được và đánh giá được rủi ro thì có sự chuẩn bị tốt hơn. Bảo vệ tài sản: trực tiếp như thủ quỹ, thủ kho; gián tiếp như người nhận séc khách hàng trả… Trang 9 Ngăn ngừa việc ghi nhận không đúng để che dấu nghiệp vụ không hợp lệ Trang 10 Ngăn ngừa việc xét duyệt nghiệp vụ không hợp lệ để tham ô tài sản Xét duyệt Giám sát hiệu quả và phân định riêng biệt các chức năng Bảo quản và ghi chép về tài sản, bao gồm cả thơng tin Giới hạn việc tiếp cận với tài sản Giữ tài sản ở nơi riêng biệt, đảm bảo an tồn, bảo quản con dấu và chữ ký khắc sẵn (nếu có) Ghi chép Kiểm tra, đối chiếu: Bảo vệ tài sản Các nghiệp vụ và sự kiện phải được kiểm tra trước và sau khi xử lý. VD: phải kiểm tra hàng hóa trước khi nhập kho…Sổ sách được đối chiếu với các chứng Ngăn ngừa việc ghi nhận sai để che dấu tài sản mất mát Nếu các chức năng trên tập trung ở một người sẽ phát sinh tiêu cực, người tốt sẽ có cơ hội phạm tội vì điều kiện q dễ dàng để thực hiện hành vi gian lận Để ngăn chặn các sai phạm hoặc gian lận thì rất cần phải phân cơng các chức năng trên riêng biệt cho từng người. Tuy nhiên sự thơng đồng, bắt tay nhau giữa một nhóm người này sẽ làm giảm hoặc phá hủy sự hữu hiệu của HTKSNB. Trong một số trường hợp đơn vị có quy mơ nhỏ, cơng việc từng nhiệm vụ khơng nhiều, q ít nhân viên để thực hiện việc phân chia trách nhiệm, khi đó nhà lãnh đạo phải nhận biết được rủi ro và sử dụng những biện pháp kiểm sốt khác như ln chuyển nhân viên. Sự ln chuyển nhân viên đảm bảo rằng một người khơng xử lý mọi mặt nghiệp vụ trong thời gian dài. Chứng từ và sổ sách ghi chép Việc thiết kế mẫu chứng từ, sổ sách và sử dụng chúng một cách thích hợp giúp đảm bảo sự ghi chép chính xác và đầy đủ tất cả các dữ liệu về nghiệp vụ xảy ra, các mẫu chứng từ và sổ sách cần đơn giản và hữu hiệu cho việc ghi chép, giảm thiểu các sai sót, ghi trùng lắp, dễ đối chiếu và xem lại khi cần thiết. Chứng từ cần để các khoảng trống cho sự phê duyệt và xác nhận của những người có liên quan đến nghiệp vụ. Đánh số thống nhất lại các chứng từ phát sinh ở đơn vị để dễ quản lý, dễ truy tìm và giảm thiểu các gian lận, sai phạm có thể xảy ra. Bảo vệ tài sản Tài sản của một tổ chức khơng chỉ là tiền, hàng hóa, máy móc thiết bị …mà cịn là thơng tin. Các thủ tục cần có để bảo vệ tài sản gồm: từ thích hợp để kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót. 1.2.2.4 Thơng tin và truyền thơng Thơng tin trong một tổ chức được nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình ra quyết định điều khiển các hoạt động của đơn vị. Như vậy khơng phải bất kỳ tin tức nào cũng trở thành thơng tin cần thiết mà nó phải đáp ứng được các u cầu: Tính chính xác: thơng tin phải phản ánh đúng bản chất nội dung tình huống. Tính kịp thời: thông tin được cung cấp đúng lúc, đúng thời điểm theo u cầu của các nhà quản trị. Tính đầy đủ và hệ thống: thơng tin phải phản ánh đầy đủ mọi khía cạnh của tình huống giúp người sử dụng có thể đánh giá vấn đề một cách tồn diện Tính bảo mật: địi hỏi thơng tin phải được cung cấp đúng người phù hợp với quyền hạn và trách nhiệm của họ Thơng tin được cung cấp qua hệ thống thơng tin. Trong đó, hệ thống thơng tin kế tốn là một phân hệ quan trọng. Ngồi ra các phân hệ thơng tin khác như lưu trữ, tra cứu cũng rất cần thiết đối với KSNB vì nó cung cấp cơ sở cho những nhận định, phân tích tình hình hoạt động, về những rủi ro và những cơ hội liên quan đến hoạt động của đơn vị. Thơng tin có thể thu thập từ nhiều nguồn: từ internet, từ số liệu của các cơ quan chức năng, từ báo đài hoặc tự tổ chức mạng lưới thu thập… Truyền thơng là một phần của hệ thống thơng tin nhưng được nêu ra để nhấn mạnh vai trị của việc truyền đạt thơng tin. Các kênh truyền thơng bao gồm truyền thơng từ từ cấp trên xuống cấp dưới, từ cấp dưới phản hồi lên cấp trên, trao đổi giữa các bộ phận trong tổ chức, giữa tổ chức với các đối tượng bên ngồi… 1.2.2.5 Giám sát Trang 11 Trang 12 Giám sát là q trình mà người quản lý đánh giá chất lượng của hoạt động KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 kiểm sốt. Điều quan trọng trong giám sát là phải xác định KSNB có vận hành đúng Thực hiện đổi mới cơng tác quản lý theo chỉ đạo của cấp trên, cần thiết phải như thiết kế khơng và có cần thiết phải sửa đổi chúng cho phù hợp với từng giai đi vào đổi mới nhận thức, phương pháp, biện pháp, quy trình…hay nói cách khác đoạn không. Để đạt được kết quả, cần phải thực hiện những hoạt động giám sát đó là đi vào đổi mới hệ thống KSNB trong tổ chức. thường xun hoặc định kỳ. KSNB được thế giới đặc biệt quan tâm đến kể từ những năm 70 của thế kỷ Giám sát thường xun đạt được thơng qua việc tiếp nhận các ý kiến góp ý XX sau hàng loạt các vấn đề về tài chính và chính trị xảy ra ở Hoa kỳ. Báo cáo của khách hàng, nhà cung cấp… hoặc xem xét các báo cáo hoạt động và phát hiện COSO ra đời tạo nền tảng lý luận cơ bản về KSNB, trên cơ sở đó, tổ chức các biến động bất thường INTOSAI đã trình bày vấn đề đặc thù của KSNB trong khu vực cơng. Giám sát định kỳ được thực hiện thơng qua các cuộc kiểm tốn định kỳ do Tương tự báo cáo COSO, INTOSAI đưa ra 5 yếu tố của HTKSNB, bao gồm: các kiểm tốn viên nội bộ, hoặc do kiểm tốn viên độc lập thực hiện. Mơi trường kiểm sốt 1.3 Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ: Đánh giá rủi ro Bảo vệ hữu hiệu tài sản của doanh nghiệp và sử dụng hiệu quả mọi nguồn Các hoạt động kiểm sốt lực nhất là nhân tố con người. Ngăn ngừa và phát hiện mọi hành vi lãng phí gian Thơng tin và truyền thơng lận, sử dụng tài sản khơng đúng mục đích hoặc vượt q thẩm quyền. Giám sát Cung cấp thơng tin đáng tin cậy. Các yếu tố này chính là tiêu chí đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống, chúng tác Mọi thành viên trong tổ chức phải tn thủ luật pháp và các luật lệ quy định động qua lại lẫn nhau. Một HTKSNB hoạt động hữu hiệu có thể ngăn ngừa và phát Định kỳ đánh giá kết quả hoạt động nhằm kịp thời đưa ra biện pháp nâng cao hiện những sai phạm, yếu kém trong hoạt động của tổ chức. hiệu quả hoạt động điều hành KSNB nhằm đạt các mục tiêu: Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả. Đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính. Tuân thủ các luật lệ và quy định Trang 13 Trang 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI thế nào để đạt hiệu quả cao hơn, làm thế nào để tiết kiệm chi phí… thì HTKSNB TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH cũng chưa có cơ hội để phát huy vai trị. 2.1 Một số vấn đề trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay có tác động đến hệ 2.1.3 Đào tạo theo hệ thống tín chỉ thống kiểm sốt nội bộ của các cơ sở giáo dục. 2.1.1 Xã hội hóa giáo dục và tồn cầu hóa giáo dục đại học: Thực hiện theo Quyết định 43/2007/QĐBGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, các cơ sở đào tạo sẽ triển khai áp dụng đồng loạt chương trình Ở nước ta hiện nay, nhu cầu học đại học đang trong giai đoạn gia tăng mạnh đào tạo theo học chế tín chỉ kể từ năm học 20102011. Do đó u cầu phải thay đổi mẽ. Vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội đang được quan tâm, các đơn vị giáo dục cơng tác quản lý trong hầu hết các hoạt động chủ đạo, vì vậy, tất yếu sẽ có sự thay đang cố gắng quan tâm đến người học để thu hút đầu vào. Làn sóng du học sinh ồ ạt đổi trong kiểm sốt nội bộ. đổ về các quốc gia, các trường đại học danh tiếng trên thế giới. 2.1.4 Kiểm định chất lượng giáo dục Trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta đã thực hiện cải cách trong lĩnh vực Vấn đề mới được Bộ GD&ĐT quan tâm và đồng loạt triển khai từ năm 2008 giáo dục. Từ năm 2000, bắt đầu thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, cho tất cả các trường đại học, cao đẳng trong cả nước nhằm cải tiến, nâng cao chất năm 2004 tiếp tục có chiến lược phát triển và đổi mới giáo dục mầm non, từ năm lượng giáo dục đào tạo, quy chuẩn các trường. Kiểm định chất lượng giáo dục như 2005 bắt đầu đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học. một đợt tự tổng kiểm tra của các đơn vị khi tự mình nhìn nhận đánh giá mình, giúp Khi hội nhập giáo dục và cải cách giáo dục là vấn đề cấp bách, các cơ sở các đơn vị phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu bằng các giải pháp cụ thể, trong giáo dục phải biết đón đầu những cơ hội, triển khai đào tạo liên kết, các loại hình đó việc nâng cao vai trị hệ thống KSNB tại đơn vị thật sự là một trong những giải đào tạo, thực hiện quản lý hiệu quả…nhằm thu hút người học và nâng cao lợi pháp cần thiết với hầu hết các đơn vị. nhuận. Do đó, cần quan tâm cải cách cơng tác quản lý, quan tâm đến KSNB. 2.1.5 Tự chủ tài chính và tự chủ biên chế 2.1.2 Hiệu quả và tài chính trong các đơn vị giáo dục cơng lập Nghị định 43/2006/NĐCP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền Hầu hết các trường cơng lập chỉ quan tâm đến mặt chất lượng và hồn thành tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài tốt nhiệm vụ đào tạo, chính trị được giao, mặt hiệu quả và tài chính chưa được quan chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập đã thực sự là cánh cửa mở cho các cơ sở tâm đúng mức. Hiệu suất đầu tư trong giáo dục đại học cơng lập hầu như ít ai quan đào tạo cơng lập về quản lý tài chính và biên chế lao động. Từ đây, các đơn vị đã nỗ tâm. Một trường đại học quy mơ nhỏ, chi phí đơn vị tính trên đầu sinh viên có thể lực hơn trong việc khai thác nguồn lực sẵn có và thế mạnh của đơn vị mình để tạo gấp 23 lần so với trường đại học có quy mơ lớn nhưng vẫn tiếp tục được duy trì và nguồn thu, tăng thu nhập cho người lao động, chú ý hơn đến hiệu quả tài chính. chưa thấy có động thái cải tổ để nâng cao hiệu quả đầu tư. Khoản thu nhập tăng thêm từ tiết kiệm chi tiêu thường xun đã thật sự là địn bẩy Vấn đề quản lý tài chính trong trường đại học cơng lập hầu hết chỉ dừng ở khích lệ động viên các đơn vị phải tiết kiệm chi tiêu hành chính, sắp xếp lao động… mức theo dõi báo cáo mà chưa quan tâm đến vấn đề kế tốn quản trị, kế tốn chi Các đơn vị tự xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (QCCTNB) làm căn cứ kiểm sốt phí, nâng cao hiệu suất đầu tư… chi tiêu. HTKSNB thực sự cần thiết để ngăn ngừa và phát hiện sai sót, gian lận, Vấn đề hiệu quả tài chính có ảnh hưởng đến tư duy nhà quản trị cơ sở giáo dục, một khi hiệu quả tài chính chưa được quan tâm đúng mực thì hệ thống KSNB chưa thật sự cần thiết để phát huy sức mạnh của nó, khi khơng có ai quan tâm làm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của nhà trường. 