Tầm quan trọng của giá trị cá nhân: Trong nghiên cứu hành vi tổ chức, giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở chohiểu biết về thái độ, động cơ, cũng như ảnh hưởng tới nhận thức của chúng
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Khái niệm giá trị cá nhân?
Giá trị cá nhân là tiêu chuẩn hành vi của con người là sự cai trị của lời nói đúngsai, thái độ của sự khách quan và thực hiện theo các nguyên tắc của tự kiểm soát
và cố gắng để ảnh hưởng đến những người khác Rokeach nghĩ rằng giá trị cánhân là niềm tin cốt lõi của tổng niềm tin và nó quyết định liệu người ta có nênlàm điều gì và xem xét sự siêng năng là giá trị đối với một số loại kết quả, là mộtkhái niệm tóm tắt các cấp độ của cấu trúc tâm lý, là động lực lâu dài hướng hành
vi của con người theo trạng thái mong muốn Giá trị cá nhân là quan điểm chínhtrong đời sống con người và ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của khách hàng, nó
có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống nhận thức của khách hàng và có một ảnhhưởng lâu dài lên hành vi hơn thái độ
2 Tầm quan trọng và đặc điểm của giá trị cá nhân.
Tầm quan trọng của giá trị cá nhân:
Trong nghiên cứu hành vi tổ chức, giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở chohiểu biết về thái độ, động cơ, cũng như ảnh hưởng tới nhận thức của chúng ta.Một cá nhân gia nhập một tổ chức với những nhận thức về những cái mà họ có thểlàm và những điều mà họ không thể làm Tất nhiên, những nhận thức này khôngphải là một sự tự do về giá trị Trái lại nó chứa đựng những sự diễn đạt của cánhân về cái gì là đúng và cái gì là sai Hơn nữa, nó ngầm thể hiện những hành vihoặc kết cục nào đó là được ưa thích hơn những hành vi và kết cục khác Như làkết quả, giá trị che phủ, làm mờ sự khách quan và hợp lý Nói chung, giá trị ảnhhưởng tới thái độ và hành vi của con người
Đặc điểm của giá trị cá nhân:
Giá trị có xu hướng thay đổi nhiều trong quá trình thanh niên và trước tuổitrưởng thành (cụ thể là những sinh viên); tuy nhiên chúng thường khá ổn địnhtrong tuổi trưởng hành (Kapes & Strickler, 1975; Rokeach, 1972)
Trang 2Bardi và Schwartz (2003) giải thích rằng giá trị cũng ảnh hưởng hành vi thông quanhững hoạt động quen thuộc thường nhật, trong trường hợp đó quá trình nhận thức
có thể không cần thiết cho những giá trị ảnh hưởng đến hành vi Họ đề xuất rằngnhững giá trị ảnh hưởng đến hành vi mang tính thói quen thông qua cơ chế xúccảm, có nghĩa là chúng ta cảm thấy tích cực khi hành động phù hợp với những giátrị của chúng ta và thấy tiêu cực khi ngược lại
Giá trị cá nhân cơ bản là cấu trúc nhận thức của một người và do đó chúng lâu dàihơn thái độ (Kamakura và Novak, 1992)
Giá trị mang tính tiềm ẩn nhiều hơn, ổn định hơn, và tổng quát hơn thái độ(England & Lee, 1974) Thêm vào đó, những giá trị được sắp xếp thứ tự theo sựquan trọng, như thế một người sẽ có xu hướng hành động dựa theo giá trị quantrọng hơn khi hai giá trị đang mâu thuẫn nhau
3 Những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giá trị cá nhân.
Từ sự đổi thay những giá trị nhân văn:
Lối sống thực dụng ngày càng lan truyền nhanh trong đời sống xã hội Nhữnghiện tượng về tính bạo lực, tính giả dối hay sự không chung thủy khiến con ngườingày càng mất niềm tin vào nhau Như một phản ứng tự vệ mang tính tất yếu, cánhân có sự chuyển đổi thu mình, bảo vệ bản thân bằng những quan điểm tráingược nhằm giảm tối đa nhất sự tổn thương về mặt tâm lý
Sự nghi ngờ mang tính cộng đồng dẫn đến sự thay đổi giá trị nơi cá nhân Những giá trị
về lòng nhân ái, tính vị tha được ông cha ta dạy dỗ, lưu truyền thì giờ đây giới trẻ sợ bịlợi dụng nếu áp dụng triệt để những giá trị ấy Chính vì vậy, họ phân vân trước nhữngquyết định mang tính nhân văn Khi quyên góp tiền nhân đạo họ cũng đặt câu hỏi: Liệu
số tiền này có đến tận tay người cần giúp đỡ?
Cuộc sống bận rộn, cha mẹ ít có thời gian giáo dục con cái hơn Nếu như trướcđây, phần lớn những giá trị truyền thống đều do ông bà, cha mẹ truyền đạt hay răndạy con cháu qua những bữa cơm gia đình thì dường như ngày nay những điều ấy
đã khá lạ lẫm
Trang 3Công nghệ thông tin quá phát triển, mỗi thành viên trong gia đình giao tiếp vớinhau qua công nghệ là chủ yếu Thời gian ăn cơm, xem phim cùng nhau rất íthuống chi ngồi bên nhau để tâm tình, chia sẻ Và giới trẻ chủ yếu giao lưu trênthế giới ảo hoặc bạn bè - trong khi đây đều là những kênh thông tin chưa có sựchín chắn về nhân cách cũng như độ chính xác không cao.
Sự thay đổi hay nói một cách mạnh mẽ hơn sự biến đổi nơi giá trị con người không chỉ
đổ lỗi cho sự tác động về mặt xã hội, hoàn cảnh xã hội khiến cá nhân mất niềm tin vàonhững giá trị mang tính nhân văn mà ảnh hưởng lớn nhất cần bàn đến là gia đình
Đến sự đổi thay các giá trị văn hóa:
Cá nhân ngày nay dễ dàng chấp nhận với những hành vi không phù hợp với chuẩn mực
xã hội hơn và đôi khi xem đó là trào lưu của xã hội hiện đại Lòng tự trọng được hạ thấp
và cái tôi ảo được nâng cao Họ sẵn sàng nói sai sự thật về cá nhân khác hay khoe thânthể để đánh đổi sự nổi tiếng, sự giàu có cho riêng mình
Nếu ngày xưa, người Việt được biết qua cá tính “trọng sự hòa thuận”, “một cái lý mộtbằng một tý cái tình” thì ngày nay con người dễ dàng “nhảy bổ” vào nhau bằng hànhđộng lẫn ngôn từ Lối sống ích kỷ ngày càng xâm chiếm một cách mạnh mẽ
4 Trình bày những yếu tố tác động đến sự thay đổi của giá trị cá nhân trong
tổ chức khi xã hội phát triển.
