1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh lào cai

119 519 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HỒNG THÁI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ HỒNG THÁI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BẠCH HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Lào Cai” đƣợc hoàn thành trình nghiên cứu nghiêm túc tơi với giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Bạch Hồng Việt Tơi cam đoan số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực, kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình đƣợc nghiên cứu từ trƣớc đến Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, Tôi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, khoa sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo, khoa sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo-TS Bạch Hồng Việt dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trƣờng Cao đẳng Công nghệ kinh tế công nghiệp nơi công tác, Cục thống kê tỉnh Lào Cai, Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Lào Cai đồng nghiệp, bạn học tạo điều kiện giúp đỡ tham khảo thu thập số liệu đề hoàn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng đề hồn thiện luận văn mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy giáo bạn Thái Nguyên ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế 1.1.1 Cơ sở lý luận đầu tƣ công 1.1.2 Cơ sở lý luận tăng trƣởng kinh tế 17 1.1.3 Mối tƣơng quan đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Các câu hỏi đặt 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 37 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 38 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Chƣơng THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 44 3.1 Tổng quan chung tỉnh Lào Cai 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.2 Thực trạng đầu tƣ công cho tăng trƣởng kinh tế địa bàn Lào Cai 51 3.2.1 Khái quát tình hình đầu tƣ công địa bàn tỉnh Lào Cai 51 3.2.2 Tình hình đầu tƣ cơng cho phát triển kinh tế 55 3.2.3 Tình hình đầu tƣ công cho phát triển ngành kinh tế 61 3.3 Tác động đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế Lào Cai 74 3.3.1 Đo lƣờng hiệu đầu tƣ công kinh tế 74 3.3.2 Phân tích tác động đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế 79 3.4 Một số vấn đề đặt đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế địa bàn tỉnh Lào Cai 81 3.4.1 Đánh giá từ góc độ đơn vị đầu tƣ công 81 3.4.2 Đánh giá từ góc độ ngƣời thụ hƣởng đầu tƣ công 87 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh 91 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2014-2020 92 4.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng đầu tƣ công tỉnh Lào Cai đến năm 2020 92 4.1.1 Quan điểm phát triển 92 4.1.2 Mục tiêu phát triển 92 4.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển 94 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu tác động đầu tƣ công Lào Cai 96 4.2.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 96 4.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ khu vực tƣ để giảm áp lực tài cho khu vực công, tạo hội đầu tƣ hiệu cho khu vực công 101 4.3 Một số kiến nghị Trung ƣơng 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEAN BOT BT BTO CNH - HĐH CNSX CNTT CN-XD CSHT ĐT FDI GDP GNP GO HTX KD KT-XH LĐTBXH MH ND NSNN ODA TM-DV TTCN TTLL UBND VH VSMT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Số hóa Trung tâm Học liệu Ngân hàng Phát triển Châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Công nghiệp sản xuất Công nghệ thông tin Công nghiệp - Xây dựng Cơ sở hạ tầng Đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Giá trị sản xuất Hợp tác xã Kinh doanh Kinh tế - Xã hội Lao động thƣơng binh xã hội Mơ hình Nơng dân Ngân sách nhà nƣớc Hỗ trợ phát triển thức Thƣơng mại - Dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Thông tin liên lạc Ủy ban nhân dân Văn hóa Vệ sinh môi trƣờng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi WB WTO XDCB : : : Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Vốn đầu tƣ công cho phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013 (*) 58 Bảng 3.2 Tình hình đầu tƣ cơng