Một số kiến nghị đối với Trung ƣơng

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh lào cai (Trang 113)

5. Kết cấu đề tài

4.3.Một số kiến nghị đối với Trung ƣơng

Thứ nhất, hoàn thiện, đồng bộ các hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc. Cụ thể, cần sớm ban hành Luật Đầu tƣ công để điều chỉnh các hoạt động này. Việc ban hành Luật Đầu tƣ công cần tập trung vào việc cải cách thủ tục đầu tƣ theo hƣớng gọn về giấy tờ và rút ngắn về mặt thời gian; phƣơng pháp thẩm định dự án cũng cần hoàn thiện theo hƣớng coi trọng hơn nữa vấn đề phân tích định lƣợng về hiệu quả kinh tế - xã hội đối với tất cả các bên liên quan khi dự án đƣợc đƣa vào thực hiện.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lƣơng đối với cán bộ công chức quản lý Nhà nƣớc, đảm bảo cán bộ công chức có thể sống bằng lƣơng; đồng thời có các đãi ngộ đi kèm để khuyến khích cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình; bên cạnh đó thực hiện nghiêm các chế tài để hạn chế các trƣờng hợp vi phạm, gây thất thoát vốn đầu tƣ, làm giảm hiệu quả của đầu tƣ công.

KẾT LUẬN

Thực tế chứng minh rằng, sự phát triển của xã hội trong giai đoạn kinh tế thị trƣờng hiện đại đã cho thấy đầu tƣ công hoàn toàn không mất đi mà trái lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế mà Chính phủ là ngƣời đóng vai trò nhƣ một trung tâm của quá trình tái phân phối thu nhập thông qua các khoản đầu tƣ công.

Với ý nghĩa đó, đầu tƣ công đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn nền kinh tế đang có những bƣớc chuyển đổi nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ có hiệu quả. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới, đầu tƣ công chuyển mạnh sang đầu tƣ cho phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho sự nghiệp giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo và nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc có một vai trò rất lớn trong đầu tƣ công để tạo những bƣớc đột phá phát triển đất nƣớc.

Với nội dung đƣợc trình bày ở các phần trên đã minh chứng rằng, trong thời gian qua đầu tƣ công đã có tác động tích cực không những đến tăng trƣởng kinh tế của Lào Cai mà cả trong lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tƣ. Đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc đã và đang giữ vai trò quan trọng trong sự tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Trong những năm qua, thông qua việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, đầu tƣ công trở thành đòn bẩy giúp tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Với vai trò nhƣ vậy, việc tiếp tục coi trọng đầu tƣ công là bƣớc đi đúng hƣớng đối với tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tƣ công chƣa cao, do nền kinh tế Lào Cai có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tƣ nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng, loại dự án này đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trƣởng GDP có độ trễ nhất định. Với nhu cầu đầu tƣ giai đoạn tới rất lớn nhƣng nguồn lực nhà nƣớc có hạn, Tỉnh cần có những cơ chế, chính sách hợp lý để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tƣ, kinh doanh cơ sở hạ tầng bằng các hình thức thích hợp để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh.

Thông qua việc đánh giá, phân tích tình hình đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đề tài đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế của tỉnh; nâng cao cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp đối với tỉnh nhằm tạo điều kiện nâng cao tác động, hiệu quả đầu tƣ công ở tỉnh. Bên cạnh đó, một số kiến nghị đối với Trung ƣơng cũng đƣợc tác giả đƣa ra vì trên thực tế, việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ công đòi hỏi phải có sự triển khai đồng bộ từ Trung ƣơng cho đến từng địa phƣơng.

Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quả quản lý đầu tư công tại thành phố

Hồ Chí Minh: vấn đề và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại

học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Ban soạn thảo Luật (2010), Dự thảo Luật Đầu tư công.

3. Nguyễn Cúc (2006), Tập bài giảng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

4. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai, Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai các năm

2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. PGS.TS. Ngô Đức Cát và TS. Vũ Đình Thăng (2001), Giáo trình Phân

tích chính sách Nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. TS. Kim Thị Dung (2006). “Đầu tƣ công đối với nông nghiệp và nông thôn trong quá trình hội nhập quốc tế: các cam kết của chính phủ và một số định hƣớng chính sách ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tr 16-20 7. TS. Kim Thị Dung (2006). "Đầu tƣ công đối với nông nghiệp và nông

thôn trong quá trình hội nhập quốc tế: các cam kết của chính phủ và một số định hƣớng chính sách ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, tr 16-20. 8. TS. Phạm Văn Hùng (2008), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế,

Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

9. Hồ Ngọc Hy (2007). "Hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển ở tỉnh Quảng Trị’,

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 350, tr 57-63

10. Huỳnh Hùng Lực (2011), Hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ công tại thành phố Kon Tum, Đại học Đà Nẵng.

