Trong những năm gần đây điều kiện kinh tế, xã hội ở nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong đó đời sống của nhân dân không những được cải thiện mà còn được nâng cao rõ rệt đặc biệt đối với các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... Trong bối cảnh này việc nhu cầu của người dân cũng như xã hội nói chung về một ngôi trường có chất lượng đào tạo tốt, ngày càng có xu hướng tăng cao. Trước một nhu cầu như vậy, Nhà nước ta cũng có những chính sách cải thiện hệ thống giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập. Trong đó quan điểm của nhà nước ta coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo. Đặc biệt giáo dục cấp tiểu học được đánh giá là "bước chân đầu tiên" của trẻ em vào môi trường giáo dục nơi giúp cho các em có nhận thức về môi trường văn hóa và tri thức của con người. Nơi mà các suy nghĩ, ý tưởng cơ bản được đi ra khỏi tâm trí của các em và được thể hiện một cách có ý thức và bài bản thông qua các công cụ học tập. Nơi cung cấp kiến thức cơ bản và tối thiểu nhất để cho các em có thể tham gia vào các hoạt động khác trong xã hội xa hơn nữa là góp phần cung cấp kiến thức nền tảng cho phát triển về trí tuệ, nhân cách, thể lực và thẩm mỹ của các em để có thể tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ khác trong cả quá trình học tập của mình. Chính những điều quan trọng này mà không chỉ ở nước ta mà các nước phát triển trên thế giới đều coi việc phổ cập giáo dục tiểu học là mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển giáo dục của quốc gia. Trong đó, không gian kiến trong trường tiểu học đang đóng một vai trò vô cùng đặc biệt tới chức năng giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học sinh. Người ta ví trường học là " ngôi nhà thứ hai " " người thầy giáo thứ hai" của học sinh hay là " công cụ không thể thiếu " của giáo viên. Điều đó nhấn mạnh rằng không gian kiến trúc bên trong trường học có tác động trực tiếp lên chất lượng của các chức năng của của trường học. Vậy việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc sao cho hợp lý, sáng tạo đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền giáo dục đang có những thay đổi mạnh mẽ là một yêu cầu cấp thiết để nâng chất lượng giáo dục nên một tầm cao mới. Đặc biết với những thành phố đi đầu trong cả nước về cải cách giáo dục trong đó có thủ đô Hà Nội.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Các trích dẫn nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc nghiên cứu nêu rõ luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Đăng Khoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn q báu, nhiệt tình giáo hướng dẫn TS.KTS Lê Thị Bích Thuận Tơi biết ơn giúp đỡ nhiệt tình thường xuyên Ban giám hiệu trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa đào tạo Đại học, giúp đỡ tạo điều kiện khoa sau Đại học đơn vị khác trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè giúp đỡ, động viên thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo quan thuộc Bộ xây dựng, Bộ giáo dục đào tạo cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Đăng Khoa -i- MỤC LỤC -ii- DANH MỤC CÁC BẢNG -iii- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần điều kiện kinh tế, xã hội nước ta có chuyển biến tích cực đời sống nhân dân khơng cải thiện mà nâng cao rõ rệt đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Trong bối cảnh việc nhu cầu người dân xã hội nói chung ngơi trường có chất lượng đào tạo tốt, ngày có xu hướng tăng cao Trước nhu cầu vậy, Nhà nước ta có sách cải thiện hệ thống giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập Trong quan điểm nhà nước ta coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiệm vụ trọng tâm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo Đặc biệt giáo dục cấp tiểu học đánh giá "bước chân đầu tiên" trẻ em vào môi trường giáo dục nơi giúp