2.1.6 Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009 2014 Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009 – 2014 với mục tiêu xây dựng cơ chế tài chính mới cho giáo dục, nhằm huy động ngày càng tăng và sử Trang 15 Trang 16 dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội để nâng cao chất lượng và tăng Tháng 5/2003, mở ngành Giáo dục Đặc biệt. Tháng 9/2008 mở thêm 4 mã ngành: quy mơ giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện Quản lý văn hóa, Kinh tế gia đình, Cơng tác xã hội và Đồ họa. đại hóa đất nước, thực sự coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; và xây Tháng 4/2007, đổi tên từ trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương số dựng hệ thống các chính sách để tiến tới mọi người ai cũng được học hành với nền 3 thành trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM. giáo dục có chất lượng ngày càng cao. Để đạt được các mục tiêu trên, đã đến lúc để 2.2.2 Nguồn lực các đơn vị đào tạo phải tiến hành cải cách quản lý mới và cơng cụ kiểm sốt lại có 2.2.2.1 Giá trị truyền thống cơ hội phát huy vai trị. 2.1.7 Bộ GD&ĐT phát động chủ đề năm học 20092010 Là đơn vị đào tạo phía Nam duy nhất có bề dày lịch sử 33 năm chun về đào tạo giáo viên mầm non. Từ năm 2003, bổ sung thêm 3 ngành đào tạo mới: “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. ngành Sư phạm Âm nhạc (SPAN), Sư phạm Mỹ thuật (SPMT) và Giáo dục đặc biệt Hưởng ứng chủ đề năm học, các cơ sở giáo dục tiến hành xây dựng phương (GDĐB), tuy mới thành lập, nhưng chất lượng đào tạo cũng rất tốt và ổn định, hướng năm học cụ thể theo chủ đề trọng tâm. Khi quản lý được quan tâm đổi mới, khẳng định được vị trí trong ngành. Trường có đội ngũ giảng viên giỏi, có năng lực chất lượng giáo dục địi hỏi được nâng cao thì cơng cụ nhà quản lý sử dụng khơng chun mơn, có trình độ nghiên cứu tốt, dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo thể thiếu chính là hệ thống KSNB. giáo viên mầm non. Sinh viên ra trường đều có năng lực chun mơn, kỹ năng Trước các vấn đề đặt ra như trên, nhà quản lý giáo dục buộc phải xem xét nghề, kỹ năng sư phạm, đảm đương tốt vai trị là người giáo viên, ngồi ra một số đánh giá tình hình và đưa ra biện pháp quản lý phù hợp với thực trạng, với xu cựu sinh viên cịn tham gia cơng tác quản lý trong ngành mầm non. Hầu hết sinh hướng tất yếu của thời đại, biết đón đầu, định hướng chiến lược, tự thân vận động viên mới ra trường đều có việc làm, và được đơn vị tuyển dụng rất ưa chuộng. để đổi mới, do đó sẽ có những ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống KSNB. 2.2.2.2 Nhân sự 2.2. Tổng quan về Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương TP Hồ Chí Minh 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân là Trường Sư phạm Mẫu giáo Trung ương số 3 thành lập ngày 25/9/1976, với nhiệm vụ đào tạo giáo viên mẫu giáo trình độ trung học có khả năng làm cán bộ quản lý ngành học, giáo viên dạy các bộ mơn phương pháp chăm sóc Cả trường có 160 lao động. trong đó giáo viên là 100 người, nhân viên 60 người, cán bộ quản lý là 35 người. Giảng viên lâu năm có trình độ chun mơn cao, được đào tạo từ nước ngồi chun về giáo dục mầm non. Giảng viên trẻ đa số được đào tạo trong nước, ln có ý thức học tập nâng cao trình độ. Cơ cấu theo giới tính chủ yếu là nữ, nữ có 125 người, chiếm 78 %, giáo dục trẻ ở các trường sư phạm mẫu giáo địa phương thuộc khu vực các tỉnh phía Cơ cấu theo độ tuổi khơng đều, tập trung vào 2 nhóm chính: nhóm già từ 50 Nam. Từ năm 1977, nhà trường bắt đầu đào tạo giáo viên mẫu giáo hệ 12+1+1. Bên tuổi trở lên có 66 người, chiếm 42% và nhóm trẻ dưới 35 tuổi là 77 người, chiếm cạnh đó, Trường đào tạo các khố bồi dưỡng cấp tốc cơ ni dạy trẻ (3 tháng, 9 48%. Do đó, tương lai sắp trong vịng 5 năm nữa, sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt lao tháng, 12 tháng). Từ năm 1988, đào tạo hệ 12+2. Năm 1987, trường được nâng cấp động dày dạn kinh nghiệm chun mơn và kỹ năng quản lý. từ hệ trung cấp lên hệ cao đẳng với nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng 2.2.2.3 Cơ sở vật chất (12+3) và đổi tên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3 theo Quyết định thành lập số 89/HĐBT ngày 28/3/1987 của Hội đồng Bộ trưởng. Tháng 1/2000, trường mở 2 ngành Sư phạm Âm nhạc và Sư phạm Mỹ thuật, đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng cho các bậc học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở Trường có 2 cơ sở đào tạo: Trụ sở đặt tại cơ sở 1, tại địa chỉ 182 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP.HCM, có diện tích khn viên gần 4.600 m 2 Trang 17 Cơ sở 2 đặt tại Đường Liên Phường, Phường Phước Long B, Quận 9, có diện tích khn viên hơn 40.000 m 2 . Trang thiết bị nhìn chung có đủ chủng loại, cơ bản đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, làm việc và học tập. Tuy nhiên hầu hết là trang thiết bị cũ, lạc hậu nên Trang 18 2.2.3.3 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát (giai đoạn 20092020) Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục và xã hội theo chuẩn và bồi dưỡng nâng chuẩn có chất lượng ngang tầm khu vực. rất hay hư hỏng phải sửa chữa thường xun. Bàn ghế, phịng học xuống cấp Quy mơ đào tạo đa ngành và đa cấp đáp ứng nhu cầu xã hội. nghiêm trọng, phịng làm việc nhỏ hẹp, thiếu phịng làm việc của cán bộ quản lý… Trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục trẻ em và dịch vụ xã hội, gây ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động. Chưa có phần mềm quản lý trong hầu hết các bộ phận, ngay cả quản lý tài chính kế tốn, quản lý đào tạo cũng vẫn cịn thực hiện thủ cơng. 2.2.2.4 Tài chính Trường được Bộ GD&ĐT giao quyền tự chủ từ năm 2003 theo quyết định 915/QĐBGD&ĐTKHTC ngày 28/02/2003 Là đơn vị có thu tự đảm bảo một phần ứng dụng những phương pháp giáo dục tiên tiến. Có hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị tiên tiến tạo ra mơi trường sư phạm tốt cho giảng dạy, học tập và sinh hoạt. Khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người lao động. Mục tiêu cụ thể (giai đoạn 2009 – 2011) kinh phí hoạt động. Nguồn thu rất hạn hẹp, là trường sư phạm (khơng thu học phí) Nâng cao chất lượng đào tạo nên nguồn thu chủ yếu từ ngân sách nhà nước để chi cho hoạt động thường xun Hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị nâng cấp và mở rộng. với mức chi rất khiêm tốn. Việc cân đối kinh phí ln gặp khó khăn. Nguồn thu sự Khai thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực. nghiệp tại trường q ít, chủ yếu từ học phí đào tạo liên kết, thu ký túc xá, các hoạt động phục vụ sinh viên bằng khoảng 20% nguồn kinh phí nhà nước cấp 2.2.2.5 Năng lực đào tạo và chỉ tiêu đào tạo hàng năm Hiện nay, do hạn chế về cơ sở vật chất và đội ngũ nên năng lực đào tạo nhà trường ở mức 3.500 sinh viên/năm, chỉ tiêu tuyển sinh mới hàng năm dao động ở Nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người lao động. 2.2.3.4 Phương hướng hoạt động trong năm học 20092010 Cải cách các thủ tục hành chính hiện hành. Tập trung chuyển đổi chương trình học từ niên chế sang học chế tín chỉ. Thực hiện chính sách tiết kiệm chi tiêu, nâng cấp trang thiết bị phục vụ đào mức 600 sinh viên chính quy, 600 sinh viên khơng chính quy. tạo, ưu tiên cho hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ và tăng thu 2.2.3 Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu và phương hướng hoạt động của trường nhập cho người lao động. 2.2.3.1 Tầm nhìn 2.