1. Lí do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Các nước trên thế giới nhất là những nước có nền kinh tế tăng trưởng cao đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của quốc gia. Trong lịch sử phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt giáo dục ở vị trí cao. Chính vì vậy ngay từ khi đất nước mới giành được độc lập, trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" [27,1]. Bước vào đầu của những năm đổi mới đất nước Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII như mốc son đánh dấu cho sự chuyển mình của sự nghiệp giáo dục đã xác định “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc sách hàng đầu” [2,6]. Sau 4 năm tổ chức thực hiện, luận điểm này tiếp tục được Ban Bí thư Trung ương khẳng định thông qua Chỉ thị 40-CT/TW: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [1,1]. Là một huyện miền núi nằm ở phía Nam của tỉnh Hà Giang, trong năm học 2010 – 2011 huyện Bắc Quang có 83 đơn vị trường học, trong đó bậc THCS có 24 trường, bậc tiểu học có 31 trường, bậc mầm non có 28 trường; tổng số CBQL có 218 người, trong đó bậc THCS có 54 người, bậc tiểu học có 87 người, bậc mầm non có 76 người. Dưới sự lãnh đạo của đảng bộ và chính quyền địa phương, công tác giáo dục - đào tạo của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực: tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đến trường bình quân hằng năm đạt trên 97%; công tác phổ cập bậc trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi luôn được giữ vững, công tác phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi đã đạt 5/23 xã; tỷ lệ học sinh giỏi các cấp hàng năm bình quân đạt trên 10%. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại nhiều bất cập cần được quan tâm giải quyết. Từ khoảng năm 1995 đến 2005, do yêu cầu của tình hình thực tế, số lượng học sinh tăng nhanh và thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục các bậc học, nên nhu cầu về đội ngũ GV, nhất là CBQL là một vấn đề hết sức cấp bách, huyện đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp, như: đào tạo GV ngắn hạn (sư phạm cấp tốc 9+3, 9+1) và thực hiện bổ nhiệm CBQL để giải quyết các vấn đề tại thời điểm. Đến nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, với những yêu cầu ngày càng cao về mặt chất lượng giáo dục và chất lượng đội ngũ khi áp dụng hàng loạt các văn bản quy định về chuẩn nghề nghiệp của GV và CBQL thì một số CBQL và GV của huyện Bắc Quang bắt đầu bộc lộ nhiều bất cập, cơ cấu GV đang bị mất cân đối giữa các môn học, bậc học. Bên cạnh đó, do điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nên chưa tạo được những cơ chế, chính sách phù hợp làm đòn bẩy để kích thích sự sáng tạo nên chưa phát huy tiềm năng trong đội ngũ này. Mặt khác, hiện nay 100% các trường tiểu học trên địa bàn huyện đều có ít nhất từ 2 đến 8 điểm trường tại các thôn, bản, với điều kiện giao thông đi lại khó khăn (có điểm trường cách cả buổi đi bộ), CSVC còn nhiều thiếu thốn, một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa còn thờ ơ với