Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THÙY DUNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN GIAO DỊCH HỢP NHẤT KINH DOANH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC TP.HCM – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam” là nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Học viên: Đỗ Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng PHẦN MỞ ĐẦU … 1 CHƯƠNG 1 7 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH HỢP NHẤT KINH DOANH THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ. 7 1.1 Kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế. 7 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh. 7 1.1.2 Các khái niệm chính về giao dịch hợp nhất kinh doanh. 8 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 8 1.1.2.2 Khái niệm hợp nhất kinh doanh 9 1.1.3 Phương pháp kế toán hợp nhất kinh doanh. 10 1.1.3.1 Xác định bên mua. 11 1.1.3.2 Ghi nhận và đo lường lợi ích không kiểm soát (Noncontrolling interest – NCI) 12 1.1.3.3 Ghi nhận và đo lường lợi thế thương mại hoặc lãi từ việc mua giá rẻ. 13 1.1.4 Lập và trình bày báo cáo tài chính trong giao dịch hợp nhất kinh doanh. 14 1.1.4.1 Báo cáo tài chính riêng của bên mua. 14 1.1.4.1.1 Lập báo cáo tài chính riêng 15 1.1.4.1.2 Trình bày báo cáo tài chính riêng 16 1.1.4.2 Báo cáo tài chính hợp nhất kinh doanh. 17 1.1.4.2.1 Phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất. 17 1.1.4.2.2 Nguyên tắc khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. 18 1.1.4.2.3 Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất. 19 1.2 Kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo quy định của Mỹ (US.GAAP). 19 1.3 Đối chiếu quy định về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh giữa IFRS và một số nước trong khu vực. 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27 CHƯƠNG 2 29 QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN KẾ TOÁN GIAO DỊCH HỢP NHẤT KINH DOANH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 29 2.1 Quy định pháp lý về kế toán trong giao dịch hợp nhất kinh doanh tại Việt Nam 29 2.1.1 Phạm vi hợp nhất kinh doanh theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. 31 2.1.2 Phương pháp kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh 32 2.1.2.1 Xác định bên mua 33 2.1.2.2 Ghi nhận và đo lường lợi ích của cổ đông thiểu số. 35 2.1.2.3 Ghi nhận và đo lường lợi thế thương mại hoặc lãi từ việc mua giá rẻ. 35 2.1.3. Hạch toán kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh. 36 2.1.4 Lập và trình bày báo cáo tài chính trong giao dịch hợp nhất kinh doanh. 37 2.1.4.1 Báo cáo tài chính riêng của bên mua. 37 2.1.4.2 Báo cáo tài chính hợp nhất kinh doanh. 38 2.1.4.2.1 Phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất. 38 2.1.4.2.2 Nguyên tắc khi lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. 39 2.1.4.2.3 Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất. 40 2.2. Đối chiếu quy định pháp lý kế toán về giao dịch hợp nhất kinh doanh giữa Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Mỹ trong ghi nhận và trình bày thông tin trong một số nội dung. 41 2.2.1 Mục tiêu, đối tượng và phương pháp thực hiện 41 2.2.2 Kết quả đối chiếu 41 2.3 Thực tiễn kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. 45 2.3.1 Tổng quan về tình hình hợp nhất kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. 45 2.3.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp tham gia hợp nhất kinh doanh tại Việt Nam. 47 2.3.3 Khảo sát thực tế. 48 2.3.3.1 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng và phương pháp khảo sát. 48 2.3.3.2 Kết quả khảo sát. 50 2.3.3.2.1 Khái quát chung về doanh nghiệp hợp nhất. 50 2.3.3.2.2 Thực trạng kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh tại doanh nghiệp. 51 2.3.3.2.3 Nhận xét về việc hướng dẫn của Bộ Tài Chính và kỹ năng của kế toán các doanh nghiệp về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh. 56 2.3.3.2.4 Những nội dung cần hướng dẫn thêm. 58 2.3.3.3 Nhận định về thực trạng kế toán hợp nhất kinh doanh trong một số nội dung tại các doanh nghiệp Việt Nam. 59 2.3.3.3.1 Thuận lợi 59 2.3.3.3.2 Khó khăn 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64 CHƯƠNG 3 65 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN GIAO DỊCH HỢP NHẤT KINH DOANH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 65 3.1 Mục tiêu hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. 