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý tại trường Phấn đấu cho một xã hội – nơi mà con người, đặc biệt là trẻ em được hưởng một nền giáo dục đậm chất nhân văn, khoa học, bình đẳng và được thực hiện bởi đội ngũ đã qua đào tạo cơ bản, có tâm huyết để đưa trường trở thành Học viện đào tạo nguồn nhân lực giáo dục và dịch vụ xã hội. 2.2.3.2 Sứ mạng Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương – TP. Hồ Chí Minh là nơi cung cấp có uy tín nguồn nhân lực cho ngành Giáo dục và cho xã hội, là trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục trẻ em và các ngành dịch vụ xã hội ở khu vực phía Nam 2.2.4.1 Sơ đồ tổ chức Trang 19 Trang 20 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận đã thể hiện chi tiết, cụ thể trong quy chế hoạt động của trường, tác giả xin vắn tắt như sau: ĐẢNG BỘ Tổ chức Đảng, các tổ chức đồn thể và tổ chức xã hội Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà trường và tổ chức hoạt động ĐẢNG ỦY trong khn khổ Hiến pháp và pháp luật, theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. HỘI SINH VIÊN ĐOÀN THANH NIÊN CƠNG ĐỒN BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Các đồn thể, tổ chức xã hội trong trường (Cơng đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên) hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm thực hiện mục tiêu, ngun lý giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục, phù hợp với tơn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ của đồn P. Tổ ChứcHành Chính Khoa Sư Phạm Mầm Non Phịng Đào Tạo Khoa Sư Phạm Âm Nhạc Khoa Sư Phạm Mĩ Thuật CÁC KHOA VÀ BỘ MƠN CÁC PHỊNG BAN CHỨC NĂNG Khoa Giáo Dục Đặc Biệt P. Kế Hoạch – Tài Chính P. QLKH – Hợp Tác Q.Tế P. Cơng Tác Sinh Viên Ban Thanh Tra viên; lập quy hoạch cán bộ cho mỗi giai đoạn phát triển của trường; Lập kế hoạch hàng năm về biên chế, chỉ tiêu cán bộ cơng chức của trường. Gồm một Hiệu trưởng và một Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo: Hiệu trưởng là người đại diện theo pháp luật, là chủ tài khoản của trường; theo các quy định của pháp luật, Điều lệ trường cao đẳng, các quy chế, quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Bộ Môn Tâm Lý – Giáo Dục TRƯỜNG THỰC HÀNH VÀ TRUNG TÂM Ban Quản Lý Ký Túc Xá Ban Công Tác Môi Trường & BHLĐ Ban Công Nghệ Thông Tin TRUNG TÂM NC ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC học và công nghệ của trường; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường Bộ Mơn Cơ Bản TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH Hội đồng khoa học và đào tạo: tư vấn cho Hiệu trưởng về mục tiêu, chương trình, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển giáo dục – đào tạo, khoa Ban Giám hiệu: P. Quản Trị – Thiết Bị Bộ Mơn Lý Luận Chính Trị thể, tổ chức xã hội đã được xác định. TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KHOA HỌC GIÁO DỤC THƯ VIỆN PHỊNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đội Phịng Cháy Chữa Cháy được Bộ Giáo dục & Đào tạo phê duyệt. Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo: giúp việc cho Hiệu trưởng trong việc chỉ đạo, điều hành cơng tác chun mơn về đào tạo. Các khoa, ngành, tổ bộ mơn, phịng ban chức năng trực thuộc BGH: Các khoa, ngành: Tổ chức, quản lý và thực hiện cơng tác đào tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo giáo viên mầm non, giáo viên giáo dục đăc biệt, giáo viên tiểu học, trung học cơ sở các môn âm nhạc và mỹ thuật, chuyên viên dinh dưỡng, cán bộ quản lý văn hóa, tùy theo chức năng riêng của từng Đội Dân Quân Tự Vệ Trang 55 hiện được chỗ hổng, chỗ yếu của quy trình hoạt động, nhưng việc đi đến biện pháp hồn thiện, bổ sung cũng chưa thực sự được quan tâm thích đáng Trang 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Qua 33 năm hình thành và phát triển, trường CĐSPTWTPHCM từ chỗ là Đánh giá chung về tính hữu hiệu của hệ thống một trường đào tạo giáo viên mẫu giáo trình độ trung cấp đến nay đã phát triển Thực trạng HTKSNB tại trường CĐSPTWTPHCM hiện nay đang trong tình thành trường cao đẳng với 6 ngành nghề đào tạo. trạng đã xây dựng được hệ thống quy chế quản lý tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, Kể từ 2003, nhà trường được giao quyền tự chủ tài chính và biên chế, tự cân trong các quy chế cịn thiếu nhiều các cơ chế kiểm sốt và chưa được quan tâm thực đối chi tiêu sao cho vừa đảm bảo hoạt động tốt hồn thành nhiệm vụ được giao, vừa hiện triệt để, do đó, chưa thể hiện tốt chức năng kiểm sốt. sử dụng tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người lao động. Ban Nhưng nhìn chung, HTKSNB tại trường cũng đã phần nào phát huy tác dụng lãnh đạo đã bắt đầu quan tâm hơn đến hiệu quả kinh tế, quan tâm đến vấn đề kiểm ngăn ngừa và phát hiện các sai sót, gian lận. Tuy nhiên, cần phải hồn thiện nhiều sốt. Các quy chế, quy định trong nhà trường ngày càng được bổ sung hồn thiện, hơn nữa để HTKSNB thật sự là cơng cụ quản lý hiệu quả, giúp hệ thống vận hành trong đó, nổi bật là 2 sản sản phẩm giá trị: Quy chế chi tiêu nội bộ ban hành năm thơng suốt, nhà trường đạt được mục tiêu đề ra. Muốn vậy, cần phải có một nỗ lực 2003, sửa đổi bổ sung qua từng năm, Quy chế tổ chức và hoạt động được ban hành cần thiết và lịng quyết tâm của cả tập thể, đứng đầu là Ban Giám hiệu để tập trung năm 2007 làm cơ sở để hệ thống kiểm sốt hoạt động ngày càng tốt hơn. nguồn lực nhằm cải thiện, vận hành hệ thống KSNB đúng theo thiết kế, đảm bảo có một HTKSNB hoạt động hữu hiệu và hiệu quả HTKSNB của trường hiện đã được thiết lập về cơ bản, đã có các quy chế, quy trình, nội quy hướng dẫn cụ thể, nhưng lại chưa được vận dụng vào thực tế, các quy định đó hầu như chỉ tồn tại trên giấy tờ, khơng phát huy vai trị, vì thế, HTKSNB chưa đạt u cầu như mong đợi, nhất là trong mảng tài chính – tài sản. Ngun nhân làm HTKSNB chưa thực sự hữu hiệu và hiệu quả là do chính sự hạn chế trong từng yếu tố cấu thành nên hệ thống: Mơi trường kiểm sốt nhìn chung cịn chưa tốt, tập trung chủ yếu ở năng lực nhân viên chưa đồng đều, thiếu tính chun nghiệp nên rất khó để áp dụng các thủ tục kiểm sốt; cơ chế phân cơng phân nhiệm chưa rõ ràng cụ thể, cịn chồng chéo nhiệm vụ hoặc khơng thể quy trách nhiệm cụ thể trong một số trường hợp; chính sách nhân sự chưa động viên được người lao động làm việc nhiệt tình và trách nhiệm. Mơi trường kiểm sốt cịn yếu về biện pháp quản lý con người, cần phải tìm giải pháp khắc phục. Cơng tác đánh giá rủi ro khơng được quan tâm, do đó, khó để nhận biết các mối đe dọa mục tiêu nhà trường hiện nay là gì, vì vậy, chưa thể đưa ra các biện pháp kiểm sốt phù hợp với tình hình mới. Các thủ tục kiểm sốt hầu hết được thiết lập từ lâu, chỉ đưa ra được các biện pháp kiểm sốt cơ bản nhất, do đó, trong nhiều trường hợp, sự kiểm sốt khơng tồn tại và cần phải có biện pháp bổ sung Trang 57 Trang 58 Cơng tác thơng tin và truyền thơng cũng chưa được quan tâm đúng mực. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ Chưa có bộ phận giám sát chun trách và có kỹ năng chun mơn nghiệp TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH vụ, do đó, chưa làm tốt cơng tác kiểm tra giám sát để đánh giá hệ thống, bổ KSNB thật sự cần thiết giúp nhà trường đạt được các mục tiêu đề ra. Qua sung thiếu sót nhằm cải thiện hệ thống. khảo sát thực trạng tác giả nhận thấy hệ thống kiểm sốt nội bộ tại trường Tình hình trên làm nổi bật lên u cầu cấp thiết phải hồn thiện HTKSNB để CĐSPTWTPHCM cịn nhiều bất cập, thể hiện trong hầu hết các yếu tố cấu thành nó thực sự là một cơng cụ hỗ trợ quản lý có hiệu quả của hệ thống, chứng tỏ HTKSNB hiện tại còn thể hiện sự lỏng lẻo, yếu kém cần phải hồn thiện. 3.1 Căn cứ để hồn thiện: Dựa vào các quy định quản lý tài chính, quản lý đào tạo hiện hành và cơng tác liên quan do nhà nước ban hành, đảm bảo tn thủ theo quy định của nhà nước. Đây là kim chỉ nam để nhà trường hồn thiện QCCTNB – cơng cụ để quản lý tài chính, quy chế tổ chức hoạt động của trường và các quy định nội bộ khác nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà trường, CBGV và đạt được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống văn bản hướng dẫn cịn chưa hồn thiện. Cần có kiến nghị với các cấp ban hành văn bản trong việc hồn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn sao thơng thống hơn, đầy đủ rõ ràng (VD: Quyết định 64/2008/QĐ BGDĐT quy định chế độ làm việc đối với giảng viên giảng dạy tại các cơ sở giáo dục đại học cịn thiếu quy định cho giáo viên dạy năng khiếu âm nhạc, mỹ thuật…), tránh đóng khung đơn vị vào các quy định gị bó của nhà nước (VD: trao quyền tự chủ nhưng vẫn đóng khung học phí thấp làm cho các trường cơng lập khơng thể mở các lớp chất lượng cao như các trường tư thục, trường quốc tế…) Một số văn bản hướng dẫn của nhà nước: Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002; Luật Kế toán năm 2003. Nghị định số 60/2003/NĐCP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước. Quyết định số 19/2006/QĐBTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế tốn hành chính sự nghiệp. Nghị định 43/2006/NĐCP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập Trang 59 Trang 60 Quyết định 64/2008/QĐBGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Lợi ích cân đối với chi phí. Khi hồn thiện HTKSNB cần chú ý đến chi phí GD&ĐT quy định chế độ làm việc đối với giảng viên giảng dạy tại các cơ sở bỏ ra phải cân đối với lợi ích thu lại từ việc kiểm sốt nội bộ, lưu ý xem xét giáo dục đại học Quyết định 43/2007/QĐBGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Các văn bản hướng dẫn chế độ của nhà nước liên quan. cân nhắc đến lợi ích từ giá trị vơ hình. 3.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống KSNB tại Trường CĐSPTWTPHCM. 