cho phát triển nơng nghiệp tỉnh phân theo nguồn đầu tƣ giai đoạn 2005 - 2013 63 Bảng 3.3 Tình hình đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp tỉnh phân theo nội ngành giai đoạn 2005 - 2013 64 Bảng 3.4 Kết đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 66 Bảng 3.5 Hiệu đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2009 - 2013 67 Bảng 3.6 Tình hình đầu tƣ cơng cho phát triển công nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013 68 Bảng 3.7 Hiệu đầu tƣ công cho phát triển công nghiệp giai đoạn 2009- 2013 69 Bảng 3.8 Tình hình đầu tƣ cơng cho phát triển xây dựng giai đoạn 2005 - 2013 70 Bảng 3.9 Hiệu đầu tƣ công cho phát triển xây dựng giai đoạn 2009 - 2013 71 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.10 Tình hình đầu tƣ công cho phát triển Thƣơng mại - Dịch vụ giai đoạn 2005 - 2013 72 Bảng 3.11 Hiệu đầu tƣ công cho phát triển TM - DV giai đoạn 2009 - 2013 73 Bảng 3.12 Hệ số ICOR tỉnh Lào Cai so với nƣớc 74 Bảng 3.13 So sánh hiệu kinh tế nguồn vốn đầu tƣ công cho ngành kinh tế tỉnh Lào Cai 77 Bảng 3.14 Hiệu đầu tƣ công cho phát triển kinh tế giai đoạn 2009 - 2013 78 Bảng 3.15 Kết hồi quy đánh giá tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Lào Cai 79 Bảng 3.16 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đầu tƣ công cho phát triển kinh tế Lào Cai dƣới góc độ ngƣời đầu tƣ 83 Bảng 3.17 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đầu tƣ công cho phát triển kinh tế Lào Cai dƣới góc độ ngƣời thụ hƣởng đầu tƣ 89 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Động thái tăng trƣởng kinh tế Tỉnh Lào Cai từ 2005 - 2013 51 Hình 3.2 Động thái tăng trƣởng GDP khu vực từ 2005-2013 52 Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế tồn tỉnh 53 Hình 3.4 Cơ cấu đầu tƣ giai đoạn 2005-2013 62 Hình 3.5 Cơ cấu đầu tƣ công cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 65 Hình 3.6 Hệ số ICOR khu vực 76 Hình 3.7 Tỷ lệ đầu tƣ/ GDP khu vực 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 * Phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa; giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ Phát triển vùng sản xuất lập trung, chuyên canh, thâm canh cao loại trồng có giá trị kinh tế cao, có thị trƣờng ổn định Phát triển chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thủy sản chuyển nhanh sang phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp Phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bền vững, nâng cao chất lƣợng, hiệu kinh tế rừng; đó: ƣu tiên phát triển rừng kinh tế trọng bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng Ƣu tiên phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện, phân bón, hóa chất Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ gắn với khu, cụm, điểm cơng nghiệp Hình thành điểm cụm công nghiệp nhỏ vừa Phát triển cơng nghiệp, gắn với q trình thị hóa Phát triển nghề, làng nghề tiểu, thủ công nghiệp Khai thác có hiệu nhà máy cịn lực cạnh tranh Ƣu tiên đổi công nghệ để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng loại hình dịch vụ; chuyển dịch mạnh cấu nội ngành dịch vụ Ƣu tiên phát triển ngành dịch vụ mang tính đột phá, phục vụ phát triển giao lƣu ngoại thƣơng, kinh tế cửa khẩu, nhƣ: xuất nhập khẩu, thƣơng mại, du lịch, thơng tin liên lạc, tài chính, giáo dục, tƣ vấn pháp lý, tƣ vấn kinh doanh, công chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, Internet Trong giai đoạn 2011 - 2020, tập trung phát triển ngành dịch vụ chủ đạo, có hội vị cạnh tranh lĩnh vực giao lƣu thƣơng mại, kinh tế cửa khẩu, công nghệ thông tin truyền thông, khoa học công nghệ, du lịch Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với sản phẩm tiêu biểu: du lịch nghỉ mát, leo núi, văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống, sinh thái Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch Phát triển mạnh du lịch, gắn với bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, di tích văn hóa, khu bảo tồn thiên nhiên Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch Chú 96 trọng đầu tƣ phát triển tuyến, điểm, khu du lịch dịch vụ phục vụ khách du lịch Tăng cƣờng hợp tác nƣớc quốc tế lĩnh vực du lịch