65 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. 66 3.2.1 Áp dụng phương pháp mua 66 3.2.2 Kiểm soát 67 3.2.3 Lợi thế thương mại 68 3.2.4 Lợi ích cổ đông thiểu số 69 3.2.5 Các giải pháp liên quan khác 71 3.3 Một số kiến nghị đối với các bên liên quan 74 3.3.1 Về phía Bộ Tài Chính. 74 3.3.2 Về phía Hội nghề nghiệp. 75 3.3.3 Về phía doanh nghiệp. 75 3.3.4 Về phía người sử dụng thông tin. 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 1: Bảng khảo sát PHỤ LỤC 2: Danh sách các doanh nghiệp khảo sát PHỤ LỤC 3: Kết quả thống kê mô tả và kiểm định PHỤ LỤC 4: Hạch toán một số trường hợp hợp nhất kinh doanh trong trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ – công ty con PHỤ LỤC 5: Hạch toán một số trường hợp hợp nhất kinh doanh trong trường hợp hợp nhất kinh doanh dẫn đến quan hệ công ty mẹ – công ty con PHỤ LỤC 6: Giải pháp hạch toán kế toán cho các khoản đầu tư vào công ty con DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASC: Chuẩn mực Kế toán Mã hóa BCTC: Báo cáo tài chính CAS: Chuẩn mực Kế toán Trung Quốc FASB: Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Tài chính IAS: Chuẩn mực Kế toán Quốc tế IASB: Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế IASC: Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế IFRS: Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế SIC: Ủy ban Hướng dẫn thường trực TNHH: Trách nhiệm hữu hạn US.GAAP: Các nguyên tắc kế toán được chấp nhận tại Hoa Kỳ VAS: Chuẩn mực Kế toán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mối quan hệ các cặp kết hợp giữa các trường hợp hợp nhất kinh doanh với quy mô của doanh nghiệp. Bảng 2.2 Mối quan hệ các cặp kết hợp giữa việc xử lý lợi thế thương mại với quy mô của doanh nghiệp. Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và việc xử lý lợi thế thương mại. Bảng 2.4 Mối quan hệ giữa tầm quan trọng giữa BCTC hợp nhất với thời hạn nộp BCTCHN của doanh nghiệp. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làn sóng sáp nhập, liên kết các doanh nghiệp lại với nhau nhằm tăng lợi thế cạnh tranh không còn là vấn đề mới mẻ đối với các nước phát triển. Tuy nhiên, hệ quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm gần đây đã làm cho làn sóng này diễn ra sôi động hơn bao giờ hết. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp cơ cấu nguồn vốn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trong năm 2012 Việt Nam được dự đoán những thương vụ mua bán, sáp nhập sẽ tăng trưởng 20%–40%. Các chuyên gia tin rằng, trong ngắn hạn và trung hạn hoạt động này sẽ tiếp tục gia tăng cả về số lượng lẫn giá trị. Bên cạnh những lợi ích đã thấy, hình thức này cũng đi kèm theo nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp không thể tránh khỏi việc phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp. Bức bách và cần thiết trong số đó là việc kế toán các giao dịch hợp nhất kinh doanh sao cho giá trị doanh nghiệp ngày càng tăng, thu hút các nhà đầu tư, đồng thời tạo sản phẩm đầu ra – báo cáo tài chính – cung cấp thông tin đáng tin cậy góp phần làm thị trường phát triển lành mạnh và minh bạch. Chuẩn mực kế toán quốc tế đang hướng tới hội tụ, cố gắng để chuẩn mực giữa các nước tiến gần đến với nhau hơn theo một thông lệ chung nên đã liên tục ban hành mới, cập nhật, sửa đổi, bổ sung từ những năm 2003 đến nay. Liên quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh, vào tháng 05/2011 Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) đã ban hành mới IFRS 10 – Báo cáo tài chính hợp nhất, IFRS 11 – Cam kết về sự liên kết, IFRS 12 – Công bố lợi ích của các bên liên quan khác, IFRS 13 – Đo lường giá trị hợp lý, tất cả đều có hiệu lực vào 01/01/2013. Cùng song hành là IAS 27 (2011) – báo cáo tài chính riêng, IAS 28 (2011) – Đầu tư vào công ty liên kết và liên doanh, riêng IAS 31(2003) – Lợi ích trong công ty liên kết đã được thay thế bởi IFRS 11 và IFRS 12. Trong khi đó Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) về cơ bản soạn thảo dựa trên các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS) tương ứng đến năm 2003, cho tới nay gần 10 năm [...]