3.4.1 Cải thiện mơi trường kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt phản ánh sắc thái chung về hoạt động kiểm sốt, là yếu tố nền tảng để hồn thiện các yếu tố khác được thuận lợi và hiệu quả. Cần tập trung Dựa vào nội lực sẵn có và mục tiêu phát triển của nhà trường trong tương lai phát huy các mặt tích cực, đồng thời có biện pháp khắc phục các tồn tại yếu kém để có biện pháp sắp xếp, cơ cấu, cải tổ HTKSNB cho phù hợp với điều kiện hiện tại nhằm đảm bảo có một mơi trường kiểm sốt tốt góp phần tạo ra HTKSNB hữu hiệu và xu hướng phát triển trong tương lai. và hiệu quả. 3.2 Mục tiêu hoàn thiện: Tiếp tục phát huy giá trị truyền thống về sự liêm khiết và giá trị đạo đức Hoàn thiện HTKSNB nhằm đảm bảo: của cán bộ lãnh đạo và CBGV qua các thế hệ. Giữ vững môi trường sư phạm Thông tin trung thực và hợp lý trong sạch, lành mạnh. Tuyên truyền, nêu gương điển hình trong các ngày hội Tuân thủ luật lệ và quy định truyền thống, các buổi họp mặt… để CBGV của trường cảm thấy tự hào về truyền Trường hoạt động hữu hiệu và hiệu quả hơn (hồn thành mục tiêu và sứ thống tốt đẹp đó, cần phải có ý thức giữ gìn và phát huy. mệnh được giao…). 3.3. Các ngun tắc cần tn thủ xây dựng các giải pháp Phù hợp và dễ thực hiện. HTKSNB là cơng cụ quản lý, do đó nó huy động hầu hết các nguồn lực, chi phối hầu hết các hoạt động, đội ngũ nhân viên trong nhà trường, vì vậy HTKSNB phải phù hợp với điều kiện thực tế thì mới có thể phát huy tính hiệu quả như mong đợi. Xây dựng trên nguyên tắc kế thừa. HTKSNB hiện tại được kế thừa và Phát động các phong trào về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, các chương trình hành động về phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tồn thể CBGV nhà trường, hoặc có thể bằng các hình thức thi viết, hội diễn, game show…để lơi cuốn mọi người tham gia. Nâng cao năng lực đội ngũ CBQL và nhân viên của nhà trường: Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ của đội ngũ nhân sự, tạo tiền đề để trường phấn đấu lên thành học viện: chỉnh sửa qua nhiều thế hệ cán bộ quản lý và nhân viên của nhà trường, tuy Kiến nghị với Bộ GD&ĐT cấp cho một trường đại học phía Nam chỉ tiêu cịn nhiều bất cập cần phải cải tiến, song nó cũng khẳng định phần nào vai đào tạo sau đại học chun ngành Mầm non, tạo điều kiện thuận lợi để đội trị kiểm sốt ngăn ngừa và phát hiện sai phạm…Cần kế thừa những ưu điểm ngũ giáo viên trẻ có cơ hội học tập nâng cao trình độ. của HTKSNB hiện tại, tham khảo kinh nghiệm của các đơn vị khác, đồng Mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng cho CBGV, cán bộ quản thời khắc phục những yếu kém để tạo ra một HTKS mới đáp ứng tốt u cầu lý và đội ngũ kế cận các lớp tập huấn phương pháp mới, chương trình mới, đặt ra, vừa tiết kiệm cơng sức, chi phí vừa dễ thực hiện vì có phần quen chính sách mới… (các lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, lớp quản trị thuộc đối với mọi người văn phịng, lớp xây dựng chương trình học theo hệ thống tín chỉ…). u cầu nhân viên phải tự hồn thiện bản thân, đưa ra các tiêu chuẩn buộc họ phải phấn đấu, trong đó, chú ý đến trình độ tin học ngoại ngữ. Quy định Trang 61 Trang 62 tất cả CBGV phải có chứng chỉ A tin học, chứng chỉ B tiếng Anh, sau 5 năm và phổ biến rộng rãi đến tồn thể CBGV. Mạnh dạn và cương quyết xử lý đối với cơng tác giáo viên phải có trình độ thạc sĩ…nếu khơng đạt u cầu, có biện các lao động thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ, hoặc lao động có năng lực pháp xử lý giảm thi đua… Phòng TCHC là đơn vị đầu mối giám sát thực làm việc kém, thường xuyên xảy ra sai sót hoặc gian lận. hiện quy định này. Cơ cấu lại tổ chức Mở các cuộc thi về nghiệp vụ nhằm tạo sân chơi lành mạnh và động viên Rà sốt cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn và hiệu quả. Là trường khuyến khích CBGV có tinh thần sáng tạo, mạnh dạn tìm tịi học hỏi bổ sung cao đẳng quy mơ đào tạo nhỏ, phải tổ chức bộ máy sao cho vừa đảm bảo quy chế tổ kiến thức, cải tạo thủ tục hành chính, nâng cao kỹ năng tay nghề… chức bộ máy trong trường cao đẳng vừa phù hợp với tình hình thực tế của trường. Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ về tài chính kế tốn cơ bản cho một số đối Đưa ban Quản lý Ký túc xá (3 nhân sự) sát nhập về phịng CTSV (5 nhân tượng bắt buộc (BGH, cán bộ chủ chốt phịng ban, cán bộ thanh tra, giáo vụ sự), giải thể Ban Cơng nghệ thơng tin và đưa nhiệm vụ về tổ Cơng nghệ thơng tin và hành chính phịng khoa…). thuộc phịng QTTB, giảm 1 lái xe (hiện có 3 người) sẽ làm gọn nhẹ tổ chức, tiết Tổ chức các đợt học tập triển khai các văn bản mới và quan trọng của nhà nước, của trường cho tất cả các cá nhân, đơn vị liên quan. Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý điều hành: Triệt để áp dụng đúng theo cách quản lý phân quyền: phân quyền cho CBQL, CBGV được quyết định các cơng việc thuộc phạm vi giới hạn, giải quyết cơng việc kiệm chi phí bộ máy. BGH và P.TCHC mạnh dạn rà sốt, định biên, khốn biên chế bộ phận, sắp xếp lại lao động, trả lương theo năng suất và hiệu quả cơng việc… Thành lập phịng Thanh tra chun trách thay thế ban Thanh tra kiêm nhiệm hiện nay nhằm phát huy vai trị kiểm tra giám sát trong nhà trường. theo cấp độ từng phịng ban, kiên quyết từ chối khơng giải quyết vượt cấp. Xây Thành lập phịng Khảo thí và Kiểm định chất lượng nhằm tham mưu cho Ban dựng quy định cụ thể về quyền và trách nhiệm của từng nhân viên qua bảng mơ tả Giám Hiệu về cơng tác khảo thí và kiểm định chất lượng, tổ chức thực hiện cơng tác cơng việc. khảo thí và kiểm định chất lượng, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đánh giá Ban lãnh đạo phải có hành động thiết thực để quán triệt cho tất cả CBGV chất lượng đào tạo, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. thấy được sự cần thiết phải có một HKKSNB tốt và ích lợi mà nó mang lại. Mời Phải có sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng đến từng cá nhân, bộ phận. P.TC báo cáo viên báo cáo cho tất cả CBGV trong tồn trường, nêu vấn đề trong các cuộc HC là đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thực hiện sửa đổi bổ sung quy chế hoạt họp cán bộ chủ chốt…, lên kế hoạch hành động cụ thể để hồn thiện HTKSNB. động, trong đó ghi rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận một cách đầy đủ, rõ Tăng cường công tác cơng khai tài chính. Hồn thiện hệ thống biểu mẫu chứng từ. Tiếp tục sửa đổi bổ sung nhằm hồn thiện QCCTNB, P.KHTC là đơn vị chủ trì. Trong đó, chú ý đến việc điều chỉnh, bổ sung các định mức chi cho con người sao cho đảm bảo tương đối công bằng hợp lý và thỏa đáng. Ban lãnh đạo phải qn triệt CBGV quan tâm đến hiệu quả kinh tế hơn nữa. Khi thực hiện bất cứ việc gì cũng nên ước tính và cân nhắc giữa chi phí và lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà nó mang lại. Hồn thiện hệ thống các quy chế, quy định nội bộ, các quy trình, biểu mẫu…trong nhà trường, chú ý đến các quy định khen thưởng và kỷ luật phải cụ thể ràng, cụ thể; và xây dựng Bảng mơ tả cơng việc (Xem PL 3.01) chi tiết cho từng cá nhân làm căn cứ thực hiện nhiệm vụ và quy trách nhiệm nếu cần. Hồn thiện chính sách nhân sự: Đưa ra một số chính sách đãi ngộ người lao động. Chú ý đến cơng tác khen thưởng hoặc xử phạt; tuyển dụng nhân sự, bồi dưỡng đội ngũ, phân phối thu nhập tăng thêm, cụ thể: Khen thưởng đối với các trường hợp thực hiện tốt các quy chế, quy định, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có thành tích tốt trong lao động và học tập, có Trang 63 Trang 64 sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến quy trình làm việc…hoặc những cá nhân, tiết kiệm chi phí, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người lao động. Để đạt các đơn vị thực hiện tiết kiệm chi phí. mục tiêu trên, cần phải nhận dạng được những yếu tố tác động, những rủi ro, mà Mạnh tay xử lý kỷ luật theo đúng nội quy đã ban hành đối với những trường hợp vi phạm, khơng hồn thành nhiệm vụ, làm việc thiếu trách nhiệm… nếu chúng xảy ra sẽ làm cho mục tiêu bị ảnh hưởng để có các biện pháp đối phó, ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu tác hại gây ra. Cơng khai rộng rãi nhu cầu tuyển dụng trên phương tiện thơng tin đại chúng Ban lãnh đạo phải thực sự thấy được mối nguy hại nếu rủi ro xảy ra, nhìn để thu hút ứng viên. Thành lập hội đồng tuyển dụng. Phịng TCHC phải xây thấy được những tổn hại, thất thốt, làm ảnh hưởng đến mục tiêu phấn đấu của nhà dựng hệ thống tiêu chí đánh giá ứng viên làm tiêu chuẩn chung trong tuyển trường, phải quan tâm hơn nữa đến việc nhận dạng, phân tích và có biện pháp xử lý dụng nhận sự, bộ phận tuyển dụng sẽ bổ sung thêm yêu cầu cụ thể khi đề nếu rủi ro xảy ra. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro. xuất tuyển dụng cho vị trí cụ thể. Để nhận dạng rủi ro, cần phải thực hiện rà sốt các nguy cơ tiềm ẩn, những P.TCHC xây dựng và cơng bố các tiêu chí được xét duyệt đi học nâng cao yếu tố tác động từ bên ngồi (chính trị, xã hội, kinh tế, ngành giáo dục, giáo dục trình độ, mở rộng đối tượng được xét duyệt đi học. P.KHTC xây dựng lại mầm non, hệ thống pháp luật nhà nước…). Rà sốt lại cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt chính sách bồi hồn kinh phí đào tạo theo hướng ràng buộc thời gian u cầu động, cơng tác quản lý điều hành mọi mặt trong nhà trường để xem xét có các kẽ phục vụ (TGYCPV) tỷ lệ thuận với chi phí đài thọ (CP) theo cơng thức: hở, các rủi ro tiềm ẩn và khả năng xảy ra rủi ro cũng như tổn hại khi rủi ro xảy ra. Kinh phí bồi hồn = {(TGYCPVTGPV):TGYCPV}x CP Có thể lấy kết luận của ban Thanh tra, ý kiến đóng góp của CBGV, sinh viên trong Trong đó: trường, khách hàng cung cấp, dựa vào các báo cáo của các phịng ban chức năng để o TGYCPV = 3 năm đối với đào tạo sau đại học có CP ≤ 20 triệu đồng. nhận dạng những khó khăn, hạn chế và rủi ro. Phịng ban chức năng phải tự quan Sau đó, cứ CP tăng thêm ≤ 10 triệu đồng, TGYCPV cộng thêm 1 năm. sát, nhận dạng kẽ hở, rủi ro trong các quy trình hoạt động, đánh giá khả năng phối o TGPV (thời gian phục vụ) tính từ khi hồn thành chương trình học và tham gia cơng tác phục vụ cho trường o CP (chi phí đài thọ) bao gồm các khoản đài thọ học phí, lệ phí, các chế độ miễn giảm giờ lao động quy thành tiền theo cách tính trội giờ. Phịng TCHC phải rà sốt định biên khốn biên chế về từng đơn vị và xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá nhân viên theo tháng, càng cụ thể càng tốt; các bộ phận phải nghiêm túc thực hiện cơng tác nhận xét đánh giá nhân viên theo đúng thực tế. Trả thu nhập tăng thêm theo số biên chế khốn của bộ phận, điều chỉnh tăng hợp, giám sát, kiểm tra và đề xuất những biện pháp kiểm sốt phù hợp. Phân tích những thế mạnh và ưu điểm để phát huy, những hạn chế và khó khăn cần khắc phục. Phối hợp cơng tác kiểm định chất lượng, tự đánh giá trường một cách trung thực và đưa ra các giải pháp thực hiện cụ thể nhằm cải tạo điều kiện, hồn thiện trường, giảm thiểu rủi ro, tiến đến đạt mục tiêu đề ra. Theo tác giả nghiên cứu, hiện nay trường đang đứng trước một số rủi ro chủ yếu ở phạm vi tồn đơn vị, bao gồm: Rủi ro sử dụng khơng hiệu quả các nguồn lực của nhà trường (khơng tiết kiệm chi phí, chi tiêu khơng hiệu quả, xảy ra gian lận, sai sót đáng kể…) hệ số cho cán bộ quản lý. Các trưởng bộ phận có quyền phân phối cho Rủi ro bị sai phạm chính sách, chế độ, quy định của nhà nước và của trường. CBGV theo kết quả đánh giá nhân viên. Rủi ro khơng đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo. Trong đó, các ngun 3.4.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro nhân chính yếu là do cơng tác quản lý giáo viên cịn lỏng lẻo dẫn đến tình Nhà trường đang trong giai đoạn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào trạng giáo viên dạy thiếu giờ, không đầu tư chất lượng bài giảng làm cho tạo, nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất, sinh viên thụ động, kết quả học tập của sinh viên khơng đồng đều và khơng Trang 65 cao. Ngồi ra, chương trình đào tạo tín chỉ sẽ được trường tổ chức thực hiện trong năm học 20102011, do đó, nếu khơng quan tâm đến việc xây dựng các chương trình đào tạo của các ngành học theo tín chỉ ngay từ bây giờ sẽ khơng Trang 66 do đó người lao động thường hay thắc mắc, khơng thấy an tâm và tin tưởng vào bộ phận theo dõi và giải quyết chế độ, chính sách cho họ. Rủi ro dữ liệu thơng tin nhân sự khơng phản ánh kịp thời so với tình hình thể đảm bảo chất lượng đào tạo sau này. biến động nhân sự trong kỳ, có thể do bộ phận quản lý người lao động, Với các rủi ro nêu trên, cần phải thiết lập hoặc hồn thiện các thủ tục kiểm phịng TCHC chậm cập nhật, hoặc có thể do bản thân người lao động đề sốt nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin đề xuất hồn thiện một số thủ tục kiểm sốt sau: Hồn thiện một số quy trình, hoạt động về quản lý tài chính và tài sản: quy trình tiền lương; quy trình mua sắm trực tiếp và sửa chữa tài sản; quy trình thanh tốn; và hoạt động quản lý tài sản nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các sai sót, gian lận, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nhà trường, đồng thời nâng cao tính tn thủ các luật lệ và quy định. Hồn thiện quy trình xây dựng chương trình đào tạo để chuẩn bị tiến hành xây dựng đồng loạt các chương trình đào tạo của trường theo hệ thống tín chỉ phù hợp với quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ của Bộ GD&ĐT. xuất khơng kịp thời (khơng cập nhật các trường hợp thơi việc, tuyển mới…) Rủi ro tính tốn sai: tính trùng, tính thiếu, tính thừa, tính khơng đúng theo thực tế cơng lao động… Rủi ro không thu hồi được lương đã trả cho các trường hợp đột ngột nghỉ việc trong kỳ (do đã trả lương vào đầu tháng) Rủi ro xảy ra gian lận, cố tình khai báo sai số ngày nghỉ Rủi ro sai phạm chế độ chính sách nhà nước. Giải pháp hồn thiện quy trình: Kế thừa các bước trong quy trình hiện có. Cụ thể hóa quy trình tiền lương bằng văn bản có hướng dẫn cụ thể và thơng Hồn thiện hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy của giáo viên nhằm ngăn báo để mọi người biết và thực hiện theo, đưa quy trình vào triển khai áp dụng một ngừa và giảm thiểu rủi ro giáo viên giảng dạy thiếu trách nhiệm, khơng đảm cách nghiêm túc. Quy định rõ trách nhiệm của những cá nhân, bộ phận liên quan bảo chất lượng bài giảng, chất lượng mơn học… như u cầu làm ảnh hưởng trong quy trình, có các bảng biểu chứng từ đi kèm. Kết hợp sử dụng bảng mơ tả chi tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. tiết cơng việc của từng cá nhân. 3.4.3 Hồn thiện các thủ tục kiểm sốt 3.4.3.1. Hồn thiện quy trình tiền lương Xác định mục tiêu của quy trình: Xác định đúng mức lương và chế độ được hưởng của từng lao động Các cá nhân phải tự cập nhật, hiểu và thực hiện đúng chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động, học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc. Chuyển sang trả lương vào ngày 6 của tháng sau (trả vào cuối tháng lương). Xác định đúng công lao động để trả đúng, trả đủ tiền lương. Hiện nay đang áp dụng trả lương vào ngày 5 của tháng tính lương (trả vào đầu Cập nhật thơng tin nhân sự kịp thời, trả lương kịp thời theo quy định. tháng lương), do đó khi chuyển đổi sang trả lương vào cuối tháng cần khéo léo để Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, giảm thiểu các sai sót, gian lận. người lao động ủng hộ (chọn thời điểm thích hợp (nhân dịp lễ, tết, thưởng ) để Mọi cá nhân, bộ phận đều dễ dàng tham gia vào quy trình khi có liên quan. dừng trả lương đầu tháng và chuyển sang trả cuối tháng) Đánh giá rủi ro của quy trình Kiểm sốt ngày giờ cơng. Tổ chức chấm cơng cho lao động khối hành chính. Rủi ro áp dụng sai văn bản, sai chính sách pháp luật nhà nước. Bộ phận tự chấm cơng, ngày cuối tháng chuyển cho P.TCHC lập Bảng tổng hợp Rủi ro sai dữ liệu thơng tin nhân sự liên quan đến dữ liệu tính lương và thu giờ cơng trong tháng và chuyển kế tốn tiền lương để tính lương. Nếu vắng khơng nhập: VD: sai mức lương, sai chức danh… loại rủi ro này thường hay xảy ra, có lý do chính đáng sẽ tính trừ vào lương. Đối với giáo viên, Phịng Đào tạo có biện Trang 67 Trang 68 pháp kiểm tra, giám sát giờ dạy, quản lý trên định mức lao động, nếu khơng hồn thành định mức giờ lao động sẽ xử lý thu hồi tiền theo cách tính thù lao trội giờ. Người lao động Bộ phận quản lý NLĐ Phịng TCHC Kế toán tiền lương TP.KHTC/ Hiệu trưởng Quy định rõ thời gian xử lý của từng cơng đoạn trong quy trình. Bộ phận phải chấm công hàng ngày và chuyển Bảng chấm công vào ngày cuối tháng cho Bắt đầu Xét đơn đề nghị Giảiquyết đơn đề nghị Tính lương Duyệt bảng lương Đơn đề nghị đã xét Đơn đề nghị đã xét duyệt Bảng lương Bảng lương đã duyệt P.TCHC. Phịng TCHC lập Bảng tổng hợp tình hình thay đổi nhân sự trong tháng và Bảng tổng hợp ngày cơng lao động chuyển kế tốn tiền lương vào ngày 2 tháng Lập đơn đề nghị sau. Đến ngày 6 tháng sau, P.KHTC phải xong hết các thủ tục và trả xong lương cho người lao động. Tăng cường công tác thông tin truyền thông giữa các cá nhân, bộ phận, sử dụng các bảng biểu chuyển giao thông tin. Theo dõi và đối chiếu thông tin thường xuyên giữa các bộ phận liên quan thông qua các biểu mẫu nội bộ. Có chế độ báo Đơn đề nghị Chấm cơng Tổng hợp chấm cơng cáo rõ ràng, minh bạch và kịp thời giúp kiểm tra đối chiếu dữ liệu nhằm ngăn ngừa QTTT và phát hiện sai sót. Tác giả xin đề xuất một số mẫu chứng từ bổ sung sau: Bảng danh sách CBGV tại ngày 1 tháng 1 của năm (PL 3.02) do P.TCHC Bảng chấm cơng Bảng tổng hợp ngày cơng lập vào đầu năm, trong đó có đủ các thơng tin về chức vụ, chức danh, tuổi, ngạch, bậc lương, trình độ…chuyển cho P.KHTC để làm căn cứ kiểm tra, Bảng chấm công đối chiếu, điều chỉnh dữ liệu vào đầu năm. Bảng chấm công (PL3.03) do bộ phận lập gửi P.TCHC vào ngày cuối tháng. Bảng tổng hợp tình hình thay đổi nhân sự trong tháng (PL 3.04) do phịng TCHC lập, gửi KTTL vào ngày 2 tháng sau để làm cơ sở tính lương. Bảng tổng hợp ngày cơng lao động (PL 3.05) do phịng TCHC lập dựa trên việc tổng hợp thơng tin từ các bảng chấm cơng của các bộ phận, gửi KTTL vào ngày 2 tháng sau để làm cơ sở tính lương. Bảng lương (PL 3.06) do KTTL lập vào ngày 4 tháng sau, chuyển cho kế tốn thanh tốn (thuộc quy trình thanh tốn). Báo cáo tình hình tăng giảm quỹ lương trong tháng (PL 3.07), do KTTL lập kèm vào ngày 3 tháng sau, trong đó ghi rõ ngun nhân tăng giảm để kiểm tra, rà sốt phát hiện các sai sót kịp thời. Lưu đồ chứng từ: 3.4.3.2 Hồn thiện quy trình mua sắm trực tiếp và sửa chữa tài sản Xác định mục tiêu của quy trình: Đảm bảo kế hoạch mua sắm sửa chữa của trường. Mua hàng đáp ứng được mục đích và nhu cầu sử dụng, đúng tiêu chuẩn chất lượng u cầu, có xuất xứ rõ ràng, chế độ bảo hành tốt, mua đủ số lượng theo u cầu, giá cả phù hợp và cung cấp kịp thời. Sửa chữa tài sản: chữa đúng bệnh, giá cả phù hợp, đảm bảo chất lượng dịch vụ sửa chữa như cam kết. Mọi cá nhân, bộ phận đều dễ dàng tham gia vào quy trình