cho em có nhận thức mơi trường văn hóa tri thức người Nơi mà suy nghĩ, ý tưởng khỏi tâm trí em thể cách có ý thức thông qua công cụ học tập Nơi cung cấp kiến thức tối thiểu em tham gia vào hoạt động khác xã hội xa góp phần cung cấp kiến thức tảng cho phát triển trí tuệ, nhân cách, thể lực thẩm mỹ em để tiếp tục thực nhiệm vụ khác q trình học tập Chính điều quan trọng mà không nước ta mà nước phát triển giới coi -2- việc phổ cập giáo dục tiểu học mục tiêu quan trọng kế hoạch phát triển giáo dục quốc gia Trong đó, khơng gian kiến trường tiểu học đóng vai trị vơ đặc biệt tới chức giảng dạy giáo viên học tập học sinh Người ta ví trường học " nhà thứ hai " " người thầy giáo thứ hai" học sinh " công cụ khơng thể thiếu " giáo viên Điều nhấn mạnh không gian kiến trúc bên trường học có tác động trực tiếp lên chất lượng chức của trường học Vậy việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cho hợp lý, sáng tạo đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục có thay đổi mạnh mẽ yêu cầu cấp thiết để nâng chất lượng giáo dục nên tầm cao Đặc biết với thành phố đầu nước cải cách giáo dục có thủ Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đưa giải pháp thiết kế cảnh quan trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá nhân tố cảnh quan trường tiểu học khu thị Hà Nội nước có giáo dục tiên tiến, nhằm so sánh đánh giá từ nhận định ưu điểm hạn chế vấn đề thiết kế cảnh quan trường tiểu học khu đô thị Hà Nội - Đề xuất giải pháp thiết kế cảnh quan góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khuyến nghị bổ xung vào tiêu chuẩn thiết kế trường tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cảnh quan trường tiểu học -3- - Phạm vi nghiên cứu: Không gian cảnh quan trường tiểu học khu đô thị nội thành Hà Nội Bao gồm yếu tố khơng quan ngồi sân trường tường rào, xanh, sân trường, sân chơi giới hạn từ tường rào đến mép ngồi cơng trình Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng thiết kế cảnh quan trường tiểu học nội thành Hà Nội để rút tồn chung - Thu thập thông tin, số liệu thống kê để tổng hợp so sánh, tìm xu hướng thiết kế cảnh quan trường tiểu học tương lai gần - Lấy ý kiến chuyên gia - Tổng hợp phân tích, đề xuất giải pháp tổ chức cảnh quan trường tiểu học để nâng cao chất lượng học tập giảng dạy Cơ sở khoa học, thực tiễn, pháp lý đề tài, vấn đề tồn luận văn - Sử dụng tiềm không gian trống, cảnh quan sân vườn vào việc tổ chức hoạt động xen kẽ giúp giáo viên mở rộng khu vực giảng dạy, mở rộng phương pháp giảng dạy đại.giúp học sinh có thêm nhiều khơng gian chơi hiệu không gian đặc biệt để em tìm hiểu kiến thức xã hội khác - Luận văn góp thêm sở khoa học cho việc đề giải pháp nâng cao chất lượng kiến trúc cảnh quan sân trường để phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại -4- - Kết nghiên cứu luận văn góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu kiến trúc cảnh quan trường học nói chung định hướng xu hướng phát triển không gian kiến trúc trường tiểu học nói chung tương lai -5- NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN THẾ GIỚI, VIỆT NAM VÀ Ở HÀ NỘI 1.1 Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học giới Trường học loại cơng trình đặc biệt khơng gian cơng tác động trực tiếp đến môi trường học tập giảng dạy giáo viên học sinh Đặc biệt bối cảnh kinh tế khoa học phát triển mạnh mẽ, biến đổi cấu việc làm nhu cầu phát triển tiềm người tác động đến việc nâng cao chất lượng, nội dung, chương trình giáo dục - đào tạo, trình độ ứng dụng công nghệ mới, vận dụng tiến khoa học giáo dục đào tạo Trong việc nâng cao chất lượng không gian học tập bao gồm kiến trúc, cảnh quan trường học yếu tố quan trọng giúp giáo viên học sinh tiếp cận tốt đến nội dung chương trình giáo dục Các nước phát triển giới có cải cách lớn không gian kiến trúc trường học Những thay đổi ví dụ điển hình cho mối liên kết qua lại