Huy động nguồn lực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm bảo đảm đủ trƣờng, lớp học đội ngũ giáo viên Hồn thành chƣơng trình kiên cố hố trƣờng lớp học Phát triển mạng lƣới sở giáo dục mầm non, trung tâm học tập cộng đồng phủ kín tới xã (xã, phƣờng, thị trấn) Củng cố trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, khuyến khích phát triển mơ hình trƣờng phổ thông dân tộc bán trú Đẩy mạnh công tác đào tạo, dạy nghề; đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo trƣờng chuyên nghiệp Tỉnh với ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Xây dựng trƣờng Đại học Cộng đồng thành phố Lào Cai Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp sở khám, chữa bệnh, hệ thống y tế dự phịng; hồn thành hệ thống khám, chữa bệnh tuyến theo quy hoạch ngành Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nâng cao trình độ chun mơn, quản lý y đức cho cán y tế tuyến Xây dựng thiết chế văn hóa Phát huy sắc văn hố dân tộc Xây dựng làng (làng, thơn, bản) văn hố, gia đình văn hố Đƣa sắc đa dạng văn hoá dân tộc Tỉnh nguồn lực phát triển Xây dựng thiết chế thể thao thành phố Lào Cai: nhà thi đấu, bể bơi, sân vận động; khu luyện tập thể thao Sa Pa Xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm thể thao vùng Tây Bắc đối ngoại 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu tác động đầu tƣ công Lào Cai 4.2.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư công a Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Công tác quy hoạch tổng thể nhƣ quy hoạch chi tiết phải trƣớc bƣớc Để đảm bảo tính thống quy hoạch từ tỉnh đến huyện, quy hoạch phải tỉnh quản lý, điều phối chung, không đƣợc mạnh làm Quy hoạch phải đƣợc hiệu chỉnh kịp thời, đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trƣờng Phải gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị Chuyển mạnh từ lối quy hoạch hành chính, áp đặt 97 thiếu khả thi, khơng tính đến nhu cầu thị trƣờng sang quy hoạch xuất phát từ yêu cầu thị trƣờng, từ có bƣớc lộ trình đầu tƣ có hiệu Các cấp quyền cần tổ chức họp mở rộng lấy ý kiến quan đơn vị vấn đê thuận lợi, khó khăn, yêu cầu định hƣớng giải pháp cụ thể cho phát triển đầu tƣ cho phát triển ngành, lĩnh vực Đối với đơn vị kinh tế địa bàn, giao cho ban ngành tổ chức thu thập ý kiến, nguyện vọng đánh giá đối tƣợng Ý kiến chi tiết định hƣớng quy hoạch đƣa sát thực hiệu triển khai cao Mặc dù triển khai đồng việc thu thập ý kiến có nhiêu khó khăn, nhƣng làm đƣợc nhƣ quy hoạch sát thực phát triển phải từ cộng đồng cộng đồng Để tạo đƣợc nguồn vốn bền vững đa dạng, công tác quy hoạch phải trƣớc bƣớc Các ngành, cấp cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác quy hoạch, coi trọng đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch, phải coi quy hoạch sở xuất phát để xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển ngành, địa phƣơng b Về lĩnh vực ưu tiên đầu tư công tỉnh Lào Cai Ƣu tiên phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ mang tính đột phá, phục vụ phát triển giao lƣu ngoại thƣơng, kinh tế cửa khẩu, nhƣ: xuất nhập khẩu, thƣơng mại, du lịch, thông tin liên lạc, tài chính, giáo dục, tƣ vấn pháp lý, tƣ vấn kinh doanh, công chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, Internet Ƣu tiên công tác đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, bao gồm đào tạo nghề, công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến thƣơng Cần đầu tƣ vốn cho công tác khuyến nông để nâng cao nhận thức ngƣời dân Đồng thời song song đầu tƣ cho khuyến công khuyến thƣơng, đầu tƣ cho ngƣời đầu tƣ cho bền vững, đầu tƣ cho tƣơng lai Các giải pháp tăng cƣờng công tác dự báo, dự tính, cần đầu tƣ cho hệ thống thơng tin liên lạc để nâng cao dân trí Đồng thời, đƣa thông tin kịp thời với ngƣời dân, ngƣời sản xuất 98 Tập trung đầu tƣ loại hình dịch vụ hỗ trợ, phục vụ phát triển ngành công nghiệp xã hội nhƣ: vận tải, xuất nhập khẩu, thƣơng mại, thông tin liên lạc, đầu tƣ cho sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống giao thông để phục vụ thông thƣơng lại trao đổi mua bán vùng, kích thích quan hệ sản xuất hàng hóa phát triển Đồng thời, cần cải thiện hệ thống điện phục vụ sản xuất, để