a Hoàn cảnh sống:
Giá trị cá nhân chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua nhữnggiá trị vật chất và tinh thần, phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương,nghề nghiệp có liên hệ với tự nhiên ấy qua phương thức sống của chính bảnthân họ.Quan điểm của thuyết hành vi mới không tính đến yếu tố này trong sựhình thành và phát triển giá trị cá nhân, mà coi con người như một sản phẩmthụ động của môi trường Theo quan điểm của họ, môi trường tác động đếncon người như thế nào, thì cũng tạo ra con người như thế ấy Đó là sự suy diễnmáy móc
Trang 4Lẽ dĩ nhiên, trong mỗi một kiểu xã hội nào đó, bao giờ cũng có giá trị cá nhâncho xã hội đó và xã hội nào, nhìn chung, cũng thiết lập một số chuẩn mực, giátrị mà mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải hướng tới Nhưng điều đókhông có nghĩa là sự hình thành giá trị cá nhân đồng nhất với quy luật pháttriển xã hội Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường xã hội đối với sựphát triển giá trị cá nhân, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, môi trường xã hộibao gồm: môi trường vĩ mô và môi trường vi mô Môi trường vĩ mô được coi
là nguyên nhân chung của tính quyết định xã hội, còn môi trường vi mô lànhững hoàn cảnh xã hội trực tiếp, mang tính đặc thù của tính quyết định xãhội
tự ý thức của mỗi người và do vậy, gắn với quá trình tự giáo dục, quá trìnhthường xuyên tự hoàn thiện mình của giá trị cá nhân Giá trị cá nhân khôngphải là một cái gì đó đã hoàn tất, mà là quá trình luôn đòi hỏi sự trau dồithường xuyên
Đó có thể là hệ thống giáo dục địa phương, là nhà trường, gia đình… Việc đặtvấn đề môi trường giáo dục thiết nghĩ là cần thiết, bởi nó cho phép chúng tagiải thích sự đa dạng của giá trị cá nhân, nếu chỉ dựa vào những tồn tại cơ bảncủa xã hội thì sẽ không giải thích được Cho nên, có thể dù cùng sống trongmột thời đại, một nhóm xã hội, một môi trường giáo dục giống nhau và thậmchí, ngay cùng một gia đình, nhưng con người vẫn có những phẩm chất, nhữnggiá trị cá nhân khác nhau, vấn đề đặt ra là sẽ giáo dục như thế nào cho phù hợp
vì sự ảnh hưởng của nó là sâu sắc
Trang 5Giáo dục mang lại những cái mà yếu tố bẩm sinh hoặc môi trường tự nhiênkhông thề đem lại được Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự hình thành vàphát triển giá trị cá nhân.
c Hoạt động:
Hoạt động là nhân tố tác động quyết định trực tiếp đối với sự hình thành
và phát triển giá trị cá nhân Nhằm thoả mãn nhu cầu tự nhiên hay xã hội, vậtchất hay tinh thần của đời sống riêng thì hoạt động là những biểu hiện phongphú về tính tích cực của giá trị cá nhân Tuỳ thuộc vào nhu cầu và lợi ích củamình, các cá nhân hoạt động với những động cơ, tình cảm và lý trí khác nhau
và qua đó trong hoạt động, những mặt nhất định của tích cực xã hội xuất hiệntrong mỗi cá nhân
Thông qua hai quá trình đối tượng hoá và chủ thể hoá trong hoạt động mà giátrị cá nhân được bộc lộ và hình thành Thông qua hoạt động, con người đónggóp lực lượng bản chất của mình vào việc cải tạo thế giới khách quan Bởi lẽ,con người là một động vật xã hội khác với toàn bộ thế giới động vật còn lại ởkhả năng hoạt động có ý thức Sự hoạt động có ý thức là điều kiện cơ bản đểphân biệt hoạt động của con người với hoạt động của con vật Con người sángtạo ra tất cả của cải vật chất và tinh thần, đồng thời cũng sáng tạo ra chính giátrị cá nhân của mình
Sự hình thành và phát triển giá trị cá nhân của mỗi người phụ thuộc vào hoạtđộng chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định Muốn hình thành giá trị cá nhân phảitham gia vào các hoạt động khác, nhất là vai trò của hoạt động chủ đạo Tómlại, hoạt động của con người được hình thành và phát triển ý thức, là nguồngốc và nội dung của ý thức Hoạt động của con người không chỉ được thựchiện giữa người với sự vật mà với cả người khác
d Giao tiếp:
Đối tượng của tâm lý là những chỉnh thể tâm lý sống động, những giátrị cá nhân hoàn chỉnh, là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài ngườilàm xuất hiện, duy trì, phát triển giao tiếp và trở thành sản phẩm của giao tiếp.Con người sẽ không thể tồn tại, phát triển được nếu không có sự giao tiếp với
Trang 6thế giới xung quanh, với cộng đồng người Hệ thống các quan hệ xã hội khôngphải là cái gì trừu tượng, xa lạ, mà do chính con người tạo ra.
Nó thể hiện một cách khách quan, được vật thể hoá trong nền văn hoá vật chất
và tinh thần của xã hội Nó có thể ở trong những vật thể cụ thể, trong công cụsản xuất, trong các quan hệ xã hội, trong ngôn ngữ hoặc trong những hình thức
và phương pháp tư duy… Trong quá trình lao động, con người không chỉ pháttriển năng lực của mình mà trong quá trình đó, con người đã đối tượng hoá cácnăng lực ấy trong các vật phẩm Các thế hệ sau sử dụng những vật phẩm đócũng có nghĩa là nắm lấy những kinh nghiệm đã có
Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác, các quan hệ xãhội, mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh mìnhvới người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như là mộtgiá trị cá nhân
5 Bạn có những biện pháp nào để giới hạn những thay đổi xấu của cá nhân Cải thiện chất lượng đời sống của mỗi cá nhân Đây cũng chính là một trong
những di huấn của Bác, “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế
và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân” Mỗi cá nhân khi
có được đời sống tốt hơn thì họ sẽ có nhiều điều kiện hơn để quan tâm đến nhữngthứ khác, đến lợi ích của tập thể, và học cũng có nhiều điều kiện để học tập nângcao tri thức của bản thân góp phần xây dựng tổ chức bền vững phát triển hơn
Nâng cao tri thức của mỗi cá nhân Tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc
nhận thức của mỗi người, và nhận thức sẽ ảnh hưởng đến thái độ, thái độ sẽ quyếtđịnh hành vi của con người, vì vậy khi con người có tri thức càng cao, họ càng cónhiều cơ hội để tiếp xúc với ngày càng nhiều thông tin hơn, từ đó mở rộng đượctầm nhìn, nâng cao được khả năng phán đoán và cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thái
độ của họ đối một sự vật sự việc Tri thức càng cao con người sẽ có cơ hội nhìnnhận một vấn đề sự việc ở nhiều góc độ hơn, từ đó đưa ra phán đoán chính xáchơn, dẫn đến hạn chế thái độ tiêu cực
Trang 7Hệ thống quy định-quy tắc công bằng văn minh Một tổ chức muốn duy trì lâu
dài không những phải có những quy định chặt chẽ, rõ ràng, mà còn cần phải đảmbảo được sự công bằng văn minh với mọi người mọi cấp bậc trong tổ chức Thậtvậy, nếu một tổ chức không có sự công bằng thì rất dễ dẫn đến những hành độngtiêu cực của một hoặc nhiều cá nhân và tổ chức đó rất khó để đứng vững Mở rộnghơn nữa, những quy định trong một tổ chức nhìn ở góc độ rộng hơn chính là hệthống pháp luật của một quốc gia Một quốc gia muốn phát triển bền vững thì cầnphải có hệ thống pháp luật công bằng văn minh, nếu không quốc gia đó sẽ khôngthể nào phát triển
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Giá trị cá nhân là gì?