11. Lê Chi Mai (2007), “Để nhân dân tham gia sâu hơn vào quản lý NSNN”, Tạp chí Tài chính, (số 509), tr. 15-18.

12. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phƣơng (2004), Giáo trình Kinh tế

13. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

14. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005). Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001- 2020, theo quyết định 46/2008/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ.

16. Vũ Thanh Sơn (2005), "Một số cách tiếp cận mới về vai trò nhà nƣớc trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế,

số 326, tr 32-39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Vũ Thanh Sơn (2006). "Tạo môi trƣờng cạnh tranh trong khu vực công: một số cách tiếp cận và kinh nghiệm quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 338, tr 3-10

18. Nguyễn Đình Tài (2010), “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công ở Việt Nam”,

Tạp chí Tài chính, số 546, tr. 21-24.

19. Phan Thị Hạnh Thu (2007), "Hiệu quả đầu tƣ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 345(2/2007), tr 24-32. 20. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu từ nguồn vốn ngân

sách Nhà nước, Nhà xuất bản Lao Động.

Các trang web hỗ trợ tìm kiếm thông tin

21. www.google.com.vn 22. www.viraseek.com.vn 23. www.gso.gov.vn 24. http://vneconomy.vn 25. http://laocai.gov.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Số liệu và tính toán chỉ tiêu ICOR của Việt Nam theo giá so sánh 2010 Năm GDP (tỷ đồng) Vốn đầu tƣ (tỷ đồng) Vốn đầu tƣ từ ngân sách (tỷ đồng) ICOR (%) ICOR (ngân sách) (%) 2005 1.588.646 447.135 233.948 2006 1.699.501 506.454 255.831 4,57 7,33 2007 1.820.667 649.506 268.148 5,36 7,56 2008 1.923.749 696.173 259.866 6,75 9,37 2009 2.027.591 762.843 318.498 7,35 12,03 2010 2.157.828 830.278 316.285 6,38 9,87 2011 2.292.483 770.087 287.242 5,72 8,92 2012 2.412.778 785.755 295.044 6,53 6,89 2013 2.534.060 763.395 308.902 6,29 12,95

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu website Tổng cục Thống kê)

Phụ lục 2: Số liệu và tính toán chỉ tiêu ICOR của tỉnh Lào Cai theo giá so sánh 2010 Năm GDP (triệu đồng) Vốn đầu tƣ (triệu đồng) Vốn đầu tƣ từ ngân sách (triệu đồng) ICOR (%) ICOR (ngân sách) (%) 2005 5.929.283 4.559.306 3.021.628 2006 6.725.138 4.812.695 3.262.069 6,05 7,95 2007 7.641.281 5.402.662 3.402.173 5,90 9,62 2008 8.561.929 6.191.125 3.062.448 6,72 6,05 2009 9.732.833 7.136.625 3.106.369 6,09 10,88 2010 10.759.239 6.926.000 3.335.003 8,02 26,96 2011 11.936.172 6.487.665 2.478.561 5,51 12,68 2012 12.822.199 8.728.218 4.448.929 9,85 11,69 2013 15.655.982 10.270.654 4.282.607 3,62 11,26

Phụ lục 3: Số liệu mô hình hồi quy Năm GDP khu vực công Vốn đầu tƣ

Vốn đầu tƣ khu vực tƣ Lao động đang làm việc 2005 5.929.283 3.021.628 1.537.678 291.580 2006 6.725.138 3.262.069 1.550.626 297.734 2007 7.641.281 3.402.173 2.000.489 304.520 2008 8.561.929 3.062.448 3.128.677 310.904 2009 9.732.833 3.106.369 4.030.256 318.240 2010 10.759.239 3.335.003 3.590.997 325.560 2011 11.936.172 2.478.561 4.009.104 378.170 2012 12.822.199 4.448.929 4.279.289 390.630 2013 15.655.982 4.282.607 5.988.047 407.510

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh lào cai (Trang 113)