những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác giáo dục chưa tạo điều kiện cho con em đi học đầy đủ, còn hiện tượng bỏ học giữa chừng, tình trạng mù chữ và tái mù chữ chưa chấm dứt,... Trước tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó, nhiệm vụ then chốt là công tác quy hoạch, xây dựng được đội ngũ CBQL vừa “hồng”, vừa “chuyên” để làm nòng cốt cho các phong trào thi đua tại các nhà trường, xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trong các trường tiểu học nói riêng đảm bảo về số lượng, cơ cấu; vững vàng về chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị để “đứng mũi chịu sào” tại các nhà trường là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách. Xuất phát từ lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2015”, làm luận văn thạc sỹ - chuyên ngành quản lý giáo dục, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và hiệu quả công tác giáo dục trên địa bàn của huyện trong tình hình mới.
LỜI CẢM ƠN !"#$%& '()*+,+ !"#$%!'-).',+ !/#01'234502!6*"4 70*8+ !9+:+;<8*0=+!>:1')?@ A('0+/B)"(!3:01!(('( /C*+ )A('0(37D"(EBF@7G) C)HH,+'!,+=B'/C*+ ; <I")J$K;K;7-L $+) =2M*+ 45):+BA(N-7'"B! 7H:'75/C4!O; 77 0BPQL%"Q#+)($' 23!<")PQL%'PQL%')G7F!'7= R 7/G+"Q#+)S$+B 6*" 4:+')4(H"R4!O; TI2>7FH7:'75/C)2 !6=+)/4!O*7'*U8;*@B 4V0B)U1*88(:1',+':1-) .'!'W"(H!X2!5C4!O R75*+ +,+08F; Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Hồng Thanh BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Q$ Q+'B" .Q# .'X:01 .LY< ."(8+Y"8+ .<KJ .+Z(B .K[K .\!4F <Q]] <I"*8*O <KJ < (B $%^< $'23!< $[ $'!/ ]L. ]H' ]Y_ ]`X L_Q LF0 J.K J?\ #$% #01'23 K KH R .K 7 \ J 7 (? KJ 7 (B .T ?7\/B $%_ 7B'23=/ ]`L 7B*a4?(YLX PQL% b+2 _.L _X,c+ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Phát tri nể 7 1.2.2. i ngĐộ ũ 8 1.2.3. i ng CBQLĐộ ũ 8 1.2.4. Phát tri n i ng CBQLể độ ũ 11 1.2.5. Tr ng ti u h cườ ể ọ 14 1.2.6. Phát tri n i ng CBQL trong các tr ng ti u h cể độ ũ ườ ể ọ 19 1.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học trong thời kỳ mới 22 1.3.1. M c ích, ý ngh aụ đ ĩ 22 1.3.2. Yêu c u v c c u, s l ng, ch t l ng i ng CBQL tr ng ầ ề ơ ấ ố ượ ấ ượ độ ũ ườ ti u h cể ọ 24 1.4. Nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL trong trường tiểu học 25 1.4.1. Công tác quy ho chạ 25 1.4.2. Công tác s d ngử ụ 27 1.4.3. Công tác ki m tra, ánh giáể đ 33 1.4.4. T o môi tr ng, ng l c khuy n khích s phát tri nạ ườ độ ự ế ự ể 34 1.5. Một số yêu cầu riêng đối với phát triển đội ngũ CBQL trong các nhà trường tiểu học tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang hiện nay 35 1.6. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP 35 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 37 2.1. Khái quát về đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 38 2.1.1. V trí a lý t nhiên v dân s , nh ng nhân t ch y u tác ng ị đị ự à ố ữ ố ủ ế độ n công tác giáo d c trên a b n huy n B c Quangđế ụ đị à ệ ắ 38 2.1.2. Tình hình th c hi n nhi m v giáo d cự ệ ệ ụ ụ 40 2.2. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Bắc Quang 42 2.2.1. M ng l i tr ng, l p ti u h cạ ướ ườ ớ ể ọ 42 2.2.2. Thực trạng CSVC, trang thiết bị dạy học 44 2.2.3. Th c tr ng ch t l ng giáo d c ti u h cự ạ ấ ượ ụ ể ọ 45 2.3. Th c tr ng v i ng CBQL trong các tr ng ti u h c trên a b n ự ạ ềđộ ũ ườ ể ọ đị à huy n B c Quangệ ắ 46 2.3.1. Cơ cấu dân tộc, giới tính và độ tuổi 46 2.3.2. Ch t l ng i ng (trình lý lu n chính tr , chuyên môn, ấ ượ độ ũ độ ậ ị nghi p v , ánh giá n ng l c v thâm niên trong công tác qu n lý)ệ ụ đ ă ự à ả 47 2.4. Thực trạng về sử dụng và phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học của huyện Bắc Quang từ năm 2008 đến năm 2011 50 2.4.1. Th c tr ng công tác quy ho chự ạ ạ 50 2.4.2. Th c tr ng công tác s d ng CBQL trong các tr ng ti u h cự ạ ử ụ ườ ể ọ 52 2.4.3. Th c tr ng công tác ki m tra ánh giá, x p lo i CBQL trong các ự ạ ể đ ế ạ tr ng ti u h c huy n B c Quangườ ể ọ ở ệ ắ 66 2.4.4. Th c tr ng t o ng l c v môi tr ng l m vi c i v i i ng ự ạ ạ độ ự à ườ à ệ đố ớ độ ũ GV v CBQLà 69 2.4.5. Nh n xét chung v b i h c kinh nghi m trong vi c t ch c th c ậ à à ọ ệ ệ ổ ứ ự hi n công tác quy ho ch v s d ng i ng CBQL tr ng ti u h cệ ạ à ử ụ độ ũ ườ ể ọ 72 Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 78 3.1. Định hướng đề xuất biện pháp 78 3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.2.1. Nguyên t c tuân th v v n d ng sáng t o ng l i lãnh o c a ắ ủ à ậ ụ ạ đườ ố đạ ủ ng, chính sách, pháp lu t c a Nh n cĐả ậ ủ à ướ 79 3.2.2. Nguyên t c phù h p v i lý lu n v th c ti nắ ợ ớ ậ à ự ễ 80 3.2.3. Nguyên t c ph i h p gi a k th a v phát tri nắ ố ợ ữ ế ừ à ể 80 3.2.4. Nguyên t c m b o tính ng bắ đả ả đồ ộ 81 3.2.5. Nguyên t c m b o tính hi u quắ đả ả ệ ả 81 3.3. Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học 82 3.3.1. Bi n pháp nâng cao hi u qu công tác quy ho ch áp ng ngu n ệ ệ ả ạ đ ứ ồ nhân l c trong th i gian t iự ờ ớ 82 3.3.2. Bi n pháp s d ng có hi u qu v phát huy tính t ch v t ch u ệ ử ụ ệ ả à ự ủ à ự ị trách nhi m c a i ng CBQL trong các tr ng ti u h cệ ủ độ ũ ườ ể ọ 84 3.3.3. Bi n pháp t ng c ng công tác thanh tra, ki m tra, ánh giáệ ă ườ ể đ 88 3.3.4. Bi n pháp t ng c ng u t CSVC, trang thi t b d y h cệ ă ườ đầ ư ế ị ạ ọ 91 3.3.5. Bi n pháp t o ng l c v môi tr ng khuy n khích s phát tri nệ ạ độ ự à ườ ế ự ể 94 3.4. Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 98 3.4.1 Quy trình ánh giá tính c n thi t v tính kh thi c a các bi n đ ầ ế à ả ủ ệ pháp 98 3.4.2. Phân tích k t quế ả 98 108 3.4.3. T ng quan gi a tính c n thi t v tính kh thi c a các bi n phápươ ữ ầ ế à ả ủ ệ 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 1. Kết luận 113 2. Khuyến nghị 113 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TT SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Trang KWd;d LX2J'7RXe.Q# df KWd;g #01WV gh KWg;d TH:+"*`'23 id Q0d;d J7= gf Q0g;d #BH()H ,+'7= 7VX($%^<Q#+OB ghdh`ghdd fd Q0g;g KH'X)$['7= 7VX($%^<Q#+)OB ghdh`ghdd fd Q0g;j T7=(R "Q#+ fj Q0g;f k"X7l7X?7= fm Q0g;m <''F OB fm Q0g;n %X)X?!@,+Xe.Q#7=R fn Q0g;i .FXe.Q#'7=R Q#+ fi Q0g;o ?(':.Q#7'7=R ,+($%^<"Q#+ md Q0g;p H*/H.Q#7=R W2N+75X.7jOB - mj Q0g;dh H*/H.Q#7=R W2N +75X"(!3:017jOB - mj Q0g;dd ]:0OB2BCX-')W2N mf Q0g;dg ]:0?C?"BXe.Q#'7=R "Q#+9OBghhoOBghdd mn Q0g;dj ?