thu hút đƣợc nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, dự án đầu tƣ vào Lào Cai nữa, để phát huy đƣợc hết cơng suất cơng trình đầu tƣ cơng + Tập trung đầu tƣ hạ tầng lấp đầy cụm công nghiệp Đông Phố Mới, Bắc Duyên Hải Khu công nghiệp Tằng Loỏng + Giai đoạn 2014 - 2020, quy hoạch khu, cụm công nghiệp gắn với trục giao thông nhƣ quốc lộ 70, 4D, đƣờng cao tốc Lào Cai - Hà Nội Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn Tỉnh tập trung đầu tƣ cải tiến công nghệ sản xuất Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Đào tạo lại đội ngũ cán khoa học lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng Liên kết với viện nghiên cứu, trƣờng đại học, hỗ trợ kinh phí cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp c Quản lý tốt việc cấp phát vốn toán vốn đầu tư Việc cấp phát vốn đầu tƣ phải gắn với nhu cầu thực tế cơng trình, phù hợp với tiến độ thi công hạng mục cơng trình, tránh tình trạng cấp phát vốn tràn lan dẫn đến hiệu sử dụng vốn không cao Tiếp tục thực cấp phát vốn theo chế đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 2015 Đó với dự án chuyển tiếp năm kế hoạch, thực cấp phát tối đa 80% tổng vốn đầu tƣ dự án; dự án khởi công năm kế hoạch cấp phát tối thiểu 50% vốn; dự án hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng thực cấp phát 100% vốn sau đƣợc xác định chi phí đầu tƣ thực tế cuối 99 Mặt khác cần nâng cao chuyên môn cán quản lý đầu tƣ xây dựng bản, đảm bảo công tác nghiệm thu cơng trình thiết kế, đảm bảo chất lƣợng cơng trình đƣa vào sử dụng, qua nâng cao chất lƣợng toán vốn đầu tƣ xây dựng Khi cấp phát vốn cho dự án đầu tƣ để toán cho giá trị khối lƣợng thực hiện, quan cấp phát vốn phải kiểm tra chặt chẽ tính pháp lý hồ sơ xin cấp phát Đồng thời quy định rõ trách nhiệm khâu, cấp, đơn vị có liên quan cách cụ thể, có chế độ thƣởng phạt rõ ràng Cần có phối hợp chặt chẽ linh hoạt Kho bạc nhà nƣớc tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, chủ đầu tƣ đề tổ chức tập huấn công tác giải ngân vốn cho chủ đầu tƣ, thực toán vốn theo chế độ cửa, quy trình, thơng thống, nhanh chóng chặt chẽ d Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán quan nhà nước thường xuyên hơn, liên tục để chống thất thoát lãng phí đầu tư cơng Một là, xây dựng thể chế quản lý chi tiêu công thời kỳ cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc Với tƣ cách công cụ trọng tâm sách tài quốc gia liên quan đến việc thực phân bổ sử dụng nguồn lực tài cơng, nên vấn đề xuyên suốt quản lý chi tiêu công phải thực đƣợc mục tiêu Chính phủ đề phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn Cụ thể phải xây dựng thể chế nhằm tạo khu vực công động, bao gồm tăng cƣờng xây dựng thể chế sách, quyền có khả xây dựng phối hợp sách việc lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc, phân bổ nguồn lực gắn kết với kế hoạch sách, thực hiện, kiểm soát đánh giá kết hoạt động chi tiêu công Hai là, tăng cƣờng công tác quản lý, tra, kiểm tra, kiểm toán dự án đầu tƣ cơng Kiểm tốn nhà nƣớc quan tra, kiểm tra tài cần tăng cƣờng cơng tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, 100 phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng khối lƣợng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tƣ vấn giám sát việc xác nhận toán khối lƣợng thiếu trung thực, không quy định Việc toán vốn đầu tƣ phải đƣợc tiến hành theo quy trình phƣơng thức tốn theo tiến độ thực Ba là, sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực tiết kiệm, chống tiêu cực lãng phí Xử lý kịp thời, nghiêm minh việc sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ công Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thoát, lãng phí chi tiêu khơng mục đích Phải kiên đình hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án khơng đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án không xác định đƣợc nguồn vốn thực cho việc đầu tƣ Bốn là, có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm ngƣời định đầu tƣ Ngƣời định đầu tƣ sai, gây lãng phí, thất phải bị xử phạt hành chính, cắt chức truy cứu trách nhiệm Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lƣợng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho ngƣời khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án Sắp xếp Ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên Ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý kịp thời Năm là, cần nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng Đó cách huy động vốn theo chiều sâu Cần khắc phục tƣ cho hạ tầng địa phƣơng yếu nên dự án hạ tầng đƣa lại hiệu kinh tế cao kinh tế-xã hội 101 Qua kết tính tốn năm cho thấy hiệu đầu tƣ khu vực cơng thấp, cần xem xét thứ tự ƣu tiên đầu tƣ Muốn vậy, phải có phƣơng pháp luận đắn để đánh giá cụ thể khách quan hiệu kinh tế hiệu xã hội dự án kết cấu hạ tầng, từ có sở xác định thứ tự ƣu tiên dự án cách thuyết phục Hiện tại, dự án đầu tƣ công tỉnh sơ sài, nhiều nhƣợc điểm, phƣơng pháp phân tích chi phí vịng đời chƣa đƣợc áp dụng so sánh chọn lựa phƣơng án Đánh giá tác động mơi trƣờng có hình thức e Sử dụng nguồn vốn Ngân sách tập trung, chống dàn trải, chống thất thoát, thực hành tiết kiệm, chống tiêu cực lãng phí Xử lý kịp thời, nghiêm minh việc sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ công Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm Thủ trƣởng đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nƣớc quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thốt, lãng phí chi tiêu khơng mục đích Phải kiên đình hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án không đủ thủ tục đầu tƣ, không phê duyệt dự án không xác định đƣợc nguồn vốn thực cho việc đầu tƣ f Cần có phối hợp chi đầu tư cơng chi thường xuyên cho bảo dưỡng, sửa chữa công trình hạ tầng Sự thiếu phối hợp nhƣợc điểm hệ thống ngân sách kép: ngân sách đầu tƣ xây dựng Sở Kế hoạch Đầu tƣ chuẩn bị nhƣng ngân sách chi thƣờng xuyên lại Sở Tài trình duyệt Hiện nay, phần lớn cơng trình hạ tầng xây dựng xong chƣa xuống cấp nhƣng không đƣợc tu bảo dƣỡng, qua thời gian chi phí bảo dƣỡng tăng nhiều, khơng kịp đáp ứng cơng trình xuống cấp nhanh 4.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực công, tạo hội đầu tư hiệu cho khu vực công Dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho việc thực quy hoạch phát triển tỉnh lớn so với khả nguồn lực Tỉnh hỗ trợ Trung ƣơng Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ nhƣ trên, Tỉnh cần có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, đó: huy 102 động nguồn nội lực nguồn vốn từ quỹ đất chủ yếu; có chế, sách thích hợp để thu hút vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh; đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao v.v , tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Một là: Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc (ngân sách trung ƣơng ngân sách địa phƣơng) dành chủ yếu cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Hai là: Tiếp tục tạo thêm nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu đô thị mới, khu công nghiệp v.v ; sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho phát triển cơng nghiệp Rà sốt, thu hồi khu đất khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích Ba là: Tiếp tục nghiên cứu, ban hành đề xuất ban hành chế, sách để thúc đẩy hệ thống doanh nghiệp Tỉnh phát triển mạnh số lƣợng, chất lƣợng; tạo điều kiện để doanh nghiệp địa bàn Tỉnh phát hành niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán; thực chủ trƣơng "Nhà nƣớc nhân dân làm" để bê tơng hóa kênh mƣơng, xây dựng kiên cố hóa hệ thống giao thơng nơng thơn Bốn là: Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chế, sách ƣu đãi, thơng thống, tạo mơi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, tích cực xúc tiến đầu tƣ để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc vào đầu tƣ Tỉnh Năm là:Tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nƣớc ngồi (ODA) Sáu là: Tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, thực tốt hoạt động xúc tiến đầu tƣ, bổ sung hồn thiện chế sách thuận lợi để tiếp nhận doanh nghiệp đơn vị di dời tới khu công nghiệp, khu kinh tế cửa mới; Chú trọng đến giải pháp thu hút vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cƣ vào đầu tƣ phát triển Tóm lại, giải pháp nhìn chung có quan hệ tƣơng tác lẫn để thực đòi hỏi nhà nƣớc phải tăng cƣờng hiệu