a Là tiêu chuẩn hành vi của con người
b Là sự cai trị của lời nói đúng sai, thái độ của sự khách quan và thực hiệntheo các nguyên tắc của tự kiểm soát và cố gắng để ảnh hưởng đến nhữngngười khác
c Là quan điểm chính trong đời sống con người và ảnh hưởng đến thái độ vàhành vi của khách hàng
Trang 8a Thay đổi nhiều trong quá trình thanh niên và trước tuổi trưởng thành, khá
ổn định trong tuổi trưởng thành
b Khá ổn định trong tuổi thanh niên và thay đổi nhiều trong tuổi trưởngthành
c Tất cả đều đúng
d Tất cả đều sai
Đáp án: A
4 Những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giá trị cá nhân:
a Lối sống thực dụng trong xã hội ngày càng gia tăng
b Cuộc sống bận rộn, cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến con cái
c Cá nhân ngày càng dễ dàng chấp nhận với những hành vi không phù hợpvới chuẩn mực xã hội
d Tất cả đều đúng
Đáp án: D
5 Để hạn chế những thay đổi xấu của giá trị cá nhân khi xã hội phát triển bạn cần:
a Cải thiện chất lượng đời sống của mỗi cá nhân
b Nâng cao tri thức của bản thân
c Xây dựng qui tắc sống công bằng, văn minh trong xã hội cho bản thân
d Tất cả đều đúng
Đáp án: D
6 Hệ thống giá trị của con người là:
a Những giá trị được cá nhân đó phán quyết và chúng được sắp xếp theo mức
độ quan trọng theo nhận thức của người đó
Trang 9b Những giá trị tương đối ổn định và kém bền vững.
a Hoạt động
Trang 10b Là nhóm người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích
và mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa
c Tất cả đều đúng
d Tất cả đều sai
13 Theo quan điểm của Kamakura và Novak, giá trị cá nhân là:
Trang 11a Là cấu trúc nhận thức của một người và do đó chúng lâu dài hơn thái độ
b Là giá trị mang tính tiềm ẩn nhiều hơn, ổn định hơn, và tổng quát hơn tháiđộ
c Tất cả đều sai
d Tất cả đều đúng
Đáp án: A
14 Theo quan điểm của England & Lee, giá trị cá nhân là:
a Là cấu trúc nhận thức của một người và do đó chúng lâu dài hơn thái độ
b Là giá trị mang tính tiềm ẩn nhiều hơn, ổn định hơn, và tổng quát hơn tháiđộ
c Thay đổi nhiều trong quá trình thanh niên và trước tuổi trưởng thành, khá
ổn định trong tuổi trưởng thành
CÂU H I ÔN T P ỎI ÔN TẬP ẬP
15 câu hỏi trắc nghiệm
1 Để nhận diện các vấn đề về đạo đức kinh doanh cần làm gì?
a Xác minh những người hữu quan
Trang 12b Xác minh mối quan tâm, mong muốn của các đối tượng hữu quan
c Xác định bản chất vấn đề đạo đức
d Cả 3 yếu tố trên.
2 Trong quản trị nguồn nhân lực, đạo đức kinh doanh liên quan đến những vấn đề cơ bản nào?
a Các vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
b Đánh giá người lao động
c Bảo vệ người lao động
d Cả 3 vấn đề trên.
3 Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
a Xây dựng thái độ an tâm công tác và mang lại hiệu quả công việc cao
b Tạo hứng khởi làm việc trong doanh nghiệp, cũng như xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác
c Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng
a Mỗi thành viên trong công ty
b Các bên hữu quan
c Mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan
6 Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật?
Trang 139 Các vấn đề về giao tiếp có thể dẫn đến vấn đề đạo đức kinh doanh không?
a Văn hóa nhất quán
b Văn hóa hòa nhập
c Văn hóa sứ mệnh
d Văn hóa thích ứng
14 Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp:
a Lý tưởng
b Niềm tin, giá trị chủ đạo và thái độ
c Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
d Cả ba nhóm trên
15 Việc xây dựng chương trình đạo đức gồm:
a Xây dựng các chương trinh giao ước đạo đức
b Tổ chức thực hiện, điều hành và giám sát việc thực hiện các chương trình giao ước đạo đức.
c a và b.
5 câu hỏi mở
1 Mục tiêu của việc xây dựng chương trình đạo đức?
2 Thế nào là đạo đức kinh doanh? Hãy nêu một vài minh họa về các vấn đề đạo đức kinh doanh điển hình của các doanh nghiệp Việt Nam?
Trang 143 Mối quan hệ của đạo đức kinh doanh với khách hàng của doanh nghiệp?
4 Ảnh hưởng của chuẩn mực đạo đức đến người lao động được thể hiện như thế nào?
5 Liệt kê những tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phán và thương lượng
Trang 15Trả lời các câu hỏi
1 Mục tiêu của việc xây dựng chương trình đạo đức?
- Chương trình đạo đức sẽ giúp các doanh nghiệp giảm những khả năng bị phạt và những phản ứng tiêu cực của công chúng đối với những hành động sai trái
- Để làm cho các chuẩn mực và hệ thống chuẩn mực đạo đức có hiệu lực, cũng như để tạo điều kiện triển khai các giao ước đạo đức.
2 Thế nào là đạo đức kinh doanh? Hãy nêu một vài minh họa về các vấn
đề đạo đức kinh doanh điển hình của các doanh nghiệp Việt Nam?