phương pháp giảng dạy việc tổ chức không gian học tập Perkins kiến trúc sư Mỹ nói Building Type Basics for Elementary and Secondary Schools " kiến trúc sư thiết kế trường học không việc tổ chức, xây dựng viên gạch, đá, thép mà người nên suy nghĩ cá thể sử dụng nó, nên suy nghĩ giải pháp để làm cho cá thể làm việc hoạt động tốt hơn, tạo nên khả hỗ trợ tốt để phát triển toàn diện cho học sinh Khi kiến trúc sư tâm niệm điều cơng trình đạt mục tiêu giáo dục, cơng trình cơng cụ tốt cho giáo viên tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo, học tập cho học sinh để tạo lên nơi mà người mong muốn đến làm việc, học tập nơi họ cảm thấy nuối tiếc bước đi" -91- Hình 3.26: Mầu sắc tạo lên nhịp điệu hấp dẫn mặt đứng 3.4.3 Giải pháp kiến trúc xanh Hiện kiến trúc xanh xu hướng toàn giới lợi ích ý nghĩa trường học đánh giá cơng trình tiêu thụ nhiều lượng nhấttuy nhiên lại môi trường dễ tổ chức giải pháp tiết kiệm lượng Đồng thời trường học xanh nơi tốt để giảng dạy cho hệ tương lai ý nghĩa bảo vệ môi trường thông qua giải pháp tổ chức trường Chính trường học thiết kế theo lối kiến trúc xanh xu hướng phát thiết kế chung tương lai Theo tiêu chuẩn Mỹ công trình vào hoạt động coi kiến trúc xanh có khả tiết kiệm lượng cách sử dụng -92- lượng tự nhiên Có giải pháp tiết kiệm nước tái sử dụng nước Rác thải trường học có khả tái chế quay lại sử dụng hoạt động khác Theo đánh giá họ lượng tiết kiệm khoản tiền phải trả cho số lượng quay lại đầu tư vào trường học, sách thư viện, bàn ghế, tủ, hoạt đông vui chơi học bổng trường Sau số giải pháp áp dụng để tạo lên dự án "zero energy" ( hiểu trường học sử dụng lượng sạch) trường tiểu học Mỹ 3.4.4 Giải pháp kết nối cộng đồng Khả kết nối cộng đồng việc đánh giá phần chức không gian công cộng, không gian thành công không gian thu hút nhiều loại người, nhiều loại hoạt động hỗ trợ tốt cho mục đích cách thức hoạt động Khơng gian cộng đồng thường tổ chức phòng lớn phịng đa năng, nhiên có khơng gian tiềm ẩn tổ chức đặc biệt không gian giao thông sảnh, hành lang, cầu thang a.Mở rộng chức kết nối cộng đồng khơng gian vốn có Hiện khơng gian có trường tiểu học Việt Nam hành lang sảnh chờ,cầu thang chưa sử dụng nhiều ngồi chức giao thơng, việc cải thiện lại khơng gian giúp làm đa dạng hóa chức giúp học sinh có nhiều lựa chọn cho hoạt động trường từ tạo tâm lý thoải mái cho học sinh hòa nhập vào cộng đồng trường học -Hành lang tầng mở rộng mức tối thiểu 2,1m để đảm bảo hoạt động vui chơi không ảnh hưởng đến giao thông hành lang giao thông tầng mở rộng khơng gian mức 2,4m-3m để biến thành không gian đệm lớp học sân vườn đồng thời tổ chức trồng bụi kết hợp ghế ngồi, bồn rửa tay thuận tiện cho nghỉ ngơi vệ sinh.(Hình 3.27) -93- Hình 3.27: Khơng gian ngồi chơi sân trường - Tạo không gian trưng bày sản phẩm học sinh tranh vẽ, mơ hình, văn hay, cách giải tốn hay, thi chữ đẹp, mơ hình kỹ thuật hay không gian hành lang, sản vào.Những không gian tổ chức không gian trưng bày mang tính chất giáo dục thụ động, em học tập lẫn hay thông qua triển lãm, ngồi giúp em tạo chủ đề để trao đổi chia sẻ thông tin kinh nghiệm Hình 3.28: Hành lang kết hợp không gian giao tiếp học sinh -94- Không gian cầu thang biến thành không gian vui chơi nghỉ ngơi trẻ Sử dụng giải pháp kiến trúc để tạo bậc thang rộng từ 450mm đến 600mm cho em ngồi nghỉ ngơi vui chơi tạo đa dạng hoạt động nơi trường.