1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Thái Bình

124 728 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ “Mục tiêu GD Việt Nam là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [15] Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đặt mục tiêu xây dựng nền Giáo dục “Trung thực – Lành mạnh – Hiện đại” và phải bắt tay ngay vào “Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục”. Kết luận của Bộ Chính trị về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020” Số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 đã chỉ rõ bên cạnh những thành tích đạt được thì giáo dục nước ta vẫn còn nhiều hạn chế “...Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, về truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho HS, sinh viên chưa được chú ý đúng mức cả về nội dung và phương pháp; giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên. Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp, chưa chú trọng phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của HS, sinh viên; thi cử còn nặng nề, tốn kém...” [1] Như vậy, về mặt lý luận Đảng ta đã khẳng định tầm quan trọng cần phải “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” trong các nhà trường.   1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc của các nước trên thế giới, thực tiễn gần 10 năm thực hiện các dự án (Trường tiểu học bạn hữu, GD kỹ năng sống khoẻ mạnh, mô hình trường học thân thiện từ năm 2006-2007,...), theo nghiên cứu nhu cầu thực tiễn của phát triển GD Việt Nam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã trực tiếp chỉ đạo xây dựng lên mô hình THTT, HSTC trong nhà trường phổ thông. Do đó, ngày 22/7/2008 Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và kế hoạch số 307/KH-BGD& ĐT để triển khai thực hiện phong trào này nhằm tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho HS trong học tập, góp phần đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của HS. Đối với Thái Bình trong bốn năm qua, Tỉnh ủy-HDDND-UBND và Lãnh đạo ngành Giáo dục rất quan tâm chỉ đạo phong trào. Chiến lược phát triển GD&ĐT của tỉnh giai đoạn 2010-2020 đã chỉ rõ: “Trường học thân thiện luôn gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của HS. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, HS học tập hứng thú, được chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo”. Trong việc thực hiện cuộc vận động xây dựng THTT, HSTC, người Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là cánh chim đầu đàn trong đội ngũ nhà giáo, tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; là sự khởi nguồn và quyết định hiệu quả của phong trào. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu của tôi là "Giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Thái Bình".

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ************************ TRẦN TUẤN ANH gi¶i ph¸p x©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc cña hiÖu trëng trêng tiÓu häc tØnh th¸i b×nh CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG KHẮC BÌNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN 1 Tác giả chân thành cảm ơn Dự án Trung học cơ sở 2 – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lý Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin được cảm ơn TS. Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục và Đào tạo Người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Luận văn được hoàn thành đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình, Phòng Giáo dục Tiểu học của Sở Giáo và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố; các đồng chí Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên, cùng các em học sinh và cha mẹ học sinh các trường Tiểu học trong tỉnh mà tác giả đã đến nghiên cứu, khảo sát, điều tra. Tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, bạn bè, người thân đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, cổ vũ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình điều tra, nghiên cứu, thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để tác giả được rút kinh nghiêm, bổ sung cho luận văn được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN 2 Tác giả xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc, trong quá trình học tập tại Học viện Quản lý giáo dục. Với cương vị công tác tại Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Bình, tác giả đã nghiên cứu, khảo sát thực tiễn và đặc biệt dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Phùng Khắc Bình – Nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được cộng tác sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, các cơ sở Giáo dục trong tỉnh, luận văn đã được hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra. Các số liệu, những kết quả điều tra và các giải pháp đề xuất chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước khi thuyết trình bảo vệ và công nhận bởi “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục” Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý 3 CLGD Chất lượng giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CTQL Chủ thể quản lý ĐVTN Đoàn viên thanh niên GD, GD & ĐT Giáo dục, Giáo dục và Đào tạo GDTH Giáo dục Tiểu học GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GV, GVCN Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HT, PHT Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng KCN Khu công nghiệp KNS Kỹ năng sống KT – VH – XH Kinh tế - Văn Hóa – Xã hội LĐ-TB & XH Lao động – Thương binh và Xã hội NXB Nhà xuất bản NV Nhân viên PGS Phó Giáo sư QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông THTT, HSTC Trường học thiện, học sinh tích cực TNXH Tự nhiên xã hội TS Tiến sĩ TPT Tổng phụ trách XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VH - VN - TD-TT Văn hóa - Văn nghệ - Thể dục - Thể thao MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, số lượng HS Tiểu học tỉnh Thái Bình. 39 Bảng 2.2: Chất lượng GD-ĐT của các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 41 Bảng 2.3: Số lượng và trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên Tiểu học tỉnh Thái Bình. 42 Bảng 2.4: Chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường Tiểu học (Đánh giá qua thanh tra, kiểm tra). 42 Bảng 2.5: Tổng kinh phí đầu tư cho các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình (số liệu qua 4 năm học gần đây). 44 Bảng 2.6: Nhận thức về sự cần thiết xây dựng THTT, HSTC. 45 Bảng 2.7: Thực trạng về CSVC phục vụ dạy và học năm học 2010-2011 ở 12 trường Tiểu học được khảo sát. 47 Bảng 2.8: Thực trạng điều tra hoạt động dạy và học của GV, HS trường Tiểu học Đông Xuân – Đông Hưng. 50 Bảng 2.9: Quan điểm để học tốt của học sinh trường Tiểu học Lý Tự Trọng – Thành phố. 51 Bảng 2.10: Quan điểm được giáo dục kỹ năng sống của HS trường Tiểu học An Bài – Quỳnh Phụ. 56 Bảng 2.11: Bảng Đánh giá xếp loại THTT, HSTC đối với các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 59 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp. 95 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý nhà trường 14 Sơ đồ 1.2: Vai trò của Hiệu trưởng trong xây dựng THTT, HSTC 28 Sơ đồ 1.3: Người Hiệu trưởng của trường Tiểu học hiện nay 29 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 93 Biểu đồ 3.1: Đồ thị biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 96 5 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ “Mục tiêu GD Việt Nam là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [15] Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đặt mục tiêu xây dựng nền Giáo dục “Trung thực – Lành mạnh – Hiện đại” và phải bắt tay ngay vào “Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục”. Kết luận của Bộ Chính trị về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020” Số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 đã chỉ rõ bên cạnh những thành tích đạt được thì giáo dục nước ta vẫn còn nhiều hạn chế “ Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, về truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho HS, sinh viên chưa được chú ý đúng mức cả về nội dung và phương pháp; giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh thiếu niên. Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp, chưa chú trọng phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của HS, sinh viên; thi cử còn nặng nề, tốn kém ” [1] 6 Như vậy, về mặt lý luận Đảng ta đã khẳng định tầm quan trọng cần phải “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” trong các nhà trường. 7 1.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu GD, học tập kinh nghiệm có chọn lọc của các nước trên thế giới, thực tiễn gần 10 năm thực hiện các dự án (Trường tiểu học bạn hữu, GD kỹ năng sống khoẻ mạnh, mô hình trường học thân thiện từ năm 2006-2007, ), theo nghiên cứu nhu cầu thực tiễn của phát triển GD Việt Nam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã trực tiếp chỉ đạo xây dựng lên mô hình THTT, HSTC trong nhà trường phổ thông. Do đó, ngày 22/7/2008 Phó thủ tướng - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và kế hoạch số 307/KH-BGD& ĐT để triển khai thực hiện phong trào này nhằm tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho HS trong học tập, góp phần đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của HS. Đối với Thái Bình trong bốn năm qua, Tỉnh ủy-HDDND-UBND và Lãnh đạo ngành Giáo dục rất quan tâm chỉ đạo phong trào. Chiến lược phát triển GD&ĐT của tỉnh giai đoạn 2010-2020 đã chỉ rõ: “Trường học thân thiện luôn gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của HS. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, HS học tập hứng thú, được chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo”. Trong việc thực hiện cuộc vận động xây dựng THTT, HSTC, người Hiệu trưởng có vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là cánh chim đầu đàn trong đội ngũ nhà giáo, tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo; là sự khởi nguồn và quyết định hiệu quả của phong trào. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu của tôi là "Giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Thái Bình". 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp pháp quản lí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng các trường Tiểu học ở tỉnh Thái Bình. 8 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí xây dựng THTT, HSTC ở các trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lí xây dựng THTT, HSTC ở các trường TH . 