Đạo đức kinh doanh
Trong một tổ chức, đạo đức kinh doanh được thể hiện thông quá nhiều khía cạnh Chẳng hạn, trong quản trị nguồn lực, nó liên quan đến việc tuyển dụng,
bổ nhiệm, đánh giá, bảo vệ… người lao động Còn trong hoạt động marketing, đạo đức kinh doanh liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng về các quyền lợi như thông tin sản phẩm, quyền được bồi thường, quyền được an toàn khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của công ty, vấn đề an toàn thực phẩm… Có thể nói rằng, đạo đức kinh doanh được xem xét trong một tổng thể các mối quan hệ với các đối tượng hữu quan như chủ sở hữu; người lao động; khách hàng và đối thủ cạnh tranh
Vấn đề đạo đức kinh doanh phát sinh khi xuất hiện mâu thuẫn giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn về tiêu chí để đánh giá và lựa chọn nhằm đưa ra quyết định thích hợp Các vấn đề này có thể liên quan đến kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính; cụ thể như: tiền lương, tính hiệu quả và năng suất, hay lợi nhuận tối đa
Một vài ví dụ minh họa về vấn đề đạo đức kinh doanh ở Việt Nam:
Trang 16Hối lộ quan chức đường sắt, giá sữa, nhãn mác ghi sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk, vấn đề xả thải của Vedan…
3 Mối quan hệ của đạo đức kinh doanh với khách hàng của doanh nghiệp?
Các hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng và khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các doanh nghiệp khác Điều này xuất phát từ việc các khách hàng thích mua sản phẩm của các doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng và xã hội Khi các doanh nghiệp có chuẩn mực đạo đức, họ sẽ luôn đối xử với khách hàng công bằng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, cũng như cung cấp cho khách hàng các thông tin đầy
đủ và dễ tiếp cận cho khách hàng.
Chìa khóa thành công cho các doanh nghiệp chính là hợp tác – tôn trọng lẫn nhau với khách hàng Thông qua sự hài lòng của khách hàng, các chuẩn mực đạo đức sẽ thúc đẩy mối quan hệ hai bên ngày càng sâu sắc hơn, đồng thời cải thiện sự phục vụ khách hàng hơn nữa để mối quan hệ đó ngày càng sâu bền Ngược lại nếu một khách hàng không vừa ý, họ sẽ nói cho nhiều người khác về việc họ không hài lòng và bảo bạn bè họ tẩy chay doanh nghiệp đó
Nếu phát sinh hành vi đạo đức về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Chẳng hạn như vấn đề tăng giá sản phẩm dịch vụ và không bảo hành, điều này có thể dẫn phản ứng tiêu cực của khách hàng, ví dụ như họ sẽ phàn nàn, giận dữ hoặc
từ chối không giao dịch với doanh nghiệp đó nữa Ông bà xưa có câu “tiền nào của nấy”, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh ngày càng mạnh thì ứng xử trog chiến lược định giá của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là giá thành càng cao thì sản phẩm sẽ có chất lượng tốt hơn Do đó, ứng xử của nhân viên trong cam kết đối với chất lượng của doanh nghiệp có vai trò hết sức tích cực trong việc thu hút và giữ chân khách hàng, cũng như cải thiện được các dịch vụ phục vụ khách hàng, giúp cho hình ảnh của doanh nghiệp được nâng cao, tăng khả năng thu hút các khách hàng mới của doanh nghiệp.
Trang 174 Ảnh hưởng của chuẩn mực đạo đức đến người lao động được thể hiện như thế nào?
Các chuẩn mực đạo đức góp phần và sự cam kết và tận tâm của nhân viên Cụ thể:
Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lại của
họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính vì thế họ sẵn sàng hy sinh
cá nhân vì tổ chức của mình
Trong môi trường lao động an toàn, công bằng, thù lao thích đáng, và thức hiện đầy đủ các trách nhiệm được ghi trong hợp đồng với tất cả các nhân viên, cũng như các hoạt động ngoại khóa như từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng được triển khai rộng rãi sẽ tạo ra suy nghĩ tích cực cho nhân viên đối với bản thân họ và doanh nghiệp cũng như tạo sự gắn bó của người lao động dành cho doanh nghiệp Khi đã trung thành và ủng hộ các mục tiêu của tổ chức, các nhân viên
sẽ dành hầu hết thời gian của họ tại nơi làm việc chứ không chây ì, làm việc theo kiểu “chỉ làm cho xong công việc mà không có nhiệt huyết” hoặc làm việc
“qua ngày đoạn tháng”.
Có thể nói môi trường đạo đức của doanh nghiệp rất quan trọng đối với các nhân viên, góp phần thúc đẩy họ sẵn sàng trình bày và ủng hộ các ý kiến nâng cao chất lượng trong doanh nghiệp Ngoài tra, trong môi trường đạo đức, người lao động tin rằng họ sẽ được tôn trọng dù là bên trong hay bên ngoài tổ chức Đây chính là giá trị mục tiêu của người nhân viên khi làm việc cho tổ chức Ngoài ra, khi một tổ chức có một nhà lãnh đạo truyền lửa giá trị đạo đức cho người lao động thông qua hành vi của mình, thể hiện sự tôn trọng, công bằng
và trung thực trong kinh doanh cũng như trong quản lý cũng sẽ tác động rất lớn đến nhân viên Điều này xuất phát từ vai trò gương mẫu về những giá trị đạo đức của doanh nghiệp cũng như thể hiện sự cam kết thực hiện những gì đã đề
ra Vì thế nhân viên sẽ tận tâm với công việc vì họ tin vào lời hứa của tổ chức, cũng như câu “gieo nhân nào, gặt quả ấy”
Trong doanh nghiệp, quy tắc ứng xử đóng vai trò rất quan trọng, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn, làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp, tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên, và giúp củng cố và phát triển địa vị của mỗi cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp Quy tắc ứng xử này được biểu hiện giữa cấp trên với cấp dưới – thông qua bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh trạnh, chế độ thưởng phạt công minh, quan tâm đến đời sống
Trang 18của nhân viên, từ đó thu phục được nhân viên dưới quyền; giữa cấp dưới và cấp trên – như tôn trọng và cư xử đúng mức với cấp trên, làm tốt công việc của mình, thể hiện sự tín nhiệm dành cho cấp trên; giữa các đồng nghiệp – thể hiện bằng sự lôi cuốn lẫn nhau, thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp trong tổ chức, từ đó tạo nên tác phong chuyên nghiệp và sự phối họp ăn ý tạo một môi trường làm việc vừa đẹp vừa bền vững; và quy tắc ứng xử với công việc – thể hiện trong sự cẩn thận trong cách ăn mặc, tôn trọng lĩnh vực của người khác, mở rộng kiến thức bản thân, tôn trọng giờ giấc làm việc, thực hiện công việc đúng tiến độ, giao tiếp khéo léo, làm việc siêng năng, giải quyết vấn đề riêng của bản thân và không nên đổi lỗi cho người khác khi mình mặc lỗi… Từ những quy tắc ứng xử trên, tổ chức sẽ trở nên gắn kết và bền vững.