(1*''!6'?"B .Q#7'7=R mi Q0g;df ]:0R.Q#'7= R "Q#+9ghhoOBghdd nd Q0g;dm ?(1*''!6'R.Q#' 7=R "Q#+9ghhoOBghdd ng Q0g;dn ?(1*''!6'Bq"B.Q#' 7=7/G+"Q#+9ghhoOBghdd nm Q0g;di ?(H"'''.Q# '7=R 9OBghhoYghdd ni Q0g;do <''V7'*RB7+)'')(X e.Q#7'7=R no Q0g;dp <''V7XV)B7=B!"H! '('7RXe.Q#7=R id Q0j;d Q0j;dr]:07-1*!6@-,+'"('( pp Q0j;g ]:07-1*!6BCX*0,+'"('( dhj Q0j;j ?(*:0@*0"B!6-@-! BCX*0,+'"('(6F dhp BIỂU ĐỒ QRWg;d ?(75X!6/B,+Xe.Q#7 '7=R ,+"Q#+9OBghhoOBghdd fp QRWj;d TH:+U+@-!@*0 ,+'"('( ddh MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài J'7R'23!BX7UXV:+7 sBAEV('7R*`X;.'7/F U86*O7\+6'23H -:GV('7R+!6!U,+:H+;7Gt ('7R)<0!L+I'23\!G7@+;.@!5!4 +9*FBX4()7t *+7='pOBdpfm)Q'W!ruL["L+B8 7\/v(+*)2X["L+B8!:+R '!+!'=:HOB+*)@=BX (-\ 4(,+''uwgi)dx;Q!-,+UOB ?BFLG:7g*'[yyyBH'2F VRB5,+V"('23'GzVV' 23`):H'-{wg)nx;K+fOB?CV")4 RB(3Q+Q@7*ZG:+.SG fh`.|}rzJ'7R'23!:H'-)BX 7UXV:+7 AEV"("(')" 'F)6*"R('WV=;<7' "B,+<0)2)78'!.Q#'23V H)8!+7:+7 {wd)dx; BX"B6AsB\(@+L+B,+S$+)7OB ghdhYghdd"Q#+8oj!G7= )784 .K8gf7=)4R 8jd7=)4B-B8go7=& ?H.Q#8gdo=)784.K8mf=)4R 8 oi=)4B-B8in=;%V,+0X!@ :6G+()''23`,+"86R @Vrk"X7l7X?7=5:sOB 1 7/pi~&'(?4(47 \)(?4(R AX ?U!U)'(?4('23B-Bm?m|gj &k" 'F(OB5:7/dh~; /)7/V!MW6F4(-:+B0 :;9*0OBdppmghhm)2/-,+55V)H O+!V""B!3(?4('23'4 )/-!6Xe$[)F.Q#BX!F6CF( ')"V"6,7)"('()r$[ •(BF(Hp€j)p€d•!V"?"B.Q#R0: '!F6=RB;<+)V"('23!!+ V"6"B!3?BsB+F'23)! U/-+!6BIF'23!FX e*'(23'!O0:G!6E6"(,+ $[!.Q#5BXH.Q#!$[,+"Q#+-XX 6F4()F$[+GBFHU+'B )4 ;Q/ 8)26*"*`X6*8*O/+ U)@'(>(BER*@@V'/ +('6BO7Xe;TI*')"+dhh~' 7=R 7/G+"68@F9goRB7= ')0)!6*"+*8*O•8RB7=' 0?X•).K[.6H)BXX(4W2X RH\!>)!>+=!U,7,+<0)@ ',+L!6''23+6*"‚B -,)" U+9)57B>U!'B>U +FB2C);;; 7557/(0O=6"('(R +F'23)78)"B!3‚H':) 2VXe.Q#!9+zW{)!9+z/{RBH 2 '(7+'7=)2VXe.Q#' 238!.Q#7'7=R 87/0B0!6H )F&!U!!6/B)"(!3!75X14@ 7GRzCBeG{'7=BX"B!3C:+ 7 !F('; _F('9127/)V+ 6r“Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2015”)B4!Oa`/:01 '23)sB8((-+FXe.Q#!":0 ''237/G+,+"755B; 2. Mục đích nghiên cứu 7/\"H8+U\@48/:+!*0' Vq)6FBXH"('(sB('7RXe.Q#7' 7=R sB8((-+F'23,+"Q #+7+"+; 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu #'752V!('7RXe.Q#7'7=R ,+"Q#+; 3.2. Đối tượng nghiên cứu .'"('(('7RXe.Q#7'7=R ,+ "Q#+)S$+; 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài L/C'7=R 7/G+"Q#+)S $+; 5. Giả thuyết khoa học 7UOB:+)'('7RXeXe.Q#7 '7=R 7/G+"Q#+BXH*:0 3 [...]... đến vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trong các nhà trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Bởi vậy, tác giả chọn đề tài: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2015 làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Phát triển Theo từ điển... về phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 5 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan... luận về xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu trên địa bàn huyện Bắc Quang trong giai đoạn hiện nay 7 Phương pháp nghiên cứu Trên cơ... phát triển đội ngũ CBQL (tổ chức), về mặt chất lượng, số lượng và cơ cấu, có thể nói 3 vấn đề: Quy mô, cơ cấu, chất lượng