... Luận văn có kết cấu gồm 3 phần và 3 chương theo trình tự như sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo thông lệ Quốc tế Chương 2: Quy định pháp lý và thực tiễn kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam Phần kết luận 7... cứu những đối tượng sau: 3 Các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs) và các hướng dẫn thực hành có liên quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh ở một số nội dung Các chuẩn mực kế toán Việt Nam và thông tư ban hành có liên quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh Thực trạng áp dụng kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo khảo sát tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 3.2 Phạm vi... gần đây, VAS mới chỉ là sự vận dụng đơn giản IAS trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Từ yêu cầu đổi mới và hội nhập, từ thực tiễn kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam còn có những bất cập cả về... dịch hợp nhất kinh doanh theo thông lệ quốc tế cũng như kinh nghiệm từ kế toán Mỹ và Trung Quốc là cơ sở cho việc so sánh đối chiếu và đưa ra kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh tại Việt Nam ở các chương sau 1.1 Kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các Chuẩn mực Kế toán. .. hiểu cách ghi nhận và trình bày một số nội dung liên quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh trên thế giới và Việt Nam Cũng như để đánh giá thực trạng áp dụng kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Từ đó luận văn đưa ra các kiến nghị góp ý kiến để các cơ quan chức năng ban hành các hướng dẫn sửa đổi bổ sung những qui định kế toán có liên quan đến kế toán giao. .. 2013, trong khi các quy định kế toán về giao dịch hợp nhất kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn dựa theo chuẩn mực kế toán quốc tế cũ Vì thế tác giả tiếp tục nghiên cứu định tính và định lượng gắn với thực tiễn dựa trên những quy định mới nhất theo thông lệ quốc tế, nhằm đưa ra giải pháp mạnh mẽ hơn để hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam 8 Kết cấu luận văn... quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh cho hài hòa với thông lệ quốc tế 5 Những đóng góp của luận văn Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để thu thập ý kiến thực tế về việc áp dụng kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đưa ra những nhận định về thuận lợi và khó khăn khi kế toán giao dịch này tại các doanh nghiệp Việt Nam Đưa ra các kiến nghị cụ thể... đặt ra các mục tiêu nghiên cứu như sau: Về lý luận: Tác giả đi sâu vào nghiên cứu kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo chuẩn mực kế toán quốc tế Bên cạnh đó nghiên cứu kế toán Mỹ, kế toán Trung Quốc và các nước trong khu vực làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Về thực tiễn: Nghiên cứu quy định kế toán, khảo sát thực tiễn thực trạng các doanh nghiệp có giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng chuẩn... trong quy định kế toán Việt Nam liên quan đến kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh ở một số nội dung - Là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu sâu rộng hơn những vấn đề liên quan về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh Về thực tiễn luận văn nhằm: - Giúp Bộ Tài chính khi ban hành các hướng dẫn cụ thể và sát với tình hình thực tế về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh tại Việt Nam 6 Tổng quan... đầu tiên áp dụng các Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, IFRS 3 – Hợp nhất kinh doanh, và các diễn giải có liên quan Như vậy, một doanh nghiệp có phát sinh giao dịch hợp nhất kinh doanh sẽ thực hiện kế toán hợp nhất kinh doanh theo IFRS 3 (2010) – Hợp nhất kinh doanh, và (có thể) lập báo cáo tài chính hợp nhất kinh doanh theo IFRS 10 Consolidated Financial Statements – Báo cáo tài chính hợp nhất thay . NGHIỆP VIỆT NAM 65 3.1 Mục tiêu hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. 65 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh. Chương 3: Hoàn thiện kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Phần kết luận 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH HỢP NHẤT KINH DOANH THEO THÔNG. quan về kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh theo thông lệ Quốc tế. Chương 2: Quy định pháp lý và thực tiễn kế toán giao dịch hợp nhất kinh doanh áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.