600 6740 0 7500 08 Hà Nội Academy (Tây
3.2.5.3. An toàn cho không gian chơ
Theo lý thuyết " eyes on the street" của Jane Jacobs một không gian an toàn là không gian cần có mọi người cùng quan tâm và có thể quan sát được. Hiện nay không gian vui chơi của trẻ trong trường tiểu học thường bị đóng kín sau bức tường cao và đặc.Đồng thời các không gian sân vườn thường để sau trường còn sân trường để phía trước để phục vụ các dịp lễ chào cờ, chính vì thế không gian vui chơi của trẻ là nơi tương đối đóng kín.Nên nếu có xảy ra các hiện tượng tiêu cực trong phạm vi sân chơi giáo viên cũng khó có thể
biết được nếu như không có mặt trực tiếp. Vì thế các giải pháp chính để làm không gian vui chơi của trẻ được an toàn hơn là:
+Hàng rào khu vui chơi được hướng về khu có nhiều người qua lại, được thiết kế kết hợp đặc rỗng hợp lý hoặc để rỗng hoàn toàn với lưới thép với mắt thép nhỏ.( Hình 3.13b)
Hình 3.13a: Lấy văn phòng làm trung tâm sân chơi để có thể quan sát các
hoạt động của trẻ
Hình 3.13b: làm hàng rào rỗng giúp mọi người có thể quan sát sân chơi dễ dàng
+Sân chơi nên được thiết kế giữa các không gian luôn có mặt của thầy cô giáo như văn phòng bộ môn, văn phòng chi đội...để có thể có sự giám sát của các thầy cô trong toàn bộ khuân viên sân chơi.(Hình 3.13a)
+Phân khu theo tuổi đặc biệt với trẻ em có lứa tuổi cũng ảnh hưởng đến an toàn của trẻ vì lứa tuổi lớp 1,2 và cách trẻ lớp 3-5 có nhận thức tương đối khác nhau, nên cần phải phân khu phù hợp cho từng trẻ.
+Khả năng tiếp cận sân chơi cho cả trẻ khuyết tật.
+Ghi chú các cách thức chơi lành mạnh và các khuyến cáo cho các trò chơi có thể gây hại cho trẻ.
+ Duy trì việc kiểm tra các hệ thống bảo vệ sân chơi đảm bảo mọi hệ thống bảo vệ tốt.
3.3. Tổ chức các yếu tố kiến trúc cảnh quan3.3.1. Tổ chức mặt bằng sân vườn