khi có liên quan. Đánh giá rủi ro của quy trình: Mua sắm khơng có kế hoạch làm ảnh hưởng đến dự tốn chi tiêu. Khơng có nhu cầu mà vẫn mua hàng. Trang 69 Hàng mua khơng đáp ứng được nhu cầu sử dụng, khơng khai thác được cơng dụng của tài sản. Mua khơng đúng loại hàng, khơng đúng quy cách phẩm chất, khác số lượng u cầu (dư thừa phải nhập kho hoặc thiếu hàng để sử dụng). Mua giá cao hơn so với giá của hàng hóa cùng loại trên thị trường cùng thời điểm. Bị cấu kết làm giá. Mua hàng khơng kịp thời, khơng đúng tiến độ làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhà trường. Giải pháp hồn thiện quy trình: Đề xuất đổi tên quy trình này thành Quy trình mua sắm trực tiếp hàng hóa dịch vụ, vì thực chất sửa chữa được xem là một loại hình dịch vụ, đổi tên quy trình sẽ mang tính bao qt tốt hơn, mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh (các trường hợp th mua dịch vụ, VD: dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bảo hiểm…). Quy trình hiện chứa đựng nhiều vấn đề, ngun nhân chủ yếu do khơng xác định tốt nhu cầu và đánh giá đúng hiệu quả đầu tư, nên có nhiều tài sản mua sắm về khơng khai thác sử dụng tốt, bị lãng phí…Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các biện pháp hồn thiện như sau: Trang 70 Nhu cầu được đề xuất bởi bộ phận gửi phòng QTTB. Phòng QTTB chịu trách nhiệm xem xét phối hợp với các bộ phận khác, sau đó trình BGH duyệt hoặc phịng QTTB trực tiếp đề xuất trong trường hợp tài sản thuộc chức năng nhiệm vụ phịng QTTB quản lý. Trong trường hợp giá trị hàng hóa dịch vụ th mua lớn, phải thành lập hội đồng xác định nhu cầu, thành phần hội đồng gồm: BGH, bộ phận sử dụng, bộ phận kỹ thuật, phòng QTTB, phòng KHTC và đại diện ban thanh tra, trong trường hợp mua các loại hàng hóa dịch vụ ngồi chun mơn của cán bộ kỹ thuật phải mời chun gia tư vấn. Căn cứ xác định nhu cầu: Bộ phận đề xuất dựa vào kế hoạch cơng tác, kế hoạch sử dụng để xác định nhu cầu cụ thể về số lượng, quy cách, phẩm chất, mẫu mã P.QTTB phối hợp bộ phận kho kiểm tra tồn kho để xem có cần mua dự trữ thêm khơng hoặc số hiện có đáp ứng được mức nào… P.QTTB kiểm tra cơ sở vật chất thường xun và theo dõi thời gian khai thác sử dụng để kịp thời phát hiện nhu cầu cần mua sắm hoặc duy tu, bảo dưỡng. u cầu: P.QTTB cần xem xét, thẩm tra nhu cầu một cách nghiêm túc, nếu nhu cầu Đơn vị chủ trì thực hiện là phịng QTTB. Các đơn vị phối hợp: P.KHTC, bộ xác định đúng thì mới chuyển sang bước 2, nếu khơng phải xác định lại. Nhu phận quản lý và sử dụng tài sản, kho vật tư, phòng kỹ thuật…. BGH phê duyệt, cầu phải hợp lý, phù hợp với khả năng đáp ứng của nhà trường, kèm theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể giống như quy trình hiện tại. Làm rõ ràng, chi tiết thêm bước 1 và bước 2 của quy trình: giải trình cụ thể, chi tiết số lượng, chất lượng, yêu cầu kỹ thuật, … Nhu cầu phải kèm theo dự tốn kinh phí chuyển phịng KHTC phối hợp Bước 1: Xác định nhu cầu và kế hoạch sử dụng tài sản xem xét và cho ý kiến về nguồn kinh phí thực hiện có hay khơng sau đó mới Bước 2: Ra quyết định biện pháp thực hiện. trình trình BGH phê duyệt. Các bước cịn lại giữ ngun khơng đổi : Cụ thể như sau: Bước 1: Xác định nhu cầu: Nhu cầu được bộ phận dự kiến trong kế hoạch mua sắm hàng năm, và xác Cần chú trọng đến bước này vì nếu xác định khơng đúng nhu cầu sẽ gây lãng phí về cơng sức, thời gian, tiền bạc. Chứng từ xác định nhu cầu cụ thể dưới dạng: Kế hoạch mua sắm hàng hóa, dịch vụ hàng năm. định lại để đề xuất thực hiện khi có nhu cầu sử dụng, lúc đó nhu cầu sẽ được xác Đơn đề nghị cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ: được đánh số cụ thể. định lại một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng. Việc xác định nhu cầu đúng, hợp lý sẽ Biên bản kiểm tra hiện trạng tài sản. hữu ích để thực hiện chi tiêu hợp lý, sử dụng đồng tiền tiết kiệm và đúng mục đích Bảng chiết tính chi phí, dự tốn kinh phí. Kế hoạch cơng việc cụ thể cần sử dụng đến hàng hóa dịch vụ Trang 71 Trang 72 Bước 2: Quyết định biện pháp thực hiện Phịng QTTB tìm biện pháp thực hiện tối ưu, phối hợp với phịng KHTC, Phịng QTTB Bộ phận Hiệu trưởng Nhà cung cấp Phịng KHTC kho vật tư, bộ phận kỹ thuật, chun gia tư vấn… để tham mưu cho Hiệu trưởng ra quyết định biện pháp lựa chọn hàng hóa đáp ứng nhu cầu mà tiết kiệm chi phí nhất: Bắt đầu Xét đơn đề nghị Duyệt NS thực hiện Ký duyệt đơn đề nghị Đơn đề nghị đã duyệt NS Đơn đề nghị đã ký duyệt Phịng QTTB kết hợp với bộ phận kho vật tư xác định xem trong kho hiện có hàng hóa có thể xuất dùng ngay khơng, nếu khơng có mới xem xét đến việc th mua; rà sốt có tài sản tương đương đang dư thừa ở bộ phận khác Lập đơn đề nghị (cung cấp, sửa TS) Lập báo giá Đơn đề nghị đã xét khơng, nếu có sẽ thực hiện điều chuyển nội bộ, nếu khơng mới xem xét đến việc th mua. Đơn đề Đơn đề nghị nghị Quyết định tự thực hiện hay th mua bên ngồi. Thơng thường đối với các Báo giá cơng việc đơn giản, sửa chữa nhỏ lặt vặt, nếu trong tầm khả năng thực hiện của nhân viên sửa chữa thì phịng Quản trị tự thực hiện, nếu ngồi khả năng tự thực hiện mới xem xét đến khả năng th mua bên ngồi. Lấy 1 báo giá Trong trường hợp hàng hóa khơng thể mua được do khơng có điều kiện mua sắm (hàng hóa khơng có trên thị trường, khơng có nhà cung cấp dịch vụ, giá Lấy 1 báo giá Báo giá Lấy 1 báo giá Báo giá Ra QĐ chọn NCC Báo giá QĐ QĐ chọn NCC Xét chọn báo giá trị tài sản q cao so với nhu cầu…) phịng Quản trị cần phải có hướng giải quyết cụ thể: cho sửa chữa tài sản cũ hoặc cho thuê mua sản phẩm thay Biên bản chon NCC thế…. Trong các trường hợp này, phòng Quản trị cần phải làm việc lại với Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng bộ phận đề xuất để thống nhất ý kiến. Hợp đồng Xem xét thật kỹ trước khi quyết định có thật sự cần thiết phải th mua ngay Hợp đồng HĐ đã ký khơng. Thành lập hội đồng thẩm tra và quyết định trong trường hợp giá trị hợp đồng thuê mua lớn. Phải có phê duyệt của phịng KHTC về ngân sách thực hiện kèm theo để tránh tình trạng thuê mua sa đà vượt quá ngân sách cho phép. P.KHTC xem Ký HĐ HĐ đã ký Nhận HH, DV CC HH, DV. BBBG/TLHĐ Giám sát TH Hđồng xét đến khả năng thanh toán vào thời điểm phải trả người cung cấp, nếu khơng đủ khả năng cần phải có biện pháp xin gia hạn thời hạn thanh toán, hoặc lùi thời điểm thực hiện thuê mua, hoặc giảm số lượng … Các thủ tục cụ thể thể hiện qua chứng từ: ký duyệt trên chứng từ của bước 1 Lưu đồ chứng từ: Ký BB GNHHDV Ký BB GNHHDV Ký BB GNHHDV BB giao nhận BB giao nhận HH, DV/ HH, DV/ TLHĐ TLHĐ đã ký Tập hợp CT ĐNTT Ký TLHĐ BB giao BB giao BB giao nhận HH, nhận HH, BB giao DV nhận HH, DV nhận HH, DV/ TLHĐ DV/ TLHĐ Ký BB GNHHDV B giao nhận B giao nhận HHDV/TLHĐ HHDV/TLHĐ đã ký đã ký QTTT Trang 73 Trang 74 Giảm thiểu các sai sót, gian lận trong q trình lập hồ sơ và thủ tục thanh tốn. Minh bạch, cơng khai chế các độ thanh tốn để mọi người cùng tham Một số giải pháp khác cần quan tâm đặc biệt để thực hiện tốt hơn việc gia thực hiện kiểm tra giám sát. kiểm sốt th mua : Định kỳ ln chuyển nhân sự tại vị trí thu mua của phịng QTTB. Thường Mọi cá nhân, bộ phận đều dễ dàng tham gia vào quy trình khi có liên quan. xun tìm chọn báo giá của các nhà cung cấp tiềm năng khác để khảo sát và so Đánh giá rủi ro trong quy trình: sánh, thay đổi nhà cung cấp. Thanh tốn khơng đúng đối tượng, sai số tiền, sai định mức chế độ quy định. Nâng cao năng lực kỹ thuật, khả năng am hiểu về các loại máy móc thiết bị Chứng từ đề nghị thanh tốn có sai sót, khơng hợp lệ, khơng hợp pháp, hoặc chun dụng của nhà trường (máy tính, máy chiếu, micro, amply, đàn organ) cho cố ý gian lận lập chứng từ giả mạo… nhân viên kỹ thuật phòng QTTB để tư vấn về kỹ thuật cho trưởng phịng QTTB Kiểm sốt thanh tốn khơng phát hiện được sai sót, gian lận mà đồng ý thanh xem xét các đề xuất nhu cầu. tốn dẫn đến phản ánh sai nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh khơng trung Quy định các biện pháp xử lý cụ thể và mạnh tay xử lý trong trường hợp thực tình hình tài chính. nhân viên hoặc nhóm nhân viên cố tình làm sai, cố tình cấu kết thơng đồng với nhà Người đề nghị cố ý đề nghị thanh tốn chứng từ trùng lắp, hoặc qn khơng cung cấp và nhà cung cấp cố tình chèo kéo nhân viên thu mua để làm giá trục lợi cá đề nghị thanh toán. Kế toán thanh toán trùng lắp hoặc quên khơng thanh nhân gây thiệt hại lợi ích của nhà trường. tốn, thanh tốn chậm các dịch vụ mua ngồi hàng kỳ. Thành lập Ban kiểm tra các hợp đồng th mua hàng hóa dịch vụ, ban này có Khơng đủ tiền để thanh tốn. quyền kiểm tra đột xuất bất cứ hợp đồng nào. Giải pháp hồn thiện quy trình: Ban lãnh đạo và người ký tên dưới các thủ tục giấy tờ kiên quyết từ chối khi Giữ nguyên các bước theo quy trình hiện tại, bổ sung một số thủ tục kiểm phát hiện quy trình khơng đảm bảo trình tự, phải bổ sung các thủ tục chữa cháy sốt sau: sau…Phịng kế tốn kiên quyết từ chối thanh tốn khi phát hiện có sự bất hợp lý P.TCHC phối hợp với P.KHTC soạn thảo quy định biện pháp xử phạt thích xảy ra trong quy trình hoặc thiếu thủ tục giấy tờ… nhằm tạo nguyên tắc, nề nếp đáng và nghiêm túc thực hiện đối với cá nhân hoặc bộ phận thường xuyên thực hiện quy trình. xảy ra sai sót, sai sót nghiêm trọng, hoặc cố ý gian lận để mọi người làm việc Trong các trường hợp phải th mua gấp mà khơng kịp làm các thủ tục theo trình tự các bước, sau