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thực hiện một cách đồng bộ, linh hoạt các giải pháp được đề xuất trong đề tài thì sẽ xây dựng được trường học thân thiện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lí xây dựng THTT, HSTC của Hiệu trưởng các trường Tiểu học. 5.2. Khảo sát thực trạng vấn đề xây dựng THTT, HSTC ở các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 5.3. Đề xuất các giải pháp quản lí xây dựng THTT, HSTC ở các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lí xây dựng THTT, HSTC ở tỉnh Thái Bình. - Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, chúng tôi tập trung nghiên cứu ở 12 trường Tiểu học nằm trên địa bàn tỉnh (3 trường TH ở thành phố và 9 trường TH của 7 huyện). 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học 7.2.3. Phương pháp chuyên gia 9 7.3. Phương pháp thống kê toán học 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lí xây dựng THTT, HSTC của Hiệu trưởng các trường Tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lí xây dựng THTT, HSTC của Hiệu trưởng các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. Chương 3: Các giải pháp xây dựng THTT, HSTC của Hiệu trưởng các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 10 [...]... phẩm chất của Hiệu trưởng Hiệu trưởng là người được Đảng và Nhà nước giao trách nhiệm quản lý nhà trường, mọi sự việc diễn ra trong nhà trường theo chiều hướng tốt hay xấu đều do Hiệu trưởng Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả mọi hoạt động của trường mình Thương hiệu nhà trường có được khẳng định hay không đều do Hiệu trưởng Mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực có... cha mẹ, các học sinh sinh viên cả nước nhân dịp khai giảng năm học mới 2008-2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết - người đứng đầu Nhà nước Việt Nam đã khẳng định những công việc trọng tâm của ngành “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đối với các trường Tiểu học của tỉnh Thái Bình, Hiệu trưởng rất... trào, nhưng lại chưa có những giải pháp cụ thể, hiệu quả, phù hợp để thực hiện Việc triển khai phong trào còn gặp nhiều lúng túng Vì vậy, tôi cho rằng việc nghiên cứu, áp dụng những giải pháp cụ thể của Hiệu trưởng nhằm xây dựng THTT, HSTC ở các trường Tiểu học là rất cần thiết, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển Giáo dục Tiểu học của tỉnh nói riêng và của Giáo dục Tiểu học Việt Nam nói chung 14... cho các hoạt động 34 của nhà trường Bên cạnh đó có thể ngoại giao để tìm kiếm sự hợp tác để quảng bá thương hiệu của nhà trường Nhà sư phạm Nhà ngoại giao Nhà hoạt động HT chính trị - xã hội Nhà văn hoá Sơ đồ 1.3: Người Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện nay 1.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1.6.1 Những yếu tố bên trong nhà trường 1.6.1.1 Trình... nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục của nhà trường Từ năm học 2000-2001 nhiều dự án cho một môi trường GD thân thiện đã được triển khai thực hiện, như dự án trường Tiểu học bạn hữu, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS; Mô hình trường THCS thân thiện… Các chương trình xây dựng CSVC trường học như chương trình kiên cố hoá trường lớp học, xây dựng trường chuẩn quốc gia; cuộc vận động hai không...Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1.1 TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ đời xưa đến nay các nền giáo dục và nhà trường đạt đến giá trị đích thực và chân chính đều phải quán triệt sự khoan dung, sự thân thiện.“Khoan dung, thân thiện” phải là cốt lõi của giáo dục, của nhà trường, của sự dạy học tu dưỡng Aristoste từng nói đến quan... bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở 1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học( Điều 3-Điều lệ trường TH) - Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành - Huy động trẻ em đi học đúng... thân thiết, an toàn, hạnh phúc, học sinh ham muốn học tập, “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Chính vì vậy, xây dựng trường học thân thiện là tạo ra môi trường giáo dục (cả về vật chất và tinh thần) an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho HS trong học tập, góp phần đảm bảo quyền được đi học và học hết cấp của HS, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học, ... trường học tập thân thiện.Vì thế, hệ thống thông tin và môi trường chính là điều kiện và phương tiện cần thiết để xây dựng THTT, HSTC 1.5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của người Hiệu trưởng trường Tiểu học “Điều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo Quyết định số Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, quy định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của người Hiệu trưởng, theo Điều... chủ, văn minh” 1.4 NỘI DUNG XÂY DỰNG THTT, HSTC 1.4.1 Mục tiêu - Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả 1.4.2 Yêu cầu - Tập . Các giải pháp xây dựng THTT, HSTC của Hiệu trưởng các trường Tiểu học tỉnh Thái Bình. 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1.1. TỔNG QUAN CỦA. và quyết định hiệu quả của phong trào. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu của tôi là " ;Giải pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Thái Bình& quot;. 2 Bình& quot;. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp pháp quản lí xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Hiệu trưởng các trường Tiểu học ở tỉnh Thái Bình. 8 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w