(Hình 3.28) - Sảnh vào bố trí tiện ích khu cung cấp nước uống, bảng thơng tin, thành tích, lịch học để vừa nơi nghỉ ngơi vừa cung cấp thông tin cần thiết cho học sinh Sảnh sân khấu nhỏ để thuyết trình, biểu diễn khóa học, hoạt động cần khơng gian lớn b.Sử dụng tính linh hoạt kiến trúc để tăng cường không gian hoạt động sinh hoạt cộng đồng trương trình giáo dục đặc biệt Tính linh hoạt tổ chức khơng gian nội thất Việt Nam cịn hạn chế tư kiến trúc trường học theo bố cục mặt dạng tuyến ăn sâu nhiều năm qua, Điều dẫn đến hạn chế việc tổ chức không gian linh hoạt dạng phịng đa năng, nơi tạo khơng gian đa dạng hình thức giúp học sinh có hứng thú, thích vui chơi tạo niềm phấn khích học tập trường, hay không gian đủ lớn để tổ chức kiện, hoạt động tập thể toàn trường.Vậy việc đưa giải pháp thiết kế khơng gian nội thất trường đóng vai trị quan trọng thành lập không gian cộng đồng linh hoạt hơntrong trường học giúp thúc đẩy giáo dục phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục tương lai Sử dụng giải pháp vi biến mặt tạo trục mở rộng kéo rộng không gian trung tâm lớp học hành lang Việc mở rộng không gian tạo khoảng không đủ lớn để tổ chức hoạt động lớn Tránh liên kết phịng học kéo q dài, nên có ngắt đoạn để tổ chức không gian nghỉ ngơi không gian đệm để liên kết sân vườn xanh Như tạo nên không gian nhà thú vị có liên kết với khơng gian xanh kích thích hoạt động học sinh khu vực này.(Hình 3.29) -95- Sử dụng giải pháp vi biến tổ chức khối đặc rỗng trường ví dụ sử dụng nan chắn nắng, hình thức cột để tạo đặc rỗng khác biệt không gian hành lang, sảnh, mang lại nhịp điệu đa dạng phong phú nhiều góc cạnh, hẻm nhỏ phố giúp hoạt động vui chơi học sinh thêm phần đa dạng.(Hình 3.30a,b) Tổ chức thiết bị phụ trợ phong phú cho không gian cộng đồng ghế, ánh sáng, tạo hình thức vui chơi kẻ sân chơi sàn, mầu sắc vật liệu, hệ thống hỗ trợ âm để đáp ứng tốt hoạt động xảy khơng gian cộng đồng Hình 3.29: so sánh giải pháp sử dụng vi biến mặt Hình 3.30a, b: hình ảnh " góc phố " trường tiểu học KẾT LUẬN -96- Xu hướng phát triển giáo dục có nhiều thay đổi so với nề nếp học tập có từ trước hàng chục năm.Việc thay đổi phương pháp dạy học tất yếu dẫn đến thay đổi không gian kiến trúc để đáp ứng hỗ trợ tốt cho hoạt động giáo viên học sinh Trên thực tế tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học khu thị Hà Nội cịn tồn vấn đề như: - Quy hoạch tổng thể đơn điệu, sử dụng phương pháp quy hoạch cũ không tạo khơng gian sinh động có khả hỗ trợ tốt cho kết nối cộng đồng - Chưa sử dụng tiềm không gian trống, cảnh quan sân vườn vào việc tổ chức hoạt động xen kẽ giúp giáo viên mở rộng khu vực giảng dạy, mở rộng phương pháp giảng dạy đại Khơng giúp học sinh có thêm nhiều khơng gian chơi hiệu không gian đặc biệt để em tìm hiểu kiến thức xã hội khác - Các hình thức kiến trúc cịn đơn giản , cách tổ chức không gian kiến trúc chưa linh hoạt, chưa thể tinh thần thời đại chung Gây nhiều hạn chế cho việc phát triển tổ chức không gian mới, sáng tạo hạn chế việc hỗ trợ cho nâng cao thẩm mỹ chức cho cơng trình Như việc nghiên cứu tổ chức môi trường kiến trúc cảnh quan trường tiểu học đô thị cần thiết cần vào thực tế để giúp hồn thiện khơng gian kiến trúc cảnh quan đáp ứng phát triển giáo dục tương lai Để đảm bảo điều này, không gian kiến trúc phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đảm bảo chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học , thêm chức theo xu hướng giáo dục -97- cách tổ chức mở rộng không gian cũ hay tạo không gian để đáp ứng chức -Đưa giải pháp tổ chức khơng gian trống linh hoạt phù hợp với nhiều điều kiện diện tích, phương pháp dạy -Tăng cường khả liên kết cộng đồng cách tăng cường không gian chức khác vào không gian cảnh quan - Đảm bảo vấn đề an toàn, sức khỏe phát triển toàn diện trẻ không gian kiến trúc cảnh quan Các không gian cảnh quan phải thỏa mãn yêu cầu thơng gió, chất lượng khơng khí, che nắng, cách nhiệt, an toàn vui chơi yếu tố đề trình dạy học diễn thuận lợi - Nâng cao chất lượng thẩm mỹ, thẩm mỹ khơng cịn đẹp chung chung mơi trường giáo dục, cịn cơng cụ để giúp giải vấn đề tâm sinh lý người, giúp hỗ trợ tâm lý cho hoạt động giáo viên học sinh trường tiểu học - Cần nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh, chi tiết cách hệ thống văn tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình thực quản lý để làm sở công