5 Liệt kê những tác động của văn hóa ứng xử đến đàm phán và thương lượng?
- Văn hóa ứng xử là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của đàm phán
- Văn hóa ứng xử mang lại cơ hội hợp tác mới
NHÓM 6
Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG
TRONG TỔ CHỨC
Câu hỏi tự luận
1 Theo bạn thì truyền thông trong tổ chức có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Ý nghĩa quan trọng của truyền thông trong tổ chức:
Trang 19- Truyền thông làm cho nhân viên hiểu rõ mục đích mà công ty muốn theo đuổi
và vai trò của bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với công ty mà nhân viênmuốn đóng góp , từ đó làm cho mục đích của tổ chức được hoàn thành tốt.Ngoài ra truyền thông hiệu quả giúp cho mọi người trong tổ chức hiểu nhau,làm việc hiệu quả hơn
- Truyền thông giúp thông báo, truyền đạt thông điệp của tổ chức và định hướngchiến lược hoạt động của công ty đảm bảo cho mục tiêu của công ty đượcthực hiện, các kế hoach của công ty được hoàn thành một cáh hiệu quả
- Công ty nhờ truyền thông hiệu quả đảm bảo được việc giữ được nhân tài lâudài cho công ty
- Các thành viên trong tổ chức được gần gũi, hiểu nhau hơn, đoàn kết và làmviệc hiệu quả hơn
- Giúp cho tinh thần của tổ chức luôn ở mức cao Đặc biệt các tổ chức phi lợinhuận
- Truyền thông tốt giúp nhân viên được nâng cao kỹ năng, tự tin hơn, cải thiệnbản thân tốt hơn
2 Trong một doanh nghiệp để cạnh tranh với đối thủ truyền thông có cần chú ý tới không? Vì sao?
Trong một doanh nghiệp để cạnh tranh với đối thủ thì truyền thông là rất cầnthiết
Vì:
- Để các mục đích và mục tiêu được hoàn thành thì khâu truyền thông hiệu quảkhông thể thiếu
- Việc phát triển cạnh tranh với đối thủ thì nguồn nhân lưc là cực kì quan trọng
và truyền thông hiệu quả đảm bảo cho việc phát triển và duy trì nguồn nhânlực cho công ty vì nó giúp cũng cố tinh thần trách nhiệm của mỗi nhân viên,nâng cao tinh thần trách nhiệm với công ty, từ đó họ sẽ gắn bó lâu dài hơn vớicông ty
- Ngoài ra trong công ty đối nội, đối ngoại đều quan trọng nhưng nếu đối nôikhông tốt thì khó mà duy trì công ty làm việc tốt được Mà trong đối nội ngoàichính sách lương bổng, chính sách bảo hiểm,… thì truyền thông là một khâu
Trang 20quang trọng quyết định hiệu quả Do đó để cạnh tranh hiệu quả thì truyềnthông là yếu tố cần thiết và quan trọng để quyết định thành công của công ty.
3 Vai trò của truyền thông trong tổ chức là gì ?
Vai trò của truyền thông trong tổ chưc:
- Thông báo, truyền đạt thông điệp của tổ chức và định hướng chiến lượchoạt động kinh doanh và vai trò hiệu quả của từng thành viên trong tổchức
- Truyền thông là hoạt động thông tin giao tiếp xã hội: cung cấp các kỹ năng,kinh nghiệm, mở mạng nhận thức, hiểu biết, thay đổi nhận thức, thái độhành vi cho nhân viên
- Là phương tiện và phương thức liên kết các phòng ban, các thành viêntrong công ty: là phương thức khơi nguồn, khai thác và phát huy nguồnlực sáng tạo, sức mạnh trí tuệ của toàn công ty Truyền thông tạo niềm tintrong từng thành viên, tạo sự nhận thức, nâng cao năng lực sáng tạo, thái
độ và cảm xúc của mỗi thành viên
- Là phương tiện và phương thức can thiệp hiệu quả đói với hoạt động của
tổ chức: truyền thông có khả năng dự báo, cảnh cáo những rũi ro, khủnghoảng, giúp hoạch định chiến lược và tiên liệu phương cách giải quyết cácvấn đề của tổ chức để đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và lợinhuận cao nhất trong công ty
- Tạo tiền đề thuận lợi cho các quyết định của nhà quản lý được thực hiệnđúng kế hoạch, đạt được mục tiêu của tổ chức tốt nhất, lợi nhuận caonhất trong hoạt động kinh doanh của mình
4 Như thế nào là quá trình truyền thông hiệu quả ?
Quá trình truyền thông hiệu quả: là quá trình làm thay đổi được nhận thức,
hành vi, thái độ của đối tượng truyền thông theo đúng mục đích của truyền thông
5 Nhân tố con người ảnh hưởng thế nào đến quá trình truyền thông trong tổ chức
?
Trang 21Nhân tố con người đóng vai trò quan trọng trong quá trình truyền thông vì: Trong quá trình truyền thông con người vừa giữ vai trò là nguồn phát, vừa giữ vai trò
là người nhận và cũng có thể giữ vai trò là nguồn gây nhiễu Tóm lại nhân tố conngười chiếm phần lớn trong mọi quá trình truyền thông hay truyền thông trong tổchức Nên một khi nhân tố con người bị tác động bởi những yếu tố khác nhau thìnhất thiết quá trình truyền thông ít hay nhiều cũng sẽ bị ảnh hưởng
Câu hỏi trắc nghiệm
1.Trong các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả truyền thông trong tổ chức, nhân
tố nào thuộc nhân tố khách quan:
3 Hình thức truyền thông điệp nào được sử dụng nhiều nhất trong quản trị
a Truyền thông điệp không bằng lời
b Truyền thông điệp bằng lời nói
c Truyền thông điệp bằng chữ viết
d a và b
4 Truyền thông trong tổ chức là quá trình đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa
a Người phát tin và người mã hóa
b Người phát tin và người nhận tin
Trang 22c Người nhận tin và người giải mã
c Người nghe và người giải mã
5 Các yếu tố cơ bản trong quá trình truyền thông ?
a Nguồn, thông điệp, người nhận
b Nguồn, thông điệp, người nhận, kênh truyền thông
c Nguồn, thông điệp, người nhận, kênh truyền thông, phản hồi
d Nguồn, thông điệp, người nhận, kênh truyền thông, phản hồi,yếu tố nhiễu
6 Yếu tố nào quyết định đến hiệu quả của quá trình truyền thông trong tổ chức ?
a Nguồn, yếu tố gây nhiễu
b Phương tiện truyền thông
c Yếu tố gây nhiễu,thông điệp,người nhận
Trang 23c Kỹ năng giao tiếp
11 Qua bài viết thì bạn nghĩ vấn đề truyền thông trong tổ chức trong doanh nghiệp thì ai là người cần phải quan tâm nhiều nhất?