quản lý Thực tế, tác động đến tăng trƣởng kinh tế yếu tố vốn đầu tƣ cịn có số 103 yếu tố khác nhƣ lạo động, khoa học công nghệ nhƣng đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố vốn đầu tƣ Do đó, dài hạn, để nâng cao hiệu đầu tƣ cơng trì đƣợc tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao mức hợp lý đôi với tăng phúc lợi xố đói giảm nghèo, địi hỏi phải có cách tiếp cận sâu xây dựng sách, cần tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu 4.3 Một số kiến nghị Trung ƣơng Thứ nhất, hoàn thiện, đồng hệ thống sách, pháp luật đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc Cụ thể, cần sớm ban hành Luật Đầu tƣ công để điều chỉnh hoạt động Việc ban hành Luật Đầu tƣ công cần tập trung vào việc cải cách thủ tục đầu tƣ theo hƣớng gọn giấy tờ rút ngắn mặt thời gian; phƣơng pháp thẩm định dự án cần hoàn thiện theo hƣớng coi trọng vấn đề phân tích định lƣợng hiệu kinh tế - xã hội tất bên liên quan dự án đƣợc đƣa vào thực Thứ hai, tiếp tục hồn thiện sách tiền lƣơng cán công chức quản lý Nhà nƣớc, đảm bảo cán cơng chức sống lƣơng; đồng thời có đãi ngộ kèm để khuyến khích cán thực tốt nhiệm vụ mình; bên cạnh thực nghiêm chế tài để hạn chế trƣờng hợp vi phạm, gây thất thoát vốn đầu tƣ, làm giảm hiệu đầu tƣ công 104 KẾT LUẬN Thực tế chứng minh rằng, phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trƣờng đại cho thấy đầu tƣ cơng hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế mà Chính phủ ngƣời đóng vai trị nhƣ trung tâm q trình tái phân phối thu nhập thông qua khoản đầu tƣ cơng Với ý nghĩa đó, đầu tƣ cơng đóng vai trò quan trọng giai đoạn kinh tế có bƣớc chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tƣ có hiệu Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đầu tƣ công chuyển mạnh sang đầu tƣ cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc có vai trị lớn đầu tƣ công để tạo bƣớc đột phá phát triển đất nƣớc Với nội dung đƣợc trình bày phần minh chứng rằng, thời gian qua đầu tƣ cơng có tác động tích cực khơng đến tăng trƣởng kinh tế Lào Cai mà lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tƣ Đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng tăng trƣởng kinh tế địa bàn tỉnh Lào Cai Trong năm qua, thông qua việc đầu tƣ vào sở hạ tầng, đầu tƣ công trở thành địn bẩy giúp tạo mơi trƣờng thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Với vai trò nhƣ vậy, việc tiếp tục coi trọng đầu tƣ công bƣớc hƣớng tỉnh Lào Cai giai đoạn Tuy nhiên, hiệu đầu tƣ công chƣa cao, kinh tế Lào Cai có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tƣ nhiều vào cơng trình kết cấu hạ tầng, loại dự án đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trƣởng GDP có độ trễ định Với nhu cầu đầu tƣ giai đoạn tới lớn nhƣng nguồn lực nhà nƣớc có hạn, Tỉnh cần có chế, sách hợp lý để thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh 105 Thơng qua việc đánh giá, phân tích tình hình đầu tƣ công địa bàn tỉnh Lào Cai, đề tài góp phần khẳng định vai trị quan trọng đầu tƣ công tăng trƣởng kinh tế tỉnh; nâng cao sở lý luận thực tiễn đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp tỉnh nhằm tạo điều kiện nâng cao tác động, hiệu đầu tƣ công tỉnh Bên cạnh đó, số kiến nghị Trung ƣơng đƣợc tác giả đƣa thực tế, việc nâng cao hiệu đầu tƣ cơng địi hỏi phải có triển khai đồng từ Trung ƣơng địa phƣơng Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư cơng thành phố Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ban soạn thảo Luật (2010), Dự thảo Luật Đầu tư công Nguyễn Cúc (2006), Tập giảng quản lý Nhà nƣớc kinh tế, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Cục Thống kê tỉnh Lào Cai, Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Ngô Đức Cát TS Vũ Đình Thăng (2001), Giáo trình Phân tích sách Nơng nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội TS Kim Thị Dung (2006) “Đầu tƣ công nông nghiệp nơng thơn q trình hội nhập quốc tế: cam kết phủ số định hƣớng sách Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tr 16-20 TS Kim Thị Dung (2006) "Đầu tƣ công nông nghiệp nông thơn q trình hội nhập quốc tế: cam kết phủ số định hƣớng sách Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, tr 