tác thiết kế tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học -Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn thiết kế, quản lý thi công để đáp ứng nhu cầu xây dựng thiết kế kiến trúc cảnh quan trường tiểu học đảm bảo yêu cầu đặc biệt thiết kế - Phổ biến sách, thông báo, hội thảo để kiến thức tầm quan trọng việc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan quán trình dạy học đến với cá nhân học sinh, phụ huynh, giáo viên, kiến trúc sư Từ tạo xu hướng suy nghĩ chung người nâng thành hành động -98- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS KTS Vũ Duy Cừ (2003), Tổ chức chức không gian kiến trúc loại nhà công cộng, Nhà xuất xây dựng PGS.KTS.Đặng Thái Hoàng (1997), Sáng tác kiến trúc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.KTS.Đặng Thái Hoàng (2005), Tư tổ hợp kiến trúc, NXB Xây Dựng, HàNội PGS.KTS.Đặng Thái Hồng (2004), Ngơn ngữ hình thức kiến trúc, NXB Xây Dựng, Hà Nội PGS.TS.Phạm Đức Nguyên (2000), Âm học kiến trúc, NXB Khoa Học Kỹ Thuật PGS.TS.Phạm Đức Nguyên (2002), Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo, NXB Khoa Học Kỹ Thuật PGS.TS.Phạm Đức Nguyên (2008), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Tăng Nguyệt Thu, Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả (2007), Kiến trúc hướng dịng thơng gió tự nhiên, NXB Xây Dựng GS.TSHK Ngô Thế Thi Hệ thống giảng chuyên đề Công nghiệp hoá xây dựng, Bài giảng cho cao học kiến trúc 10 GS.TSHK Ngô Thế Thi Hệ thống giảng tổ chức môi trường lao động, Bài giảng cho cao học kiến trúc 11 TS KTS Tạ Trường Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Giáo trình trường đại học kiến trúc Hà Nội, Nhà xuất xây dựng 12 TS KTS Tạ Trường Xuân (2002), Nguyên lý thiết kế cơng trình kiến trúc cơng cộng Nhà xuất xây dựng 13 Cổng thông tin điện tử Bộ Xây Dựng Website: moc.gov.vn 14 Cổng thông tin Bộ Kế hoạch và Đầu tư Website: mpi.gov.vn 15 Cổng thông tin Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Website: hapi.gov.vn 16 Cổng thông tin Tổng cục thống kê Website: gso.gov.vn -99- 17 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư 67/2011/TT-BGDĐT Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá trường tiểu học 18 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường tiểu học 19 Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư 15/2009/TT-BGDĐT Thông tư ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học 20 TCVN 8793:2011 Yêu cầu thiết kế trường học Tiếng Anh Stephen A.Kilment (2001), Building type basic for Elementary and Secondary school, John wiley & sons Norman K.Booth Janes E.Hiss (2012), Residential landscape architecture, Prentice Hall Neufert (2002)-Dịch giả: Nguyễn Anh Nghiêm, Dữ liệu kiến trúc sư, NXB xây dựng, Hà Nội Larsi Macmillan, Jonh son Kim Duffer (2008), Creating outdoor classroom, University of Texas Nhiều tác giả (2011), 21st Century school learning evironment of the future, www.buildingfutures.org.uk Nhiều tác giả (2008), Public playground safety handbook, U.S consumer product safety commission Nhiều tác giả (2010), Education Facilities Specifications-Elementary School, DoDEA (Department of Defense Education Activity), (http://www.dodea.edu/) Nhiều tác giả (2011), Designing quality learing space, phát triển công ty Branz cho giáo dục New Zealand (http://www.minedu.govt.nz) ... trệ cải cách khơng gian kiến trúc cảnh quan trường học -28- CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI HÀ NỘI 2.1 Điều kiện... trường tiểu học TP Đà Nẵng (số liệu tổng cục thống kê) 1.3 Tình hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học khu đô thị Hà Nội 1.3.1 Tình hình chung trường tiểu học Hà Nội Từ năm... Kinh nghiệm tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học Châu Á 1.1.2.1 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường tiểu học Trung Quốc Khác với nước tư bản, nhà nước CHND