a Giám đốc nhân sự
b Tổng giám đốc
c Kế toán trưởng
d Nhân viên
12.Các chức năng của truyền thông:
a Kiểm soát hành vi thành viên
b Động viên những việc làm đã được thực hiện
c Thể hiện những biểu hiện cảm xúc
d Cung cấp truyền thông đang cần để ra quyêt định
e Tất cả các ý trên
13 Nhà quản trị thường dùng hình thức truyền thông nào để gởi những thông điệp tới cấp dưới hay khách hàng
a Truyền thông từ trên xuống
b Truyền thông từ dưới lên
c Truyền thông theo chiều ngang
d Cả 3 cách trên
14 Người bắt đầu tiến trình truyền thông
a Người phát tin
Trang 24a Phát huy sức lao đ ng / tổ chức.ộng / tổ chức.
b Huy động và phát huy sức sáng tạo/ truyền thông
c Huy đ ng sức lao đ ng / doanh nghi p.ộng / tổ chức ộng / tổ chức ệp
d T p hợp sức lao đ ng / truyền thông.ập hợp sức lao động / truyền thông ộng / tổ chức
Trang 2514 d
15 b
Phần 1 - Câu hỏi tự luận
Câu 1: Bạn có nên lựa chọn các thành viên cho nhóm?
Để có được một nhóm hiệu quả, nhất thiết phải lựa chọn đúng thành viên Vấn
đề không phải là có bao nhiêu thành viên trong một nhóm Điều quan trọng là mọi người trong nhóm có khả năng cộng tác tốt với nhau hay không Họ phải chia sẻ mục tiêu chung, tầm nhìn chung, những vấn đề chung và cả khung thời gian phù hợp Khi xây dựng nhóm, chúng ta không chỉ cân nhắc năng lực, kiến thức và kinh nghiệm của cá nhân mà còn phải xem xét cả kỹ năng phối hợp và tương tác của họ
- Tham gia tích cực vào mọi hoạt động của nhóm
- Có thái độ cởi mở trước nhận xét, đánh giá thậm chí là chỉ trích mà không có phản ứng thái quá;
- Luôn sẵn sàng chia sẻ thông tin, kiến thức và kinh nghiệm với các thành viên khác.
Câu 2: Hoạt động xây dựng nhóm có cần thiết không?
Nhờ có các hoạt động xây dựng nhóm mà các thành viên luôn cảm thấy gần gũi
và thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng Các hoạt động này góp phần củng cố mối quan hệ từ nhiều phía và tăng cường sự phối hợp giữa các thành viên
Hình thức hoạt động nhóm vô cùng đa dạng Nó có thể là một cuộc thảo luận ngắn trong vòng năm phút, một cuộc họp đánh giá tình hình hay những hoạt động ngoài trời như đá bóng, du lịch
Dù là lớn hay bé, mỗi hoạt động đều góp phần gắn kết và tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên.
Trang 26Câu 3: Nhóm có cần phải phát triển tuần tự đủ 4 giai đoạn?
Về nguyên tắc, quá trình phát triển nhóm sẽ trải qua tuần tự 4 giai đoạn: Giai đoạn hình thành, giai đoạn bão tố, giai đoạn hình thành chuẩn mực và giai đoạn thực hiện.
Tuy nhiên, có những giai đoạn có thể xảy ra đồng thời hoặc có trường hợp có thể bỏ qua một giai đoạn hoặc nhóm đang ở giai đoạn sau có thể quay trở lại giai đoạn trước để điều chỉnh lại hoạt động nhóm.
Câu 4: Có nên thay đổi công việc lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm?
Luân chuyển công việc nội bộ để mỗi người có cơ hội đảm nhận những nhiệm
vụ, vai trò và trách nhiệm mới Điều này giúp cho các thành viên học hỏi được những kỹ năng mới, tăng cường nhận thức tổng thể về dự án, tạo ra tính linh hoạt trong nhóm và nâng cao hiểu biết, tinh thần cộng tác và giao tiếp giữa mọi người.
Câu 5: Số lượng thành viên có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả làm việc nhóm?
Hiệu quả làm việc nhóm có bị ảnh hưởng bởi số lượng thành viên nhưng sự ảnh hưởng này không mang tính chất quyết định.
Thông thường nhóm nhỏ hoạt động hiệu quả hơn nhóm lớn bởi mức độ hợp tác tốt, ít bị xung đột hơn so với nhóm có số lượng lớn; mối quan hệ giữa các thành viên cũng chặt chẽ hơn nên khả năng phối hợp trong thực hiện công việc tốt hơn so với nhóm lớn.
Tuy nhiên có những nhiệm vụ chỉ có thể hoàn thành tốt nếu số lượng thành viên đủ lớn do khối lượng công việc nhiều, phạm vi thực hiện công việc rộng Khi đó nhóm lớn có nhiều thành viên sẽ có ưu thế hơn nhóm nhỏ.
Trang 27Phần 2 - Câu hỏi trắc nghiệm
1 Nhóm được phân làm mấy loại nhóm sau đây:
4 Nguyên nhân cá nhân lại tham gia làm việc nhóm?
a Không phải chịu trách nhiệm cá nhân.
b Môi trường làm việc an toàn, phát huy được ưu điểm cá nhân và tính đồng đội.
c Hiệu quả làm việc cao hơn so với làm việc cá nhân.
d Tất cả các đáp án trên.
5 Nhóm làm việc sinh viên có đặc điểm nào?
a Tính tương đồng về độ tuổi
Trang 28b Tính chia sẻ cao (về kiến thức và công việc)
c Động cơ, mục đích hoạt động nhóm đơn giản và thống nhất
d Tất cả đáp án trên
6 Chọn câu đúng về thứ tự các giai đoạn của giai đoạn phát triển của nhóm:
a Hình thành, hình thành các chuẩn mực, bão tố, thực hiện
b Hình thành các chuẩn mực, hình thành, bão tố, thực hiện
c Hình thành các chuẩn mực, bão tố, hình thành, thực hiện
d Hình thành , bão tố, hình thành các chuẩn mực, thực hiện
7 Giai đoạn nào có mục tiêu chưa rõ ràng, các thành viên rất ngại giao tiếp trong các giai đoạn phát triển của nhóm:
Trang 2910 Nhóm hoạt động hiệu quả khi giao công việc theo:
a Chỉ định của Trưởng nhóm
b Bốc thăm nhiệm vụ
c Tự nhận nhiệm vụ
d Cả 3 phương án trên
a Tính liên kết cao, chuẩn mực thấp thì năng suất cao
b Tính liên kết cao, chuẩn mực cao thì năng suất trung bình – thấp
c Tính liên kết thấp, chuẩn mực thấp thì năng suất trung bình
d Tính liên kết thấp, chuẩn mực cao thì năng suất trung bình
12 Chọn câu sai sau đây:
a Tính liên kết cao, chuẩn mực thấp thì năng suất trung bình
b Tính liên kết cao, chuẩn mực cao thì năng suất cao
c Tính liên kết thấp, chuẩn mực thấp thì năng suất thấp
d Tính liên kết thấp, chuẩn mực cao thì năng suất trung bình
13 Địa vị gồm những chức năng nào sau đây:
a Khen thưởng, động viên, kết bạn
b Uy tín, phần thưởng, động viên
c Phần thưởng, động viên, chức năng giao tiếp
d Chức năng giao tiếp, phần thưởng, uy tín.
14 Lợi ích khi tham gia nhóm:
a Môi trường an toàn, thuận lợi để hoạt động
b Những ưu thế, vị trí, vai trò nhất định
c Học hỏi lẫn nhau, khắc phục nhược điểm, hoàn thiện và nâng cao kiến thức, kỹ năng của bản thân.
d Tất cả câu trên.
Trang 3015 Yếu tố nào sau đây gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhóm sinh viên:
a Trang thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ cho học
b Nhiệm vụ được giao chủ yếu là nghiên cứu học tập
c Cấu trúc nhóm, nguồn lực của các thành viên trong nhóm và quy trình làm việc nhóm.
d Cả a,b,c
CÂU H I THAM KH O ỎI ÔN TẬP ẢO
Câu h i tr c nghi m ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ệm
Câu 1: “Xung đột được xem là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi của bất kỳ một nhóm nào”,
đây là phát biểu theo:
a) Quan điểm mối quan hệ con người
b) Quan điểm quản lý hiện đại
c) Quan điểm quản lý hoạt động nhóm
Câu 3: Quan điểm nào sau đây là đúng về xung đột trong tổ chức:
a) Xung đột là xấu, gây hậu quả tiêu cực cho tổ chức
b) Tổ chức không tồn tại xung đột sẽ hoạt động hiệu quả hơn
c) Người quản trị chỉ giải quyết xung đột, không nên tạo thêm xung đột
d) Xung đột sẽ trở nên cần thiết và hữu ích khi biết cách quản lý xung đột
Câu 4: Giai đoạn quyết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung đột là giai đoạn:
a) Xuất hiện các nguyên nhân
Trang 31b) Nhận thức và cá nhân hóa
c) Hành vi
d) Kết quả
Câu 5: Những kết quả nào dưới đây không được coi là kết quả tích cực từ xung đột:
a) Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm
b) Nâng cao khả năng phối hợp nhóm thông qua việc thảo luận, thương thảo khi giải quyết mâu thuẫn
c) Nâng cao hiểu biết của từng thành viên về các mục tiêu của mình, biết được đâu là những mục tiêu quan trọng nhất
d) Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công việc
Câu 6: Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào:
a) Bản chất của xung đột
b) Cường độ của xung đột
c) Cách giải quyết xung đột
d) Tất cả các ý trên
Câu 7: Tại sao phải giải quyết xung đột?
a) Xung đột là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi trong môi trường làm việc, và không tự mất đi.
b) Nếu được giải quyết tốt, xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức.
c) Nếu giải quyết không tốt, xung đột nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn và cuối cùng sẽ phá vỡ
ổ chức.
d) Tất cả các ý trên
Câu 8: Giải quyết xung đột bằng phương pháp lẩn tránh nên áp dụng trong trường hợp:
a) Người quyết định biết chắc mình đúng
b) Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn
c) Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp là ưu tiên hàng đầu
d) Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên
Câu 9: Khi xung đột về vấn đề tương đối quan trọng, trong khi hai bên đều khăng khăng giữ mục
tiêu của mình, và thời gian đang cạn dần Ta nên áp dụng phương pháp:
Trang 32a) Thỏa hiệp
b) Nhượng bộ
c) Lẩn tránh
d) Cạnh tranh
Câu 10: Theo anh chị, liên tưởng nào sau đây là đúng với bản chất của xung đột nhất:
a) Xung đột như những tệ nạn xã hội: nhất thiết phải tránh và triệt tiêu càng sớm càng tốt b) Xung đột như việc tập thể dục: Không tập thì cơ thể ốm yếu, tập nhiều quá mức sẽ kiệt quệ sức khỏe Phải có những biện pháp thực hiện đúng đắn mới mang lại lợi ích.
c) Xung đột giống như việc kiếm ra tiền: Càng nhiều càng tốt.
d) Cả 3 ý trên đều sai
Câu 11: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ảnh hưởng của xung đột:
a) Xung đột có thể mang đến những ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất
và cường độ của xung đột
b) Xung đột ở một mức độ cho phép nào đó có thể là động lực mang tính đột phá trong tổ chức
c) Mức độ xung đột cao sẽ tạo ra sự mất kiểm soát trong tổ chức.
d) Xung đột sẽ làm cho nhiều quyết định không thích hợp được đưa ra.
Câu 12: Nguyên tắc chung khi quản lý xung đột là:
a) Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác
c) Kỹ năng giải quyết xung đột
d) Kỹ năng quản lý xung đột
Câu 14: Theo anh chị, trong nội tại của một cá nhân có xảy ra xung đột không?
Trang 33a) Không thể tồn tại xung đột.
b) Tồn tại rất ít và xảy ra không thường xuyên.
c) Có và xảy ra thường xuyên trong cuộc sống, công việc …
d) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 15: Ý kiến nào sau đây là sai khi nói về xung đột trong tổ chức:
a) Xung đột diễn ra như một điều tất yếu trong hoạt động của tổ chức.
b) Xung đột có thể mang lại lợi ích tích cực hoặc hậu quả tiêu cực cho tổ chức.
c) Tổ chức tồn tại nhiều xung đột chưa hẳn đã phát triển, nhưng tổ chức mà không tồn tại xung đột thì sẽ không thể phát triển.
d) Tổ chức muốn phát triển thì phải đẩy xung đột lên càng cao càng tốt.
Câu h i m ỏi trắc nghiệm ở
Câu 16: Xung đột là gì? Hãy so sánh Quản trị xung đột và Giải quyết xung đột?
Câu 17: Liệt kê những nguyên nhân nào dẫn đến xung đột trong tổ chức? Hãy nêu các chiến lược xử
lý xung đột và những trường hợp áp dụng?
Câu 18: Theo anh chị có phải tất cả các xung đột trong tổ chức cần phải được triệt tiêu không? Tại
sao?
Câu 19: Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng là gì? theo anh chị từ xung đột chức năng có
thể biến thành xung đột phi chức năng không? Hãy trình bày quan điểm của anh chị về vấn đề này.
Câu 20: Hãy trình bày các giai đoạn trong quá trình xung đột Để giải quyết xung đột các nhà quản trị
cần phải làm gì?
Trang 34G i ý tr l i ợi ý trả lời ả lời ời
Giải quyết xung đột: Giải quyết xung đột là tổ hợp các phương pháp triệt tiêu hoặc hạn chế xung
đột Tùy theo nguyên nhân và ảnh hưởng của xung đột mà có thể áp dụng các biện pháp: Lẩn tránh, Nhượng bộ, Cạnh tranh, Hợp tác, Thỏa hiệp.