16-20 TS Phạm Văn Hùng (2008), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Hồ Ngọc Hy (2007) "Hiệu vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Quảng Trị’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 350, tr 57-63 10 Huỳnh Hùng Lực (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý đầu tƣ công thành phố Kon Tum, Đại học Đà Nẵng 11 Lê Chi Mai (2007), “Để nhân dân tham gia sâu vào quản lý NSNN”, Tạp chí Tài chính, (số 509), tr 15-18 12 Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phƣơng (2004), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Thống Kê 107 13 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Lào Cai giai đoạn 20012020, theo định 46/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ 16 Vũ Thanh Sơn (2005), "Một số cách tiếp cận vai trị nhà nƣớc cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 326, tr 32-39 17 Vũ Thanh Sơn (2006) "Tạo môi trƣờng cạnh tranh khu vực công: số cách tiếp cận kinh nghiệm quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 338, tr 3-10 18 Nguyễn Đình Tài (2010), “Nâng cao hiệu đầu tƣ cơng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 546, tr 21-24 19 Phan Thị Hạnh Thu (2007), "Hiệu đầu tƣ Việt Nam - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 345(2/2007), tr 24-32 20 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế quản lý đầu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Lao Động Các trang web hỗ trợ tìm kiếm thông tin 21 www.google.com.vn 22 www.viraseek.com.vn 23 www.gso.gov.vn 24 http://vneconomy.vn 25 http://laocai.gov.vn 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu tính tốn tiêu ICOR Việt Nam theo giá so sánh 2010 GDP Năm (tỷ đồng) ICOR Vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ từ ngân sách ICOR (ngân sách) (tỷ đồng) (tỷ đồng) (%) (%) 2005 1.588.646 447.135 233.948 2006 1.699.501 506.454 255.831 4,57 7,33 2007 1.820.667 649.506 268.148 5,36 7,56 2008 1.923.749 696.173 259.866 6,75 9,37 2009 2.027.591 762.843 318.498 7,35 12,03 2010 2.157.828 830.278 316.285 6,38 9,87 2011 2.292.483 770.087 287.242 5,72 8,92 2012 2.412.778 785.755 295.044 6,53 6,89 2013 2.534.060 763.395 308.902 6,29 12,95 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu website Tổng cục Thống kê) Phụ lục 2: Số liệu tính tốn tiêu ICOR tỉnh Lào Cai theo giá so sánh 2010 Năm GDP Vốn đầu tƣ (triệu đồng) (triệu đồng) Vốn đầu tƣ từ ngân ICOR ICOR sách (triệu đồng) (%) (ngân sách) (%) 2005 5.929.283 4.559.306 3.021.628 2006 6.725.138 4.812.695 3.262.069 6,05 7,95 2007 7.641.281 5.402.662 3.402.173 5,90 9,62 2008 8.561.929 6.191.125 3.062.448 6,72 6,05 2009 9.732.833 7.136.625 3.106.369 6,09 10,88 2010 10.759.239 6.926.000 3.335.003 8,02 26,96 2011 11.936.172 6.487.665 2.478.561 5,51 12,68 2012 12.822.199 8.728.218 4.448.929 9,85 11,69 2013 15.655.982 10.270.654 4.282.607 3,62 11,26 (Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu niên giám thống kê tỉnh Lào Cai) 109 Phụ lục 3: Số liệu mơ hình hồi quy Năm GDP 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5.929.283 6.725.138 7.641.281 8.561.929 9.732.833 10.759.239 11.936.172 12.822.199 15.655.982 Vốn đầu tƣ khu vực công 3.021.628 3.262.069 3.402.173 3.062.448 3.106.369 3.335.003 2.478.561 4.448.929 4.282.607 Vốn đầu tƣ khu vực tƣ 1.537.678 1.550.626 2.000.489 3.128.677 4.030.256 3.590.997 4.009.104 4.279.289 5.988.047 Lao động làm việc 291.580 297.734 304.520 310.904 318.240 325.560 378.170 390.630 407.510 (Nguồn: Số liệu niên giám thống kê tỉnh Lào Cai) ... gia tăng nhiều hệ lụy kinh tế Để tìm hiểu tác động đầu tƣ công với tăng trƣởng kinh tế tỉnh thời gian qua, lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Lào Cai? ??... tiễn đầu tƣ công tác động đầu tƣ cơng đến tăng trƣởng kinh tế + Phân tích thực trạng đầu tƣ công tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2013 + Phân tích tác động đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế tỉnh. .. kích cầu đầu tƣ tiêu dùng nhiều nƣớc thời kỳ kinh tế tăng trƣởng chậm 1.1.3.2 Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng

Ngày đăng: 02/08/2015, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w