đó cần có ban thanh tra xem xét lại sự việc. cẩn thận hơn, trách nhiệm hơn, nâng cao ý thức tn thủ và tính trung thực. P.KHTC phải cụ thể hóa quy trình kèm diễn giải chi tiết, có các hướng dẫn Bộ phận phải chủ động và quan tâm hơn nữa trong tìm kiếm nguồn hàng phù cụ thể các bước thực hiện trong quy trình và thời gian thực hiện, thống nhất hợp chứ khơng chỉ thụ động giao phó cho phịng QTTB để đáp ứng tốt nhất nhu cầu các mẫu biểu trong từng trường hợp thanh tốn, hướng dẫn kỹ năng tập hợp sử dụng của bộ phận mình. chứng từ và u cầu của chứng từ đề nghị thanh tốn và truyền thơng đến Trong tất cả các trường hợp đặc biệt bất thường, phải có giải trình cụ thể. từng cá nhân, bộ phận bằng nhiều cách: đăng tải hướng dẫn trên trang web; in phát về bộ phận. 3.4.3.3. Hồn thiện quy trình thanh tốn Xác định mục tiêu của quy trình: Thanh tốn đúng đối tượng, đúng hàng hóa dịch vụ, đúng số tiền, và kịp thời Trưởng P.KHTC bố trí thêm người hỗ trợ mảng cơng việc hiện tại của kế tốn thanh tốn (KTTT) để tách kiểm sốt chi ra khỏi KTTT, vừa đưa thêm người kiểm sốt vào trong quy trình, vừa giảm tải cơng việc cho KTTT Trang 75 P.KHTC đề xuất các bộ phận bố trí một người chun phụ trách tài chính Trang 76 3.4.3.4. Hồn thiện hoạt động quản lý tài sản (PTTC), đầu mối chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ, đề nghị thanh tốn, làm việc trực tiếp với phịng KHTC về cơng tác thanh tốn phát sinh của bộ Xác định mục tiêu của hoạt động: nhằm trang bị và sử dụng tài sản đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, đảm bảo cơng bằng, hiệu quả và tiết kiệm. phận, PTTC được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm, được P.KHTC tập huấn kỹ Đánh giá rủi ro: năng làm thủ tục thanh tốn sẽ giúp quy trình được vận hành trơi chảy hơn. Rủi ro bị mất mát hoặc bị tráo đổi linh kiện máy móc. Định kỳ P.KHTC chủ trì mở các buổi tập huấn về cơng tác thanh tốn để Rủi ro bị hư hỏng, xuống cấp do tác động hóa lý, do khơng được bảo dưỡng mọi người quan tâm đến dự, mời đích danh một số đối tượng hay tham gia định kỳ hoặc do người sử dụng khơng biết cách sử dụng, khơng làm theo vào quy trình: PTTC bộ phận, trưởng bộ phận, cán bộ thu mua phịng QTTB…. độ, khơng đảm bảo cơng bằng và tiết kiệm. Trong đó, chú ý đến rủi ro khơng người đề nghị (PTTC), người thực hiện cơng việc, người xác nhận nghiệp vụ tận dụng khai thác tài sản, sử dụng tài sản lãng phí. (phụ trách bộ phận), người thụ hưởng, người kiểm tra (kiểm sốt thanh tốn), Giải pháp hồn thiện: duyệt (Hiệu trưởng), người trả tiền (thủ quỹ, BKNN, ngân hàng)…, việc làm này tuy rườm rà nhưng góp phần kiểm sốt rất tốt các sai sót, gian lận, cùng P.QTTB phối hợp với kế tốn tài sản (KTTS) tiến hành dán nhãn tên tài sản, dán nhãn kiểm kê để quản lý, theo dõi tài sản. Nhãn dán phải đảm bảo độ bền dính. Sử dụng dán tem niêm phong trên các loại máy móc thiết bị (máy tính, máy tham gia kiểm tra giám sát lẫn nhau. chiếu…). Khi kiểm kê tài sản, lưu ý đến tình trạng tem niêm phong, lập Biên bản Đối với cơng việc đặc thù riêng của từng bộ phận mà khó kiểm sốt thì sử kiểm tra hiện trạng (PL3. 08 ) nếu phát hiện mất tem. Dán tem bảo hành ngay trên dụng định mức khốn chi. các máy móc thiết bị đang trong thời gian bảo hành và gạch chéo trên tem bảo hành Dùng thủ tục đối chiếu, thẩm tra, kiểm sốt chéo các chứng từ kế tốn với kế nếu hết hạn, đồng thời chú ý việc quản lý hồ sơ, phiếu bảo hành cho khoa học hơn. hoạch, chương trình, thơng tin chung…(hợp đồng thỉnh giảng đối chiếu kế Rủi ro sử dụng tài sản sai mục đích, khơng đúng tiêu chuẩn định mức, chế Quy định nhiều cùng tham gia thực hiện các cơng đoạn trong quy trình: người lập lệnh thanh toán (KTTT) người xét duyệt (TP.KHTC), người ký đúng hướng dẫn sử dụng hoặc do cố ý phá hoại… Quy định rõ ràng trách nhiệm bảo quản tài sản của từng bộ phận, cá nhân. hoạch giảng dạy, đối chiếu với thời khóa biểu…) Nếu làm mất, hoặc cố ý làm hư hỏng sẽ phải bồi hồn. Khi tài sản hư hỏng phải lập Các bộ phận, đầu mối là P.KHTC phải thường xun rà sốt, điều chỉnh, dự biên bản kiểm tra hiện trạng về tình trạng hoạt động của máy, về tình trạng niêm kiến hết các trường hợp chi tiêu để xây dựng định mức bổ sung vào phong (đối với tài sản có niêm phong). QCCTNB làm căn cứ kiểm sốt và thanh tốn. Lưu đồ chứng từ: Định kỳ, P.QTTB phải tiến hành bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị. Hàng ngày bộ phận phải lau chùi, bảo quản tài sản do mình sử dụng; phịng QTTB phải chịu trách nhiệm phân cơng người lau chùi vệ sinh máy móc, thiết bị giảng dạy và các tài sản chung thuộc phịng QTTB quản lý. Ban Vệ sinh mơi trường phải tiến hành kiểm tra giám sát tình trạng vệ sinh tại từng bộ phận và tồn trường, đặc biệt chú ý đến vệ sinh máy móc thiết bị Trang 77 Trang 78 P.QTTB chủ trì làm tốt cơng đoạn xác định nhu cầu mua sắm, nhu cầu sử P.KHTC bố trí kinh phí cho việc xây dựng CTĐT, biên soạn giáo trình, đề dụng tài sản và quyết định chọn mua trong các quy trình về mua sắm tài sản để đảm cương chi tiết, tập bài giảng, tài liệu tham khảo, phần mềm quản lý theo hệ bảo hàng mua về được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Bổ sung mẫu Biên bản điều chuyển tài sản nội bộ (PL 3.09) để sử dụng khi có sự điều chuyển tài sản giữa các bộ phận với nhau, biên bản này được lập thành 4 bản lưu tại: P.QTTB, kế tốn tài sản, bộ phận có tài sản điều chuyển, bộ phận nhận tài sản để làm căn cứ ghi nhận tài sản điều chuyển. Phịng QTTB và KTTS mở Sổ theo dõi điều chuyển tài sản nội bộ (PL 3.10) cập nhật thơng tin thường xun và thống tín chỉ trong dự tốn ngân sách năm 2010. 3.4.3.6 Hồn thiện hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy Đề xuất một số biện pháp sau: Phịng Đào tạo phân cơng cán bộ thanh tra đào tạo chun trách có nhiệm vụ theo dõi quản lý giáo viên hàng ngày. Thanh tra đào tạo kết hợp với khoa, bộ mơn có biện pháp theo dõi, kiểm tra, đối chiếu nhằm đảm bảo số liệu trên sổ sách kế tốn khớp với thực tế kiểm kê. đối chiếu thường xun giữa lịch trình giảng dạy, thời khóa biểu, sổ theo dõi 3.4.3.5 Hồn thiện quy trình tổ chức xây dựng chương trình đào tạo. giáo viên, sổ đầu bài… với nhau nhằm phát hiện giáo viên khơng nghiêm túc Quy trình hiện nay có nhiều ưu điểm và đạt được mục tiêu xây dựng CTĐT có chất lượng, phù hợp với nhiệm vụ đào tạo của trường. Do đó, cần duy trì các bước trong quy trình hiện có, lưu ý bổ sung thêm các biện pháp sau: Mở rộng mẫu khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng, khảo sát thêm mẫu ở các tỉnh. P.KHTC bố trí kinh phí, P.TCHC xét chọn CBGV gửi đi bồi dưỡng trình độ thực hiện theo quy định của nhà trường về đảm bảo tiết giảng, giờ giảng; tự ý bỏ tiết, hoặc dạy bù dồn dập làm sinh viên khơng kịp tiếp thu bài giảng… P.TCHC phối hợp với P.Đào tạo xây dựng quy định xử lý giáo viên vi phạm một cách cụ thể: trừ thi đua, giảm thù lao giảng dạy, khơng mời thỉnh giảng lần sau…và phổ biến cho các khoa, bộ mơn trong trường. ngoại ngữ để nâng cao kỹ năng biên dịch tài liệu tham khảo tiếng nước ngồi. Ngồi việc lên tiết và dự giờ giáo viên theo kế hoạch, BGH chỉ đạo khoa, bộ Phịng Khoa học và Hợp tác quốc tế liên hệ với các tổ chức đối tác nước ngồi mơn, phối hợp với phịng Đào tạo thường xun dự giờ kiểm tra đột xuất để để trao đổi chương trình đào tạo, kinh nghiệm giảng dạy. đánh giá đúng thực trạng chất lượng giảng dạy của giáo viên, hơn là dự giờ Phòng Đào tạo phổ biến quy chế ban hành theo quyết định 43/2007/QĐ có sự chuẩn bị trước như hiện nay. BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ GD&ĐT về đào tạo theo hệ thống tín chỉ Yêu cầu giáo viên thỉnh giảng phải cung cấp đủ bằng cấp chuyên môn, chứng cho tất cả CBGV, tham khảo kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm xây dựng chỉ bồi dưỡng phương pháp sư phạm…ngay lần ký hợp đồng đầu tiên. Trong CTĐT, và CTĐT ở một số trường đã áp dụng thành cơng hệ thống đào tạo tín hợp đồng thỉnh giảng quy định rõ trách nhiệm và biện pháp xử phạt (giảm chỉ (trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM). tiền thù lao giảng dạy, ngừng hợp đồng…). Giáo viên thỉnh giảng phải cung Phòng Đào tạo liên hệ mở ngay các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho tồn thể cấp đề cương bài giảng cho phịng Đào tạo ngay khi ký hợp đồng. CBGV về kiến thức, năng lực chun mơn, u cầu của CTĐT theo tín chỉ, kỹ Trên đây là một số hoạt động kiểm sốt thể hiện qua một số quy trình và hoạt năng biên soạn chương trình, phương pháp giảng dạy, kỹ năng quản lý…đáp động về cơng tác quản lý tài chính – tài sản và cơng tác quản lý đào tạo của trường. ứng u cầu của CTĐT theo tín chỉ, để CBGV biết và vận dụng vào trong q Ngồi ra, cịn có nhiều hoạt động kiểm sốt khác, nhưng vì thời gian và năng lực trình xây dựng CTĐT, quản lý chun mơn trong thời gian sắp tới. nghiên cứu có hạn, tác giả xin khơng đưa vào luận văn này. P.QTTB lên kế hoạch mua phần mềm quản lý theo hệ thống tín chỉ bao gồm các phân hệ quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thư viện… và có kế hoạch tập huấn chuyển giao sử dụng vào đầu năm 2010 3.4.4 Hồn thiện thơng tin và truyền thơng Thơng tin hữu ích rất quan trọng cho việc ra quyết định. Thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp ra quyết định đúng, kịp thời, góp phần đạt được mục tiêu Trang 79 của tổ chức. Vì vậy, việc thu thập, xử lý