Quản trị xung đột: là sử dụng những biện pháp can thiệp để làm giảm sự xung khắc quá mức, hoặc gia tăng sự đối lập trong tình trạng mâu thuẫn quá yếu, tận dụng xung đột để tăng hiệu quả công
Trang 35Đây là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách sử dụng “ảnh hưởng” của mình Ảnh hưởng này
có từ vị trí, cấp bậc, chuyên môn, hoặc khả năng thuyết phục.
Áp dụng khi :
Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.
Người quyết định biết chắc mình đúng.
Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài và định kì.
Bảo vệ nguyện vọng chính đáng.
2 Phương pháp hợp tác:
Là việc giải quyết xung đột bằng cách thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan.
Áp dụng khi :
Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên.
Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía
để có phương pháp xử lý hoàn hảo nhất.
Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ trước.
Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình.
Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại.
Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn.
Trang 36 Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn.
Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại.
Vấn đề không thể bị loại bỏ
Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm.
Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp là ưu tiên hàng đầu.
Cảm thấy vấn đề là quan trọng với người khác hơn với mình (thấy không tự tin để đòi quyền lợi cho minh)
5 Phương pháp thoả hiệp:
Đây là tình huống mà trong đó mỗi bên chịu nhường một bước để đi đến giải pháp mà trong đó tất
cả các bên đều cảm thấy thoải mái nhất.
Thời gian là quan trọng.Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng
Không phải lúc nào cũng triệt tiêu xung đột, mà phải tùy vào loài xung đột mà phải có cách
Nhà quản trị cần phải khéo léo tạo ra xung đột khi cần thiết và biết giải quyết xung đột khi xung đột dâng lên cao
Trang 37Xung đột luôn luôn tồn tại, nhà quản trị phải biết phân biệt rõ ràng giữa xung đột có lợi và hài Từ
đó có cách hạn chế hay khuyến khích cho phù hợp.
Câu 20:
Các giai đoạn trong xung đột:
1 Giai đoạn hình thành: Các cá nhân có những suy nghĩ, những ý kiến hoặc nhận ra lợi ích của mình không tương đông với cá nhân khác nhưng còn hạn chế, khép kín.
2 Giai đoạn phát triển: Xung đột thể hiện rõ, các cá nhân có phản ứng tình cảm hoặc tự vệ vì suy nghĩ hoặc lợi ích.
3 Giai đoạn giải quyết: Ở giai đoạn này, xung đột được kiềm chế ở mức có thể kiểm soát hoặc được giải quyết, các cá nhân có quan hệ ổn định.
Giải quyết xung đột:
1 Lắng nghe: Giữ thái độ tích cực, nhận ra các xung đột có ích, không nên đễ cảm xúc chi phối.
2 Ra quyết định đình chiến: Lấy uy quyền chấm dứt xung đột, đưa ra yêu cầu cho các bên và thời hạn giải quyết xung đột.
3 Tìm gặp các bên liên quan để tìm hiểu thông tin: Lắng nghe họ trình bày, xem xét kĩ lợi ích các bên, nguyên nhân cách suy nghĩ mỗi bên…
Trang 384 Tìm ra nguyên nhân xung đột.
5 Đưa ra các chiến lược giải quyết xung đột bằng các phương pháp.
CÂU HỎI ÔN TẬP
-oOo -A PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
1 Bạn hiểu như thế nào là động viên?
Động viên là các tác nhân tâm lý quyết định phương hướng hành vi của một cá nhântrong một tổ chức, mức độ nỗ lực của cá nhân, mức độ kiên trì trong việc đối mặtvới những khó khăn trước mắt
2 Động viên xảy ra khi nào ?
Nhu cầu không được thỏa mãn -> áp lực -> cố gắng -> tìm kiếm hành vi -> thỏa mãnnhu cầu
3 Theo Maslow, hành vi con người phụ thuộc vào điều gì?
Hành vi con người phụ thuộc mức độ thỏa mãn nhu cầu của họ Nhu cầu con người
đa dạng nhưng được xếp vào theo 5 bậc chủ yếu: Sinh lý, An toàn, Xã hội, Tôn trọng,
Tự thể hiện
4 Phân biệt các nhân tố duy trì và nhân tố động viên
Các nhân tố duy trì là các nhân tố mà nếu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãnnhưng nếu giải quyết tốt sẽ tạo ra tình trạng không bất mãn chứ chưa chắc đã thỏamãn
Các nhân tố động viên là các nhân tố nếu được giải quết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn và
từ đó sẽ động viên người lao động làm việc tích cực và chăm chỉ hơn Nhưng nếukhông giải quyết tốt sẽ thì tạo ra tình trạng không thỏa mãn chứ chưa chắc bất mãn
5 Theo bạn một ngôi trường hoàn hảo để sinh viên có thể phát huy hết khả năng của mình phải như thế nào?
Một ngôi trường hoàn hảo để sinh viên có thể phát huy hết khả năng của mình trướchết phải có đội ngũ giáo viên tốt và nhiệt huyết với sinh viên là những người cónhiều năm kinh nghiệm và có kinh nghiệm thực tế, bên cạnh đó trường phải có cơ sởvật chất và trang thiết bị đầy đủ để cho sinh viên có thể học tập và nghiên cứu 1
Trang 39cách thuận tiện nhất hơn nữa nhà trường phải làm cầu nối giữa sinh viên và các nhàdoanh nghiệp giúp sinh viên có thể hiểu được 1 phần nào đó về thực tế bên ngoài.Đồng thơi tìm các nguồn hỗ trợ học bổng đi nghiên cứu hoặc du học ở nước ngoài từnhà trường hoặc từ chính các doanh nghiệp Quan trọng nhất là phải giúp sinh viênthấy được định hướng nghề nghiệp và con đường phát triển trong tương lai
B PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Trong động viên thì yếu tố nào quan trọng?
3 Trong học thuyết công bằng cá, cá nhân được đánh giá dựa trên :
a) Tỉ lệ giữa chi phí và lợi ích
b) Sự đánh đổi giữa hiệu suất và hiệu quả
c) Sự đánh đổi giữa chất lượng và số lượng
d) Tỉ lệ giữa thành quả và công sức
4 Người lao động cảm thấy như thế nào nếu doanh nghiệp đáp ứng được các yếu tố duy trì?
Trang 408 Theo thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg, để động viên tốt cần phải
a) Thỏa mãn các yếu tố động viên
b) Thỏa mãn các yếu tố duy trì
11 Vì sao cần động viên sinh viên học tập
a) Động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi của sinhviên trên cơ sở đó các mục tiêu học tập được thực hiện
b) Động viên để giúp sinh viên đi học đều đặn và không trốn học
c) Động viên giúp thay đổi nhu cầu của sinh viên, từ đó thay đổi động cơ vàhành vi đúng đắn