đội ngũ CBQL có liên quan chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau trong việc phát triển đội ngũ CBQL vững mạnh 13 Công tác phát triển đội ngũ CBQL có thể biểu diễn qua sơ đồ sau: Chất lượng Phát triển đội ngũ CBQL Cơ cấu Số lượng Sơ đồ 1.1: Nội dung Phát triển đội ngũ CBQL. .. dục”[5,5] Nhiệm vụ phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp bách Nếu làm tốt công tác đào tạo phát triển đội ngũ GV nói chung và đội ngũ GV tiểu học nói riêng sẽ là động lực, là đòn bẩy để phát triển đội ngũ CBQL giáo dục và đội ngũ CBQL trường tiểu học Bởi vì, thực tế cho thấy trong một môi trường giáo dục nếu đội ngũ GV có đạo đức tốt,... thống Đội ngũ CBQL là một hệ thống, mỗi CBQL là một phần tử trong hệ thống đó Đội ngũ CBQL “mạnh” hay “yếu” khi từng cán bộ “mạnh” hay “yếu” và ngược lại Đội ngũ CBQL khi được bổ sung theo định biên, nâng cao về mặt chất lượng sẽ trở nên “mạnh” đồng bộ và vững vàng trong hoạt động quản lý phát triển đội ngũ CBQL bao gồm phát triển cho từng cá nhân CBQL và phát triển cả đội ngũ Theo quan... về mặt chất lượng và theo quy trình lựa chọn bổ nhiệm CBQL hiện nay thì phát triển đội ngũ CBQL gắn liền với việc phát triển và xây dựng đội ngũ nhà giáo Bởi vì CBQL thường được lựa chọn từ những Nhà giáo tiêu biểu có đủ điều kiện và tiêu chuẩn làm quản lý giáo dục phát triển đội ngũ CBQL là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đủ về số lượng hợp về cơ cấu, đạt chuẩn... tác phát triển đội ngũ CBQL trong trường tiểu học 1.4.1 Công tác quy hoạch 25 Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX chỉ rõ: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ GV và CBQL giáo dục, bảo đảm đủ số lượng, cơ cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới Ủy ban nhân dân tỉnh, thành... thành phố - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Dưới 10 lớp - Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo Trung học phổ thông: - Từ 19 lớp trở lên - Từ 10 đến 18 lớp - Dưới 10 lớp - Trung du, đồng bằng, thành phố - Từ 28 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Dưới 18 lớp - Miền núi, vùng sâu, hải đảo 3 - Miền núi, vùng sâu, hải đảo Trung học cơ sở: - Trung... bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường tiểu học Ý nghĩa của công tác bổ nhiệm lại, luân chuyển miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường tiểu học Bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL vừa góp phần “tạo ra động lực và nguồn sáng tạo mới trong đội ngũ cán bộ, khắc phục một bước tình trạng trì trệ, khép kín và tư tưởng cục bộ, địa phương trong công tác cán bộ; có tác dụng thúc . 6r Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2015 )B4!Oa`/:01 '23)sB8(( - +FXe.Q#!":0 ''237/G+,+"755B; 2 ,+"Q#+)S$+;Q!4)'0 6r Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trong các trường tiểu học của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2015 B6 /CsB8(( - +F'23G+(; 1.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 78 3.1. Định hướng đề xuất biện pháp 78 3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp