1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình

105 846 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI DƯƠNG THỊ THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI DƯƠNG THỊ THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI DƯƠNG THỊ THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên môi trường Mã số : 60 - 31 - 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG HOAN Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Trọng Hoan Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi; Sở Nơng Nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình; Ban quản lý dự án sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm, điều kiện thực thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Luận văn hoàn thành Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Dương Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Dương Thị Thu Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án .6 Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ bên tham gia quản lý dự án .10 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi NB 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nguồn vốn đầu tư từ NSNN từ 2006- 2010 ……… 43 Bảng 2.2 Phân bổ vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực …………………… 44 Bảng 2.3 Số chương trình, DA bố trí vốn từ 2006 - 2010 … 46 Bảng 2.4 Danh mục DAĐT phát triển trọng điểm tỉnh Ninh Bình 48 Bảng 2.5: Danh mục dự án ban QLDA quản lý 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADM BQLDA CĐT CPM CSHT CTMTQG ĐTXD FDI GPMB HĐND KCN KT-XH NCTKT NCKT NSNN NGO ODA PDM PTNT QLDA TDTT TNHH TTLT-BNV-BTC TPCP TKBVTC TVGS UBND XDCB Chữ viết đầy đủ : Arow diagramming Method : Ban quản lý dự án : Chủ đầu tư : Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method) : Cơ sở hạ tầng : Chương trình mục tiêu Quốc gia : Đầu tư xây dựng : Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) : Giải phóng mặt : Hội đồng nhân dân : Khu công nghiệp : Kinh tế - xã hội : Nghiên cứu tiền khả thi : Nghiên cứu khả thi : Ngân sách Nhà nước : Tổ chức phi phủ (Non-government organisation) : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) : Precedence Diagramming Method : Phát triển nông thôn : Quản lý dự án : Thể dục thể thao : Trách nhiệm hữu hạn : Thông tư liên tịch - Bộ Nội vụ - Bộ Tài : Trái phiếu Chính phủ : Thiết kế vẽ thi công : Tư vấn giám sát : Ủy ban nhân dân : Xây dựng LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Dương Thị Thu Trang Ngày, tháng, năm sinh: 11/4/1986 Quê quán: xã Trường n, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Giới tính: Nữ Nơi sinh: xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị cơng tác trước học tập, nghiên cứu: - Nhân viên Phòng Thẩm định - Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình Chức vụ, đơn vị cơng tác tại: - Nhân viên Phòng Thẩm định - Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình Chỗ địa liên lạc: xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Điện thoại quan: 030.3514031 Fax: 0303.899815 Email: duongtrang86wru@gmail.com Di động: 0985.348867 U U II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: THPT; Nơi học (trường, thành phố); Thời gian từ: 2001 đến 2004 Trường PTTH Hoa Lư - Ninh Bình Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ 9/2005 đến 6/2010 Nơi học: Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội Ngành học: Kinh tế Thủy lợi Tên đồ án: Lập hồ sơ dự thầu xây lắp Gói thầu xây dựng kè Giã Thù số – đê Chã Ngày nơi bảo vệ đồ án: Tháng 5/2010 Trường Đại học Thủy Lợi Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Uân Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Thạc sĩ, Thời gian từ : 2011 đến 2012 Nơi học: Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội Ngành học: Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên môi trường Tên luận văn: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN Ban quản lý dự án sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Hoan Ngày nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Từ 09/08/2010 đến Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Ban quản lý dự án sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình Cán kỹ thuật IV KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: ……………………………………………………………………………………… V CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: ……………………………………………………………………………………… Xác nhận quan cử học Ngày tháng năm 2012 Người khai Dương Thị Thu Trang PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đổi kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN dần đạt thành tựu đáng ghi nhận Đi đôi với đổi hoạt động kinh tế, hệ thống thể chế kinh tế bước xây dựng hoàn thiện Từ chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể sang chế độ sở hữu với nhiều thành phần kinh tế, xoá bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế Phân bổ nguồn lực quốc gia chuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí hàng đầu cho định đầu tư Khu vực doanh nghiệp nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả, khẳng định vai trò then chốt kinh tế Vai trò quan trọng kinh tế tư nhân kinh tế nước ngày khẳng định, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần ngày đa dạng Nhưng tạo chênh lệch giàu, nghèo ngày gia tăng Đảng Nhà nước xác định tăng trưởng phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội Chính Nhà nước tập trung đầu tư nguồn lực (Đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước), kết hợp với khuyến khích doanh nghiệp xây dựng cơng trình phúc lợi, cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hố, xã hội cho vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,… từ nhiều chương trình nguồn vốn khác - Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu Chính phủ, cho việc thực chương trình dự án cụ thể địa bàn huyện, thành phố nhằm mục tiêu tăng cường sở hạ tầng cho phát triển sản xuất văn hố xã hội - Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ đảm bảo mục tiêu cho dự án quan trọng, cấp bách, dự án có sức lan tỏa lớn tạo bứt phá chuyển dịch cấu kinh tế - Nguồn vốn vay nước ADB, AFD, ODA… để thực dự án có mục tiêu xố đói, giảm nghèo, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, bão lũ, an tồn đến tính mạng người dân… Nhu cầu dự án sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước lớn, nguồn vốn phủ chưa đáp ứng hết Do việc lựa chọn dự án để đầu tư cần thiết quan trọng Từ thực tiễn quản lý rút số vấn đề sau: - Có cơng trình cấp thiết quan trọng hơn, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội chưa lựa chọn Nhiều cơng trình đầu tư xây dựng xong không phát huy hiệu mong muốn - Công tác quản lý dự án chưa đáp ứng yêu cầu: + Hệ thống luật pháp lĩnh vực đầu tư xây dựng chưa đầy đủ đồng bộ, chậm thay đổi để phù hợp với thực tiễn xảy + Các chủ đầu tư (Ban QLDA) nhiều lúng túng quản lý thực dự án + Nguồn vốn ngân sách đầu tư dàn trải, chưa tập trung dứt điểm chậm tiến độ, ảnh hưởng đến hiệu dự án… Từ thực trạng quản lý dự án từ nguồn NSNN nêu trên, cản trở cho việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cách có hiệu Việc nghiên cứu giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ban QLDA, đầu tư từ nguồn NSNN cần thiết giai đoạn Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ 83 cách hợp lý; phân phối sử dụng hiệu nguồn lực Nhưng nhiều dự án lớn, độ phức tạp cao gồm nhiều hạng mục, biểu đồ Gantt khó đủ tương tác mối quan hệ hạng mục Giải pháp quản lý tiến độ Ban QLDA cho cơng trình lớn, độ phức tạp cao gồm nhiều hạng mục đào tạo nguồn cán vừa có kinh nghiệm nắm bắt thực tế công việc, vừa nhanh nhạy ứng dụng Phần mềm Microsoft Project việc lập điều khiển tiến độ Đồng thời, yêu cầu nhà thầu thi công cung cấp tiến độ chi tiết cử cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao phối kết hợp thực Thực quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư thông qua việc kiểm tra, đánh giá trình đầu tư đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu phát triển KT-XH, pháp luật; hạn chế rủi ro, đạt hiệu KT-XH; Giúp quan quản lý Nhà nước nắm đánh giá tình hình, kết hoạt động đầu tư địa phương; đề xuất sở, biện pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư; Giúp ngành, địa phương, chủ đầu tư chuẩn bị thực đầu tư dự án qui định quản lý Đầu tư xây dựng; đảm bảo đầu tư có hiệu quả; giải kịp thời khó khăn, vướng mắc; chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí… Về chế độ kiểm tra, ban QLDA tự tổ chức kiểm tra thường xuyên; người có thẩm quyền định đầu tư tổ chức kiểm tra lần dự án có thời gian thực dài 12 tháng quan quản lý nhà nước đầu tư kiểm tra theo kế hoạch đột xuất Ngoài ra, thực đánh giá đầu tư dự án: Các dự án nhóm B trở lên phải thực đánh giá ban đầu đánh giá kết thúc dự án; dự án có phân kỳ đầu tư theo giai đoạn phải thực đánh giá kỳ kết thúc giai đoạn thực 84 Có quy định, chế tài nghiêm khắc, cụ thể giám sát, đánh giá đầu tư hình thức xử phạt thích hợp vi phạm quy định giám sát đánh giá đầu tư Về công tác quản lý chất lượng a Chất lượng khảo sát xây dựng: - Số liệu thu thập công tác khảo sát để đầy đủ, độ xác đáng tin cậy cao nhiệm vụ khảo sát duyệt cấp, loại cơng trình, quy mơ đầu tư độ phức tạp hay đặc điểm điều kiện tự nhiên địa điểm xây dựng phải nhà thầu khảo sát nắm rõ, yêu cầu cán giám sát phải sát Ban QLDA cần tổ chức kiểm tra giám sát cán công tác khảo sát thường xuyên; kết khảo sát phải kiểm tra, đánh giá nghiệm thu quy định - Trước lập đề cương khảo sát, yêu cầu cán ban QLDA nhóm phân cơng dự án tiến hành thị sát tuyến, nghiên cứu kỹ địa hình địa mạo khu vực dự án để lập đề cương chi tiết, đầy đủ yếu tố cần thiết để phục vụ cho công tác thiết kế, tránh bổ sung, điều chỉnh ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng dự án - Tăng cường công tác giám sát khảo sát, yêu cầu chuyên viên kiểm tra, nghiệm thu khảo sát phải rà soát kỹ hồ sơ khảo sát thực tế trường Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu tư vấn khảo sát đo đạc kiểm tra lại để đảm bảo chất lượng hồ sơ khảo sát - Để đảm bảo chất lượng tiến độ hồ sơ, cần thiết phải tổ chức giao ban với đơn vị tư vấn, đồng thời cử cán bộ, chuyên viên trực tiếp qua trụ sở đơn vị tư vấn phối hợp nghiên cứu, đề xuất giải pháp thiết kế hợp lý Đối với dự án yêu cầu gấp tiến độ, tổ chức giao ban định kỳ hàng tuần với tư vấn Đưa điều khoản cụ thể vào hợp đồng để yêu cầu Tư vấn phải bố trí đủ cán có lực, kinh nghiệm thực khảo sát, thiết 85 kế Có chế tài cụ thể để xử phạt hồ sơ thiết kế không đảm bảo chất lượng Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra đồng thời lựa chọn đơn vị thẩm tra có đủ lực, kinh nghiệm uy tín lĩnh vực tư vấn b Chất lượng thiết kế cơng trình Tuyển chọn tổ chức cá nhân có pháp nhân ngành nghề thiết kế rõ ràng, có lực điều kiện thiết kế tương xứng với loại cơng trình cơng trình Yêu cầu nhà thầu thiết kế giới thiệu rõ dự định cử người chủ nhiệm đồ án thiết kế, người chịu trách nhiệm thiết kế kiến trúc, kết cấu, dây chuyền công nghệ lắp đặt thiết bị vào cơng trình; Chủ nhiệm cán kỹ thuật Ban phụ trách dự án theo dõi, kiểm tra trình thiết kế từ bước phác thảo đến hồn chỉnh nhằm nâng cao tính hồn hảo đồ án thiết kế đảm bảo tiến độ thiết kế; u cầu bên thiết kế cử người có trình độ tương xứng để thực trách nhiệm giám sát tác giả thi cơng cơng trình tham gia nghiệm thu, bàn giao sản phẩm theo quy định c Chất lượng thi cơng cơng trình Hàng tháng Lãnh đạo Ban phân công phụ trách dự án họp trực tiếp công trường với tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, nhà thầu để đôn đốc kiểm tra chất lượng tiến độ Các cán Ban có mặt thường trực trường để giải kịp thời vấn đề phát sinh, sai khác thực tế vẽ, đồng thời tham gia phối hợp tăng cường giám sát, kiểm sốt chất lượng cơng trình Yêu cầu nhà thầu trước thi công phải trình Ban QLDA, tư vấn giám sát kế hoạch phương thức kiểm soát chất lượng bao gồm: kiểm soát đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị, cơng trình thiết bị cơng nghệ sử dụng: Kiểm soát đảm bảo chất lượng, đảm bảo an tồn cơng tác thi cơng xây dựng 86 Chủ đầu tư hay cán Ban chịu trách nhiệm công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu phải cơng bằng, minh bạch q trình lựa chọn nhà thầu thi công hay làm tốt công tác đấu thầu lựa chọn nhà thầu để đảm bảo nhà thầu thi công nhà thầu cung cấp thiết bị vật tư quy định, đảm bảo lực Yêu cầu nhà thầu thi công phải thi công cơng nghệ thích hợp với đặc điểm cơng trình, thi công với thiết kế vẽ thi công duyệt, tiêu chuẩn hành, thực hợp đồng ký với CĐT Vấn đề kỹ thuật đòi hỏi nhà thầu lựa chọn biện pháp kỹ thuật, giải pháp cơng nghệ để tạo nên cơng trình có chất lượng đáp ứng quy định, thỏa mãn nhu cầu mà tiết kiệm, tránh cắt xén, rút ruột cơng trình Ban QLDA cần tham mưu, thảo luận với nhà thầu thi công để chọn phương án thi công khả thi, đạt chất lượng hiệu cao nhất; Lập kế hoạch tiến độ kết hợp giải pháp sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu nhất; Thực công tác chuẩn bị thi công hậu cần sản xuất đầy đủ cho tồn cơng trường, giai đoạn hạng mục Đối với nhà thầu thi công, yêu cầu phải sử dụng thiết bị hồ sơ dự thầu, có trường hợp cần thay phải có lực tương đương phải trình tư vấn giám sát kiểm tra trước trình Ban chấp thuận u cầu nhà thầu phải có hệ thống kiểm soát nội bộ, tổ chức nghiệm thu nội trước trình TVGS Ban nghiệm thu Quy hoạch tổng mặt công trường, thiết kế mặt thi cơng hạng mục khoa học, an tồn sản xuất không gây tác động xấu đến môi trường; thiết lập máy quản lý nhân lực thi cơng phù hợp tính chất đẳng cấp cơng trình dể đảm bảo chất lượng thi công từ chi tiết đến tổng thể Yêu cầu nhà thầu có biện pháp để tự tổ chức giám sát chất lượng nội chịu trách nhiệm chất lượng công việc thực Nhà thầu 87 cần ý thức việc chịu giám sát thi công, giám sát cung ứng vật tư - thiết bị từ phía chủ đầu tư, nhà thiết kế xã hội Khi phát nhà thầu có biểu thi cơng chậm, khơng đảm bảo chất lượng lập biên trường, yêu cầu lãnh đạo nhà thầu ký cam kết Sau thời gian nhà thầu khơng có chuyển biến thi kiên có giải pháp xử lý tránh để tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình Nâng cao vai trị trách nhiệm địa phương nơi có dự án qua Địa phương nơi có dự án qua đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng cơng trình Với dự án cơng tác giải phóng mặt địa phương triển khai nhanh, mặt bàn giao hồn tồn việc tổ chức thi cơng khoa học, hợp lý hơn, dây chuyền thi công liên tục không bị gián đoạn Việc giám sát cộng đồng nhân dân góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dự án 3.3.6 Công tác quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng quản lý rủi ro Quản lý an toàn lao động vệ sinh mơi trường Quản lý an tồn lao động vệ sinh môi trường xây dựng nhiệm vụ quản lý dự án xây dựng có tầm quan trọng đặc biệt Nếu khơng thực tốt công tác này, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiễm mơi trường xảy Hậu người lao động bị mắc bệnh tật, bị chấn thương tử vong mà cịn để lại gánh nặng hậu khơn lường cho gia đình xã hội, ngồi làm sụt giảm suất lao động chất lượng cơng việc cơng trường Ngồi cịn kể đến vào quan chức dẫn tới uy tín doanh nghiệp xây dựng, chậm tiến độ thi cơng 88 An tồn lao động không quyền trách nhiệm, ý thức không cá nhân người tham gia lao động mà người, đơn vị sử dụng lao động Yêu cầu nhà thầu lập kế hoạch quản lý an tồn lao động vệ sinh mơi trường; nêu lên mục tiêu nội dung biện pháp cần thực để đạt mục tiêu Đồng thời phải đưa cam kết thực nghiêm túc kế hoạch tồn cơng ty đơn vị xây dựng Mục tiêu đưa với mục đích thi cơng liên tục an tồn Ngun tắc xây dựng mục tiêu làm giảm thiểu ngăn ngừa nguy gây tai nạn lao động tác động xấu đến mơi trường, đảm bảo an tồn cho cơng trình, an tồn cho máy móc thiết bị thi cơng, an tồn cho người làm việc cơng trường đảm bảo vệ sinh môi trường như: tuyển chọn đội ngũ cán công nhân đáp ứng nhu cầu cơng việc; thành lập phịng (ban) mạng lưới cán chuyên trách an toàn vệ sinh lao động huy trưởng công trường phụ trách; xây dựng nội quy, kỷ luật công trường; trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho người làm việc cơng trường; có biện pháp theo dõi, nhắc nhở có chế tài xử phạt trường hợp vi phạm an toàn, vệ sinh lao động Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng Sự tác động mơi trường kinh tế trị, luật pháp, văn hóa xã hội đặc điểm dự án xây dựng (tính cá biệt, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thời tiết, vốn đầu tư lớn xây dựng thời gian dài, đòi hỏi hợp tác nhiều bên, sản xuất xây dựng khơng ổn định, địi hỏi nguồn lực lớn, công nghệ đại) khả xuất rủi ro dự án đầu tư xây dựng cơng trình Vấn đề quản lý rủi to chưa quan tâm mức, vấn đề mẻ Đánh giá chung quản lý rủi ro dự án xây dựng Việt 89 Nam theo tiêu chí: mục tiêu, chủ thể quản lý, chế sách cơng cụ quản lý Về mục tiêu quản lý rủi ro: không đảm bảo mục tiêu đặt dự án, dự án bị kéo dài thời gian, phát sinh tăng chi phí so với dự tốn ban đầu chất lượng không đảm bảo Rào cản lớn hạn chế quản lý rủi ro do: sở lý luận rủi ro thiếu chưa đầy đủ; vấn để rủi ro nêu hẹp chủ yếu ám vấn đề liên quan đến kỹ thuật; Các nhà quản lý chưa quen với khái niệm quản lý rủi ro, lợi ích việc quản lý rủi ro chưa chứng thực cụ thể, khách hàng đối tác khơng có nhu cầu quản lý rủi ro Về chủ thể quản lý rủi ro vai trò Nhà nước công tác này: Chủ đầu tư chủ thể đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý rủi ro, việc đầu tư chủ yếu theo chế xin - cho, chủ đầu tư người thay mặt Nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư, trách nhiệm chưa gắn kết thực Vì chế tự tạo nhiều rủi ro trình đầu tư Và xuất phát từ chế xin - cho bao cấp Nhà nước, xuất phát từ việc thiếu quy định trách nhiệm bên liên quan đến dự án chế tài xử phạt rủi ro, tiêu cực xuất ngày nhiều gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng tới hiệu dự án Về chế, sách quản lý rủi ro: Hiện chưa có chế quản lý rủi ro dự án, thiếu điều kiện cần yếu tố thời gian, nguồn lực, kinh phí cho cơng tác quản lý rủi ro dự án, chưa phân định rõ trách nhiệm bên liên quan Về cơng cụ q trình quản lý rủi ro: Hiện nhà quản lý chưa áp dụng cơng cụ q trình quản lý rủi ro dự án Mặt khác thông tin đối tác tham gia dự án, thành viên dự án không trao đổi cập nhật thường xuyên yếu tố hạn chế 90 Vì mà tác giả đưa số giải pháp kiểm sốt, đối phó phịng ngừa rủi ro: Do biến đổi khí hậu nên ảnh hưởng đến địa chất, địa hình nên khảo sát phải kỹ; Vốn bố trí đủ để thực cơng trình sớm, đúng, đủ; Tránh Nhà thầu không đủ lực không thực hiện, thi cơng cơng trình; Mua bảo hiểm, cụ thể biện pháp: Kiểm soát rủi ro: Né tránh: loại bỏ khả bị thiệt hại hay không chấp nhận, không đầu tư vào dự án mà tính rủi ro q lớn; Mua bảo hiểm cơng trình để chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng; Giảm bớt thiệt hại cách sử dụng biện pháp đo lường, phân tích, đánh giá lại rủi ro liên tục xây dựng kế hoạch để đối phó làm giảm mức độ thiệt hại rủi ro xảy Giảm nhẹ (đối phó) với rủi ro cụ thể cho giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị dự án: Về công tác quy hoạch, bảo đảm quy hoạch trước bước, làm sở cho việc triển khai, thực dự án Nâng cao chất lượng công tác dự báo cung cấp thông tin phục vụ quy hoạch, nhà nước tạo điều kiện nâng cao chất lượng quy hoạch bố trí đủ vốn cho cơng tác quy hoạch xây dựng Phải có chế tài đủ mạnh chủ thể tham gian thực dự án đầu tư không tuân thủ pháp luật, không thực thực sai quy hoạch - Giai đoạn thực dự án: Khâu khảo sát thiết kế - có chế phát huy tính tự chủ, chịu trách nhiệm tư vấn Cần nâng cao lực, trình độ có quy định rõ ràng tiêu chuẩn để cấp chứng hành nghề tư vấn - Giai đoạn khai thác dự án: Cần có quy định rõ ràng, cụ thể tu, bảo dưỡng cơng trình xây dựng, huy động vốn cho bảo trì cơng trình Quy định rõ trách nhiệm lợi ích đối tượng quản lý khai thác cơng trình xây dựng 91 Kết luận chương Các dự án ngày gia tăng quy mô phức tạp làm cho nhu cầu quản lý dự án chuyên nghiệp ngày trở nên cấp thiết Hình thức quản lý dự án hình thức thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác nhóm Nó kết hợp với môn khoa học khác để giải vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý dự án Để đạt mục tiêu phát triển sở hạ tầng Tỉnh; tăng cường công tác quản lý dự án; khắc phục hạn chế, khuyết điểm cịn mắc phải cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng dử dụng vốn NSNN chung tỉnh Ban QLDA trách nhiệm không thuộc riêng cá nhân mà cá nhân tập thể Tác giả đề xuất giải pháp là: - Kiện tồn, nâng cao lực máy quản lý nguồn nhân lực Ban QLDA - Đáp ứng, quản lý tốt nguồn ngân sách chi phí dự án - Thực tốt công tác đấu thầu - lựa chọn nhà thầu - Tổ chức tốt công tác GPMB - Nâng cao công tác quản lý tiến độ thi công chất lượng dự án - Thực tốt công tác quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng quản lý rủi ro Các giải pháp nêu thực thi nghiêm túc đồng cơng tác quản lý Ban cải thiện, lực quản lý nâng lên hiệu dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình đáp ứng mục tiêu tỉnh đề 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong luận văn tác giả tập trung hồn thành số cơng việc sau: - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến dự án, quản lý dự án dự án sử dụng vốn NSNN - Đã mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình cách trung thực, khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục Đây vấn đề quan trọng làm sở cho việc đề số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung - Từ định hướng mục tiêu phát triển sở hạ tầng tỉnh đến năm 2015; giải pháp chung tỉnh đưa cho công tác đầu tư xây dựng bản, tác giả đưa giải pháp cụ thể vào Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình Những giải pháp, vấn đề trình bày cách nhìn riêng tác giả Rất mong tiếp cận lại vấn đề góc độ nghiên cứu tồn diện sâu sắc hơn, góp phần quản lý dự án cách có hiệu nhằm tiết kiệm nhiều nguồn lực cho đất nước Đưa việc quản lý dự án đầu tư Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình ngày chuyên nghiệp 93 KIẾN NGHỊ Đề nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài xây dựng kế hoạch trung hạn đầu tư xây dựng ngành Quốc hội thơng qua Từ Bộ chun ngành xây dựng chủ động đạo quản lý đầu tư XDCB đạt tiến độ, hồn thành cơng trình, phát huy hiệu đầu tư dự án Đề nghị cấp quyền địa phương thực vào với chủ đầu tư công tác đền bù giải phóng mặt - tái định cư Đây khâu khó khăn gây tốn cho chủ đầu tư thời gian chi phí, lãng phí xã hội Đề nghị Chính phủ cân đối nguồn vốn kế hoạch cấp trực tiếp cho địa phương thực hợp phần đền bù, giải phóng mặt bằng, quyền địa phương chủ động góp phần kinh phí đối ứng từ ngân sách địa phương để đáp ứng tiến độ chung dự án, góp phần nâng cao hiệu đầu tư Do điều kiện thời gian hạn hẹp và mức độ đầy đủ của nguồ n số liệu thu thập được, nên những kết nghiên cứu luận văn những kết quả bước đầu , những đóng góp là khiêm tốn so với kỳ vọng của tác giả Những giải pháp được đưa là những gợi ý tham khảo cần được tiếp tục n ghiên cứu bở sung, hồn thiện 94 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN, QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NSNN 1.1 Vấn đề dự án quản lý dự án 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư 1.1.3 Chu trình dự án giai đoạn quản lý dự án 1.1.4 Quản lý dự án đầu tư 1.1.5 Hiệu dự án đầu tư 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý dự án đầu tư xây dựng 12 1.2 Các hình thức tổ chức quản lý dự án Ban quản lý dự án 12 1.2.1 Các hình thức tổ chức quản lý thực dự án 12 1.2.2 Khái niệm Ban QLDA 15 1.2.3 Phân loại Ban QLDA 15 1.2.4 Nhiệm vụ Ban QLDA 16 1.2.5 Các nguồn thu chi phí Ban QLDA 18 1.3 Dự án sử dụng vốn NSNN 21 1.3.1 Vốn đầu tư xây dựng 21 1.3.2 Vốn NSNN, đặc thù đặc tính dự án sử dụng nguồn vốn NSNN 23 1.3.3 Nguyên tắc quản lý phân cấp đầu tư từ vốn NSNN 25 1.3.4 Nội dung quản lý dự án sử dụng vốn NSNN 27 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NSNN TẠI BAN QLDA CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH 29 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 29 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 95 2.1.2 Tình hình thực cơng tác ĐTXD sở hạ tầng địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010 34 2.1.3 Vai trò dự án đầu tư xây dựng với tác động phát triển kinh tế - xã hội 47 2.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư Ban QLDA Cơ sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình 53 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ban QLDA 53 2.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Ban QLDA 54 2.2.3 Khái quát dự án đầu tư mà Ban QLDA quản lý 56 2.3 Đánh giá chung kết đạt công tác QLDA tỉnh Ninh Bình Ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi 60 2.3.1 Tình hình đầu tư 60 2.3.2 Những kết đạt 61 2.3.3 Những mặt tồn hạn chế công tác quản lý Ban QLDA 62 2.3.4 Nguyên nhân 64 Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NSNN TẠI BAN QLDA CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH 67 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển sở hạ tầng tỉnh đến năm 2015 67 3.1.1 Nhiệm vụ cụ thể 67 3.1.2 Định hướng đầu tư phát triển 70 3.2 Giải pháp chung Tỉnh 71 3.3 Giải pháp cụ thể tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN Ban QLDA Cơ sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình 73 3.3.1 Kiện toàn, nâng cao lực máy quản lý nguồn nhân lực Ban QLDA 73 3.3.2 Đáp ứng, quản lý tốt nguồn ngân sách chi phí dự án 75 3.3.3 Thực tốt công tác đấu thầu - lựa chọn nhà thầu 79 3.3.4 Tổ chức tốt công tác GPMB 80 3.3.5 Nâng cao công tác quản lý tiến độ thi công chất lượng dự án 82 3.3.6 Cơng tác quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng quản lý rủi ro 87 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 96 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 T T T T T T 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Hướng dẫn lập quản lý chi phí Đầu tư Xây dựng cơng trình Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Quản lý dự án ĐTXD cơng trình Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi số điều Nghị định số 12/2009/ NĐ-CP ngày 12/02/2009 Quản lý dự án ĐTXD công trình Chính phủ (2009), Nghị định số 112/NĐ-CP 14/12/2009 Quản lý chi phí ĐTXD cơng trình Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 giám sát đánh giá đầu tư Cục quản lý xây dựng cơng trình - Bộ nơng nghiệp - PTNT (2010), Báo cáo xây dựng chuyên nghành nông nghiệp - PTNT giai đoạn 2006-2010 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung sô điều Luật liên quan đến ĐTXD số 38/2009/QH12 Quốc hội (2005), Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 374/CT-TTg 24/3/2010 việc tăng cường công tác quản lý đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước năm 2010 Sở Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tình hình thực đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN giai đoạn 2006-2010 tỉnh Ninh Bình Nguyễn Trọng Hoan (2002), Định mức kỹ thuật đơn giá - dự toán xây dựng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Phú (2009), Giáo trình Kinh tế xây dựng Thuỷ lợi Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân, Kinh tế thuỷ lợi (2006), NXB Xây dựng, Hà Nội, Nguyễn Bá Uân, Tập giảng (2010), NXB Đại học Thủy lợi Nguyễn Bá Uân, Bài giảng cao học QLDA (2011) Các tài liệu Quản lý dự án Ban QLDA sở hạ tầng Thủy lợi Ninh Bình Các trang Web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Ninh Bình ... HỌC THUỶ LỢI DƯƠNG THỊ THU TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH Chuyên... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NSNN TẠI BAN QLDA CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng Ninh Bình giai... chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước ban QLDA sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Ninh Bình? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ 3 MỤC ĐÍCH

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN