1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam

162 747 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O TRẦN THỊ LUYẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TINH GỌN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI- NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ O0O TRẦN THỊ LUYẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TINH GỌN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đăng Minh HÀ NỘI- NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Luyến LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể: Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy giáo TS.Nguyễn Đăng Minh đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới nhóm nghiên cứu khoa học của thầy giáo TS. Nguyễn Đăng Minh gồm có: Tạ Thị Hƣơng Giang, Đỗ Thị Cúc và Hoàng Thị Thu Hà đã nhiệt tình giúp đỡ, tƣ vấn, góp ý cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên Công ty TNHH một thành viên 76; Công ty cổ phần sản xuất và phân phối Mai Nam; Công ty Cổ phần Nhựa xốp 76- Bộ quốc phòng và một số công ty khu vực Gia Lâm và Hƣng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Luyến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu về QTTG 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 5. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Những đóng góp của luận văn 12 7. Kết cấu của luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN 14 1.1 Khái quát về quản trị tinh gọn 14 1.1.1 Khái niệm về quản trị tinh gọn 14 1.1.2. Gia tăng công việc tạo ra giá trị và loại bỏ lãng phí 18 1.1.3 Sản xuất lôi kéo (Pull manufacturing) 21 1.1.4 Quy trình sản xuất liên tục, JIT (Just In Time), Kaizen (cải tiến liên tục) 22 1.1.5 Thời gian chuyển đổi /chuẩn bị (changeover /setup time) 23 1.1.6 Những ứng dụng thành công khi áp dụng quản trị tinh gọn trên thế giới 23 1.2 Các công cụ và phương pháp sử dụng trong quản trị tinh gọn 29 1.2.1 Chuẩn hóa quy trình 29 1.2.2 Áp dụng linh hoạt 30 1.2.3 Phƣơng pháp 5S 30 1.2.4 Kaizen- Cải tiến liên tục 32 1.2.5 Mieruka- Công cụ quản lý trực quan (Visual management) 34 1.2.6 JIT -“Làm đúng ngay từ đầu” 35 1.2.7.Duy trì năng suất tổng thể (Total productive maintenance-TPM) 36 1.2.8 Quản lý chất lƣợng tổng thể (Total quality management - TQM) 37 1.3 Các đặc điểm của quản trị tinh gọn 38 1.3.1 Sự hợp tác của các cấp lãnh đạo 39 1.3.2 Áp dụng quản trị tinh gọn từng phần 39 1.3.3 Có sự giúp đỡ của các chuyên gia 39 1.3.4 Triển khai mô hình lý thuyết về quản trị tinh gọn 40 1.4 Thực tế áp dụng quản trị tinh gọn tại Việt Nam 41 1.5 Kết luận chương 1 43 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 2.1Phương pháp nghiên cứu 44 2.2Các phương pháp điều tra, khảo sát 45 2.2.1 Phƣơng pháp lập bảng trắc nghiệm 45 2.2.2 Phƣơng pháp lập bảng hỏi 49 2.3 Kết luận chương 2 49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 51 3.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam 51 3.1.1 Khái niệm về DNNVV 51 3.1.2. Đặc điểm của các DNNVV 51 3.1.3. Vai trò của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam 54 3.2 Tình hình áp dụng QTTG tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ởViệt Nam 55 3.2.1 Tổng quan về kết quả khảo sát 56 3.2.2. Trường hợp Công ty TNHH một thành viên 76 73 3.2.3 Trƣờng hợp Công ty cổ phần sản xuất và Phân phối Mai Nam 78 3.2.4 Công ty cổ phần nhựa xốp 76 - Bộ Quốc Phòng 81 3.3 Kết luận chương 3 84 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TINH GỌN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 84 4.1 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng chưa hiệu quả QTTG tại một số DNSXNVV 84 4.1.1 Chƣa có các trung tâm tƣ vấn, đào tạo chuyên nghiệp 87 4.1.2 Chƣa có chính sách, công cụ, hƣớng dẫn và khuyến khích áp dụng 87 4.1.3 Thiếu chuyên gia tƣ vấn 88 4.1.4 Thiếu vốn đầu tƣ 89 4.1.5 Chƣa ƣu tiên áp dụng QTTG trong chiến lƣợc dài hạn 89 4.1.6 Chƣa có chƣơng trình đào tạo phù hợp 90 4.1.7 Chƣa thực hiện việc đào tạo đồng bộ 90 4.2. Đề xuất mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số DNSXNVV ở ViệtNam. 91 4.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức 91 4.2.2. Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng cho một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam 92 4.3 Đề xuất một số giải pháp áp dụng QTTG tại các DNSXNVV ở Việt Nam 95 4.3.1 Đề xuất với nhà nƣớc 95 4.3.2Đề xuất giải pháp cho các doanh nghiệp 96 4.4. Kế luận chƣơng 4 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Cổ phần CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNSXNVV Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa DNVN Doanh nghiệp Việt Nam JIT Đúng lúc (Just In Time) NSNN Ngân sách nhà nƣớc QM Quản lý chất lƣợng (Quality Management) QTTG Quản trị tinh gọn SX Sản xuất SXTG Sản xuất tinh gọn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPM Duy trì năng suất tổng thể (Total Productive Maintenance) TPS Hệ thống sản xuất Toyota (Toyota Production System) TQM Quản lý chất lƣợng tổng thể (Total Quality Management) VSM Sơ đồ chuỗi giá trị (Value Stream Mapping) ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Ý nghĩa của Lean 17 Hình 1.2. Mô hình 9 loại lãng phí theo “Phƣơng thức Toyota” 19 Hình 1.3. Nguyên tắc 5S 30 Hình 1.4: Mô hình các bƣớc thực hiện QTTG 41 Hình 1.5: Nhà xƣởng trƣớc và sau khi áp dụng Lean tại công ty Liksin 42 Hình 3.1 Hình ảnh khu vực sản xuất của công ty TNHH một thành viên 76 73 Hình 3.2 Hình ảnh khu vực nhà ăn của công ty TNHH một thành viên 76 75 Hình 3.3 Hình ảnh khu vực nhà đểxe của công ty TNHH một thành viên 76 75 Hình 3.4 Hình ảnh khu vực nhà kho của công ty TNHH một thành viên 76 76 Hình 3.5 Hình ảnh trực quan hóa các bảng biểu về sơ đồ thoát hiểm và phòng cháy chữa cháy của công ty TNHH một thành viên 76 76 Hình 3.6 Hình ảnh tại văn phòng của công ty TNHH một thành viên 76 77 Hình 3.7. Một số hình ảnh khu vực sản xuất dây chuyền sản xuất túi bóng và phễu đựng hạt nhựacủa công ty Mai Nam 79 Hình 3.8. Một số hình ảnh khu vực văn phòng công ty Mai Nam 80 Hình 3.9. Một số hình ảnh xung quanh xƣởng sản xuất của công ty Mai Nam 80 Hình 3.10. Một số hình ảnh khu vực nhà kho của công ty Mai Nam 81 Hình 4.1 Sơ đồ phân tích nguyên nhân bằng phƣơng pháp nhân quả 5whys. 86 Hình 4.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 91 Hình 4.3. Mô hình QTTG đề xuất áp dụng cho một số DNSXNVV 93 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Quy định về DNNVV của chính phủ 51 2 Bảng 2.2 Doanh thu thuần của các doanh nghiệp 53 3 Bảng 2.3 Thuế và các khoản đã nộp của DNNVV cho NSNN năm 2007-2009 55 4 Biểu 2.1 Kết quả thu thập phiếu điều tra 56 5 Biểu 2.2 Bảng kết quả đánh giá mức độ hiểu về 5S của nhân viên. 58 6 Biểu 2.3 Đánh giá kết quả lãnh đạo cam kết thực hiện 5S 59 7 Biểu 2.4 Kết quả đánh giá về điều kiện nhân lực, thời gian để áp dụng 5S 60 8 Biểu 2.5 Kết quả đánh giá có sự tham gia của các chuyên gia về 5S tại doanh nghiệp 61 9 Biểu 2.6 Kết quả đánh giá về hoạt động cải tiến tại các doanh nghiệp 62 10 Biểu 2.7 Kết quả đánh giá về QCC- nhóm quản lý chất lƣợng 64 11 Biểu 2.8 Kết quả đánh giá hiệu quả đào tạo về kaizen cho nhân viên 65 12 Biểu 2.9 Kết quả điều tra về hoạt động quản lý trực quan tại các DN 67 13 Biểu 2.10 Kết quả đánh giá hoạt động trực quan hóa chiến lƣợc kinh doanh 68 14 Biểu 2.11 Kết quả đánh giá trực quan hóa vấn đề tại doanh nghiệp 70 15 Biểu 2.12 Kết quả đánh giá hoạt động trực quan hóa phƣơng pháp làm việc 72 [...]... gọn tại các DNNVV ở Việt Nam - Bƣớc 3: Dựa vào phần phân tích ở bƣớc 2, nghiên cứu đề xuất mô hình quản trị tinh gọn (5S, Kaizen, Mieruka) cho các DNSXNVV ở Việt Nam Tiếp đó, đề xuất mô hình tối ƣu và các giải pháp cho các DNSXNVV ở VN để tiến hành triển khai 11 Trình tự phƣơng pháp nghiên cứu Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam Bƣớc 1 Điều... sản xuất chƣa áp dụng và áp dụng chƣa hiệu quả các công cụ của quản trị tinh gọn trong hoạt động sản xuất của mình.Từ đó, luận văn đã chỉ ra và đề xuất các giải pháp phù 12 hợp cho các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam áp dụng hiệu quả hơn Điều đặc biệt của luận văn là đã xây dựng đƣợc mô hình quản trị tinh gọn áp dụng chung cho các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay 7 Kết... QTTG trong nƣớc Tại Việt Nam trong những năm gần đây, lý thuyếtquản trị tinh gọn đƣợc một số doanh nghiệp áp dụng vào quá trình sản xuất và quản lý.Lợi ích mà quản trị tinh gọn mang lại cho doanh nghiệp đã đƣợc minh chứng bởi một số trƣờng hợp thực tiễn.Nhận thức đƣợc lợi ích của quản trị tinh gọn, một số nghiên cứu tại Việt Nam đã lựa chọn quản trị tinh gọn làm chủ đề.Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay,... Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: QTTG là một đề tài khá rộng nên tác giả đề tài tập trung nghiên cứu việc áp dụng QTTG trong một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam, nhằm tìm ra thực trạng về tình hình áp dụng QTTG trong các DN nhỏ và vừa, từ đó phát hiện các vấn đề còn tồn tại, tìm kiếm... phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu đƣợc kết cấu thành 4chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v quản trị tinh gọn Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng áp dụng QTTG tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam Chƣơng 4: Phân tích nguyên nhân và đề xuất mô hình QTTG áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam. .. về sản xuất tinh gọn nhƣng lại chƣa nêu đƣợc những vấn đề thực tiễn trong các doanh nghiệp áp dụng quản trị tinh gọn Các nghiên cứu trong những năm gần chủ yếu tập trung phân tích việc áp dụng sản xuất tinh gọn trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Đến nay, chƣa có nghiên cứu nào trên thế giới về xây dựng mô hình áp dụng quản trị tinh gọn, đặc biệt là mô hình quản trị tinh gọn cho các doanh nghiệp. .. nghiên cứu việc áp dụng sản xuất tinh gọn tại ba doanh nghiệp ở Việt Nam để tìm ra sự khác biệt của cơ sở lý thuyết với thực tiễn Từ đó, 8 nhóm tác giả cũng đƣa ra mô hình áp dụng sản xuất tinh gọn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung áp dụng vào sản xuất và xây dựng chuỗi giá trị hiện tại và tƣơng lai cho bản thân doanh nghiệp Tuy nhiên, ba trƣờng hợp nghiên cứu trong đề tài là các doanh nghiệp lớn,... chi phí sản xuất, kinh doanh. Xuất phát từ thực tế khách quan nêu trên, tác giả chọn đề tài: Xây dựng mô hình QTTG áp dụng tại một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình và mong muốn nghiên cứu sâu về lý thuyết 2 quản trị tinh gọn, về tình hình cụ thể của các DNNVV Việt Nam khi áp dụng phƣơng pháp quản trị tinh gọn, tìm ra những khó khăn và thuận... quản trị tinh gọn hoặc xây dựng kế hoạch áp dụng cho một doanh nghiệp sản xuất. Tính tới thời điểm hiện tại, chƣa có tác giả nào nghiên cứu về xây dựng mô hình quản trị tinh gọn cho cả doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích củaluận văn là khảo sát, tìm hiểu tình hình tổ chức sản xuất, kinh doanh thực tế của một số doanh. .. trị tinh gọn - Điều tra khảo sát hiện trạng áp dụng QTTG tại một số DNSXNVV ở Việt Nam - Phân tích dữ liệu đƣa ra các vấn đề tồn tại của việt áp dụng QTTG tại một số DNSXNVV ở Việt Nam - Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc áp dụng QTTG - Xây dựng mô hình và đề xuất giải pháp QTTG cho các DNSXNVV Việt Nam 10 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: “ Xây dựng mô . DNSXNVV ở ViệtNam. 91 4.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức 91 4.2.2. Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng cho một số doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam 92 4.3 Đề xuất một số giải pháp áp. XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TINH GỌN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH. NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TINH GỌN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 84 4.1 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng chưa hiệu quả QTTG tại một

Ngày đăng: 06/08/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w