thơng tin là hết sức cần thiết. Hiện cơng tác Trang 80 này chưa được quan tâm đúng mức, cần phải có biện pháp để nâng cao vai trị, vị trí người và ứng dụng làm phương tiện thu thập thơng tin và truyền thơng giữa của hệ thống thơng tin trong nhà trường, tác giả xin đề xuất một số biện pháp sau: Trang bị phần mềm quản lý phù hợp và hiện đại, gồm các module quản lý đào tạo, quản lý tài chính – tài sản, quản lý sinh viên, quản lý thư viện… các module này tích hợp với nhau và xây dựng trên cơ sở dữ liệu mở, theo chương trình đào tạo tín chỉ (xây dựng thời khóa biểu, quản lý sinh viên, quản lý mã mơn học, đăng ký học trực tuyến, thu học phí theo tín chỉ, quản lý lớp sinh viên, quản lý lớp môn học…). Trước khi ra quyết định chọn mua phần mềm, phải thuê tư vấn khảo sát nhu cầu trong trường, mã hóa nhu cầu thành ngơn ngữ cơng nghệ thơng tin Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, tổ chức cụ thể để phụ trách mảng thơng tin truyền thơng trong phạm vị tồn trường, phạm vi từng đơn vị. Nâng cao năng lực thu thập xử lý thơng tin và truyền thơng của CBGV. Gửi Tập huấn và phổ biến ứng dụng các tiện ích của mạng internet cho tất cả mọi các cá nhân, bộ phận. Thơng tin phải được cụ thể hóa rõ ràng bằng văn bản, chứng từ dùng làm căn cứ thực hiện. Hồn thiện hệ thống quy chế, quy định của nhà trường và phổ biến rộng rãi đến tồn thể CBGV để mọi người biết và thực hiện theo. 3.4.5 Hồn thiện cơng tác giám sát Thành lập phịng Thanh tra chun trách có chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động trong nhà trường. Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức cơ bản liên quan đến công tác đào tạo, tài chính kế tốn…cho cán bộ thanh tra. Phịng Thanh tra phải xây dựng cơ chế giám sát một cách tồn diện, sao cho mọi cơng việc, mọi hoạt động, mọi cá nhân, tổ chức đều được giám sát chặt chẽ. Định kỳ hoặc đột xuất có các báo cáo đánh giá, có kiến nghị cụ thể gửi BGH chỉ nhân viên hành chính văn thư đi học tập chuyên môn, bồi dưỡng kỹ năng đạo giải quyết. nghiệp vụ, sau đó có biện pháp kiểm tra đánh giá lại trình độ nếu đạt u cầu 3.4.6 Các giải pháp hỗ trợ khác nhằm hồn thiện hệ thống KSNB thì tiếp tục làm việc, nếu khơng đạt phải sắp xếp chuyển sang cơng tác khác và 3.4.6.1 Đả thơng tư tưởng cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên có kế hoạch tuyển dụng người có đủ trình độ năng lực chun mơn để thay thế. HTKSNB được con người trong tổ chức đặt ra để kiểm sốt hành vi của họ, Hồn thiện trang web và cập nhật thơng tin phổ biến của trường kịp thời lên ngăn ngừa và phát hiện, xử lý các sai phạm nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu trang web, chú ý các thơng báo về quản lý đào tạo và quản lý sinh viên phải của tổ chức. Trong lĩnh vực cơng, khơng có một người chủ cụ thể thực sự mà chỉ được cập nhật thường xun, kịp thời hơn nữa. chung chung là tập thể người lao động, thì việc đặt ra và vận hành được một Xây dựng quy trình truyền thơng thơng tin trong đó chú trọng đến thời gian HTKSNB hữu hiệu là vấn đề khơng mấy dễ dàng, bởi chẳng ai muốn tự mình trói truyền tin, đường đi của thơng tin, đầu mối giao nhận thơng tin, lưu trữ dữ liệu. buộc mình, họ cảm thấy tự ái, khó chịu khi bị người khác kiểm sốt, cảm thấy gị bó Làm rõ cơng tác phối hợp, thời gian thực hiện, lưu chuyển chứng từ… trong trong khn khổ các quy định, cảm thấy xấu hổ khi bị phát hiện sai phạm các quy trình, hoạt động. Quan điểm và nhận thức của BGH về hoạt động kiểm sốt có tác động rất Cải tiến cơng tác văn thư hành chính, u cầu các cơng văn đi phải được rà lớn đến mơi trường kiểm sốt. Vì vậy, BGH cần nhận thức rõ vấn đề này để thơng sốt trước khi truyền thơng ra bên ngồi, các cơng văn đến phải kịp thời xác qua đó có những hành động thiết thực nhằm làm tốt cơng tác đả thơng tư tưởng cho định và chuyển đến các đơn vị cần sử dụng thơng tin. u cầu các bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên, sao cho họ chấp nhận có HTKS, vận hành phải lưu trữ văn bản có hệ thống, phải cập nhật thơng tin, văn bản hướng dẫn HTKS và cùng chịu sự kiểm sốt chung của nhà trường. của nhà nước để áp dụng kịp thời, tránh bị sai phạm khơng tn thủ. Định kỳ 3.5.6.2 Tập huấn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt về KSNB tổ chức kiểm tra hành chính các bộ phận nhằm kịp thời chấn chỉnh vào nề nếp Trang 81 Trang 82 BGH chỉ đạo P.TCHC liên hệ mở lớp tập huấn kiến thức chung về KSNB, KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 trong đó làm rõ chức năng, vai trị, các yếu tố, tác dụng…của KSNB, cách thiết lập, Trong KSNB, nhân tố con người là hết sức quan trọng, do đó, phải tạo ra hồn thiện, và vận hành HTKS… cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt các được những con người biết đặt lợi ích tổ chức lên trên lợi ích cá nhân, sống và làm phịng ban, CBGV tham gia vào cơng tác hồn thiện HTKSNB để mọi người có cái việc có trách nhiệm, vì mục tiêu chung của nhà trường. Trong đó, Ban lãnh đạo bao nhìn tổng qt, nhận thấy sự cần thiết phải có một HTKSNB tốt và vận hành nó phải là những người tiên phong. đúng theo u cầu thiết kế. 3.5.6.3 Tập trung nguồn lực trong việc thực hiện cơng tác KSNB Phát huy sức trẻ, tính năng động, nhiệt tình, dễ thích nghi và ít ngại bị kiểm Giải pháp hồn thiện dựa trên việc đánh giá thực trạng để tìm ra các điểm yếu của HTKS hiện tại, dựa trên các căn cứ về pháp lý và nội lực của nhà trường nhằm tập trung vào tất cả các yếu tố của HTKS, bao gồm: sốt…của đội ngũ nhân sự trẻ, phân cơng đội ngũ này vào các chốt kiểm sốt chủ Hồn thiện mơi trường kiểm sốt, yếu, là người làm chủ yếu trong các quy trình hoạt động (giáo vụ khoa, nhân viên Hồn thiện đánh giá rủi ro, hành chính các bộ phận, kiểm sốt thanh tốn…). Hồn thiện hoạt động kiểm sốt, trong đó tập trung vào một số quy trình và Tập trung đầu tư thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác KSNB, trang bị phần hoạt động quản lý tài chính – tài sản và quản lý đào tạo, mềm, hệ thống máy tính để làm việc và quản lý theo dõi cơng việc…trang bị cơ sở Hồn thiện thơng tin và truyền thơng, vật chất phục vụ giảng dạy và làm việc được tốt hơn. Hồn thiện cơng tác giám sát, Cân đối tài chính để thực hiện việc xây dựng các quy chế, quy định, mua sắm tài sản phục vụ nhu cầu kiểm sốt, thực hiện các chính sách động viên khuyến khích người lao động, nhưng phải cân nhắc dựa trên quan điểm cân đối lợi ích và chi phí. Tuy nhiên, việc đầu tư trang thiết bị, cũng như các công cụ sử dụng đến nguồn tài chính phải cân nhắc thận trọng trước khi ra quyết định vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng cân đối nguồn tài chính hiện nay của nhà trường. 3.5.6.4 Thành lập Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm việc tổ chức lại hệ thống kiểm sốt nội bộ trong nhà trường. Phải có một nhóm người chịu trách nhiệm tổ chức việc cải thiện HTKSNB hiện hành, giám sát thực hiện. Vì vậy, việc thành lập ban kiểm sốt là cần thiết. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ lên kế hoạch triển khai, tập hợp nguồn lực để đánh giá thực trạng hệ thống KSNB, tiến hành tổ chức lại thành HTKSNB mới, đồng thời theo dõi sự vận hành, giám sát hệ thống và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới. Tham gia trong ban phải có các cán bộ quản lý liên quan đến các mắt xích hoạt động trong hệ thống (Ban thanh tra, cán bộ quản lý các phịng ban), phải th chun gia tư vấn thì kết quả mới đạt được đến nơi đến chốn Và một số giải pháp hỗ trợ khác nhằm tạo điều kiện tiến hành các giải pháp Trang 83 KẾT LUẬN Ngành Giáo dục đang trong giai đoạn tập trung cải cách quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, được thể hiện rất rõ qua việc xác định chủ đề năm học 2009 2010 của Bộ GD&ĐT: “Năm học đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”. Trước tình hình đó, trường CĐSPTWTPHCM đã đưa ra phương hướng năm học 20092010, tập trung vấn đề cải cách quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo và triển khai về các đơn vị trong nhà trường. Đổi mới quản lý cơ bản phải đi vào đổi mới biện pháp, cách thức quản lý, đổi mới các hoạt động kiểm sốt, các chính sách thủ tục hiện hành, do đó cần tập trung vào đổi mới hệ thống kiểm sốt nội bộ trong nhà trường. Đổi mới quản lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Thơng qua nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ và thực trạng HTKSNB của trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM, tác giả nhận thấy HTKSNB của nhà trường cịn nhiều khiếm khuyết, thể hiện trong tất cả các yếu tố của hệ thống: mơi trường kiểm sốt cịn chưa tốt, hầu như khơng quan tâm đến cơng tác đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt cịn lỏng lẻo, cơng tác thơng tin truyền thơng và giám sát cịn chưa được quan tâm đúng mực. Do đó, HTKSNB khơng phát huy được vai trị hỗ trợ đắc lực cho cơng tác quản lý của nhà trường, vì vậy cần phải có giải pháp hồn thiện. Để hoàn thiện HTKSNB phải tập trung hoàn thiện các yếu tố cấu thành hệ thống bằng các giải pháp cụ thể và thiết thực, tác giả đề xuất các giải pháp sau: Cải thiện mơi trường kiểm sốt. Hồn thiện đánh giá rủi ro, Hồn thiện hoạt động kiểm sốt, Hồn thiện thơng tin và truyền thơng, Hồn thiện cơng tác giám sát, Và một số giải pháp hỗ trợ khác nhằm tạo tiền đề để triển khai việc hoàn thiện HTKSNB được thuận lợi và hiệu quả