Các chính sách cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam
33 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC LI THẾ CẠNH TRANH CHO VNPT HV: Nguyễn Hữu Ngân 34 Chương này sẽ vận dụng các cơ sở lý thuyết trong chương 2, sử dụng phân tích môi trường vó mô và phân tích môi trường tác nghiệp để xác đònh các cơ hội và nguy cơ cho VNPT trước các đối thủ trong môi trường cạnh tranh mới, được coi như những nguồn gốc bên ngoài của lợi thế cạnh tranh. Tiếp theo sẽ phân tích nguồn lực và chuỗi giá trò của VNPT để xác đònh các điểm mạnh và điểm yếu của VNPT so với các đối thủ, được coi như nguồn gốc bên trong của lợi thế cạnh tranh. Như vậy thông qua các phân tích này sẽ xác đònh được các lợi thế cạnh tranh cho VNPT. 1. Phân tích môi trường vó mô 1.1 Các chính sách cạnh tranh viễn thông ở Việt Nam 1.1.1 Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật Hiện Chính phủ đang tập trung: • Nhóm các bộ luật về cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia gồm: Luật viễn thông, Luật thông tin vô tuyến. • Nhóm các bộ luật về công nghiệp Bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin gồm: Luật về công nghệ thông tin, Luật sở hữu trí tuệ, Luật về bản quyền • Nhóm Bộ luật phục vụ cho việc ứng dụng các dòch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin gồm: Luật thương mại điện tử; luật về chính phủ điện tử; Luật bảo mật thông tin, luật về chứng thực và chữ ký điện tử, các luật liên quan đến thò trường. Ngoài ra các bộ luật mà Chính phủ cũng trình Quốc hội thông qua bao gồm: luật đầu tư nước ngoài, luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật thương mại, luật phá sản, luật doanh nghiệp, bên cạnh đó là việc thành lập các Toà án hành chính, Toà án kinh tế, Toà án dân sự, HV: Nguyễn Hữu Ngân 35 Nhằm làm cho môi trường cạnh tranh đảm bảo lành mạnh, Chính phủ đã có những sửa đổi về luật, thuế và các chính sách ưu đãi đầu tư nhằm tạo điều kiện cho những nhà đầu tư trong nước cũng như ngoài nước tham gia vào thò trường. Bộ thương mại đã đưa ra lấy ý kiến toàn ngành về dự thảo luật cạnh tranh, trong đó theo cơ quan soạn thảo, dự luật nhằm kiểm soát độc quyền và điều tiết cạnh tranh, ngay cả với những lónh vực thuộc độc quyền nhà nước. Điều này rõ ràng sẽ tác động mạnh vào hoạt động của VNPT trong những năm tới. 1.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông (số 43/2002/PL-UBTVQH10) được ban hành ngày 25/05/2002 là một bộ luật tương đối hoàn chỉnh do cơ quan lập pháp ban hành đã tạo hành lang pháp lý và đònh hướng rõ nét cho sự phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông. Thực sự mở cửa thò trường, thúc đẩy mạnh cạnh tranh là những nội dung xuyên suốt của pháp lệnh. Pháp lệnh cũng đã qui đònh rõ sẽ mở cửa cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập và cấp phép để cung cấp các dòch vụ viễn thông, dòch vụ giá trò gia tăng, bán lại dòch vụ viễn thông, cung cấp các dòch vụ kết nối, truy nhập, ứng dụng Internet. Ngoài ra, tất cả các doanh nghiệp viễn thông đều có quyền kết nối và truy nhập đến mạng và dòch vụ của các doanh nghiệp viễn thông khác và không được từ chối yêu cầu xin kết nối. Đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông mới phát triển. Sau pháp lệnh BCVT, ngày 26/6/2003 Chính phủ ban hành nghò đònh số 75/2003/NĐ-CP quy đònh về tổ chức và hoạt động của Thanh tra BCVT & CNTT, đây là bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về BCVT & CNTT và quản lý nhà nước về thực thi và chấp hành luật trong kinh doanh, khai thác và sử dụng các dòch vụ BCVT & CNTT. HV: Nguyễn Hữu Ngân 36 Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết đònh số 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 về quản lý giá cước dòch vụ Bưu chính, Viễn thông. Theo đó, Nhà nước tôn trọng quyền tự đònh giá cước và cạnh tranh về giá cước của các doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông theo qui đònh của pháp luật. Nhà nước sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá cước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng dòch vụ, doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông và lợi ích của Nhà nước. 1.1.3 Chính sách giảm cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Chính phủ Theo chỉ đạo của chính phủ, giá cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Việt Nam trong năm 2003 phải ngang bằng hoặc thấp hơn các nước trong khu vực. Chính phủ đã giao cho Bộ Bưu chính Viễn thông xây dựng các phương án điều chỉnh giá cước. Việc điều chỉnh giảm cước các dòch vụ viễn thông và Internet sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ cập Internet, ứng dụng và phát triển CNTT, góp phần vào việc tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực vậy, đợt giảm giá cước 1/4/2003 đối với 12 loại cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Bộ Bưu chính Viễn thông vừa qua được coi là “bước đột phá” trong quá trình thực hiện lộ trình giảm cước. Mức giảm bình quân cho từng loại dòch vụ là từ 10% - 40%, cụ thể như: • Cước dòch vụ điện thoại quốc tế IDD giảm bình quân 33% • Cước dòch vụ điện thoại quốc tế VoIP giảm trên 37% • Cước dòch vụ thông tin di động trả sau: thuê bao giảm 20%; cận vùng giảm 10%; cách vùng giảm 32%; điều chỉnh chung cho cước thông tin di động từ 3 vùng xuống còn 2 vùng. • Cước dòch vụ thông tin di động trả trước: nội vùng giảm 6%; cận vùng giảm 16%; cách vùng giảm 35%. HV: Nguyễn Hữu Ngân 37 • Cước dòch vụ thông tin di động trả trước thuê bao ngày: thuê bao ngày giảm 10%; cận vùng giảm 11,5%; cách vùng giảm 31%. • Cước dòch vụ thuê kênh viễn thông liên tỉnh giảm 20% - 40%. • Cước dòch vụ thuê kênh viễn thông quốc tế giảm 10% - 40%. • Cước dòch vụ truy nhập Internet qua mạng điện thoại công cộng chỉ còn 40 đồng/ phút, giảm hơn 50%. • Cước thuê cổng kết nối trược tiếp Internet giảm bình quân 30%. Hiện tại cước các dòch vụ viễn thông và Internet của Việt Nam đã thấp hơn mức bình quân của các nước trong khu vực. Việc giảm cước này là tín hiệu vui cho khách hàng, tuy nhiên đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn thông, đặc biệt là thách thức lớn đối với VNPT, tác động của đợt giảm cước tới sản xuất, kinh doanh của VNPT là khá mạnh. Tuy nhiên việc giảm cước buộc VNPT phải tính toán đến việc giảm chi phí và nâng cao năng xuất lao động để giảm giá thành, là một yếu tố quan trọng và là lợi thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó việc giảm cước cũng sẽ kích cầu làm tăng sản lượng và doanh thu. 1.2 nh hưởng của các yếu tố kinh tế Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cho biết, mặc dù phải đối đầu với nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam 3 năm qua (2001-2003) vẫn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng GDP là 7,1%/năm. Về mặt cơ cấu, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Việt Nam đã giảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn 22,2% năm 2003; tỷ trọng công nghiệp tăng từ 36,7% lên khoảng 39%; tỷ trọng các ngành dòch vụ được duy trì ở mức 38,5%. HV: Nguyễn Hữu Ngân 38 Ba năm qua, cả nước đã thu hút được gần 1.600 dự án FDI, với tổng vốn khoảng gần 7 tỷ USD. Nguồn vốn được đưa vào thực hiện đạt khoảng 7,5 tỷ USD. Cũng trong 3 năm qua, mỗi năm có thêm 1,5 triệu người được tạo việc làm mới. Tại kì họp Quốc hội tháng 11/2003 vừa qua, các chỉ số về phát triển kinh tế năm 2004 đã được thông qua với tốc độ tăng trưởng GDP ở mức 7,5%-8%. Kinh tế phát triển, các nhu cầu về dòch vụ viễn thông và Internet cũng sẽ tăng lên do các nhu cầu về thông tin liên lạc phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Đây cũng là yếu tố thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp cung cấp dòch vụ viễn thông phát triển. 1.3 nh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Các thỏa thuận quan trọng ngành viễn thông Việt Nam đã tham gia • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN: Tham gia vào Hiệp đònh về Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), Hiệp đònh khung về Thương mại dòch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp đònh về thương mại điện tử ASEAN (eASEAN). • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Thông qua các cam kết trong kế hoạch hành động chung và kế hoạch hành động quốc gia. • Hiệp đònh Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ: Phần thương mại Hàng hóa và Thương mại dòch vụ. 1.3.2 Tác động ảnh hưởng đối với các dòch vụ gia tăng giá trò Sự cạnh tranh trên dòch vụ gia tăng giá trò sẽ rất khốc liệt khi các nhà cung cấp dòch vụ Hoa kỳ được phép thành lập liên doanh với các đối tác được phép cung cấp dòch vụ viễn thông tại Việt nam, tức hai năm sau khi hiệp đònh thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực. Các dòch vụ gia tăng giá trò sẽ xuất hiện không bò giới hạn bởi con số nhỏ nhoi là vài chục dòch vụ mà ngành BCVT đang cung cấp, nó sẽ xuất hiện với con số hàng trăm. Dòch vụ gia tăng giá trò được xây dựng trên cơ sở gắn liền với các dòch vụ viễn thông cơ bản và phi thoại. Các doanh nghiệp HV: Nguyễn Hữu Ngân 39 Việt Nam cung cấp dòch vụ viễn thông trong thời gian vừa qua đã phải đối đầu và trong tương lai gần sẽ phải đối đầu với hai xu thế: • Cạnh tranh giữa các công ty thuần nhất về vốn và quản lý là trong nước • Cạnh tranh giữa các công ty có sở hữu nước ngoài Lợi thế của những người ra đời sau là được tự do lựa chọn và thừa hưởng những thành quả của người đi trước, chính vì vậy mà các công ty cung cấp dòch vụ viễn thông ra đời sau với bộ máy gọn nhẹ hơn, thò trường được phép lựa chọn, đồng thời lại được thừa hưởng những ưu đãi theo phương thức giá cả sẽ tạo ra sức cạnh tranh cực kỳ lớn đối với những doanh nghiệp đã cung cấp dòch vụ trước đây. 1.3.3 Tác động ảnh hưởng đối với các dòch vụ viễn thông cơ bản Thời gian chuẩn bò cho việc cạnh tranh trong các dòch vụ này là dài hơn so với các dòch vụ gia tăng giá trò và một điều dễ nhận thấy là các nhà hoạch đònh chính sách của Việt Nam coi trọng các dòch vụ cơ bản trong lónh vực thoại hơn là các dòch vụ phi thoại; trong khi các hãng kinh doanh dòch vụ viễn thông trên thế giới đang ngày càng tập trung vào việc đầu tư cho các dòch vụ phi thoại vì sự tăng trưởng theo nhu cầu của các dòch vụ này là rất lớn, đồng thời hệ quả tất yếu là doanh thu và lợi nhuận đem lại từ các dòch vụ này sẽ ngày càng gia tăng. Do đó để chiếm lónh thò trường và nắm quyền quản lý, không ít đối tác nước ngoài sẵn sàng từ bỏ một phần lợi nhuận thích hợp trong cơ chế ăn chia để đạt được mục đích lâu dài. Vì vậy các doanh ngiệp viễn thông Việt Nam cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa trong quá trình hội nhập và phát triển để thích ứng với môi trường cạnh tranh mới. HV: Nguyễn Hữu Ngân 40 2. Phân tích môi trường tác nghiệp 2.1 Tổng quan về thò trường viễn thông và Internet Việt Nam 2.1.1 Thò trường viễn thông Về viễn thông, Việt Nam đã tiến hành hiện đại hóa mạng lưới truyền thông quốc gia thông qua việc sử dụng các trang thiết bò kỹ thuật số. Mạng lưới truyền thông của Việt Nam hiện nay đã số hóa 100% đối với cả phần chuyển mạch và truyền dẫn. Mật độ điện thoại từ 0,1 máy/100 dân năm 1986 đã đạt 1 máy/100 dân vào năm 1995 và đạt trên 9 máy/100 dân hiện nay; trên mạng hiện có trên 7 triệu thuê bao điện thoại, bao gồm cả điện thoại cố đònh, điện thoại di động trả sau và điện thoại động trả trước; trong đó điện thoại di động chiếm khoảng 1/3 số thuê bao. Việt Nam là một trong những nước được Liên minh Viễn thông Quốc tế đánh giá có tốc độ phát triển viễn thông cao trên thế giới. Trong giai đoạn từ 1995-2003, tốc độ tăng trưởng viễn thông của Việt Nam cao nhất trong các nước ASEAN +3 ( ASEAN + China, Korea, Japan): • Tăng trưởng điện thoại cố đònh: 32,5% • Tăng trưởng điện thoại di động: 87,3% Tuy nhiên mật độ sử dụng điện thoại cố đònh, di động, Internet và máy tính cá nhân của Việt Nam thấp nhất trong khu vực ASEAN +3. Đối với thò trường viễn thông trong nước thì VNPT vẫn là doanh nghiệp chiếm thò phần khống chế với khoảng 90%, bao gồm dòch vụ điện thoại di động, dòch vụ điện thoại cố đònh hữu tuyến và vô tuyến. Tuy nhiên thò phần của VNPT đang có xu hướng giảm nhanh do có sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ. (Hình 3.1) HV: Nguyễn Hữu Ngân 41 Hình 3.1: Thò phần điện thoại của các doanh nghiệp viễn thông (Nguồn: Bộ Bưu Chính Viễn thông, 2003) Đáng kể nhất là SPT dù mới khai trương dòch vụ di động S-Fone từ ngày 1/07/2003 đến nay đã đạt 25.000 thuê bao và mạng điện thoại cố đònh cũng đã đạt 24.000 thuê bao. Trong khi đó Vietel cũng đã triển khai xong pha I dự án điện thoại di động GSM, sẽ đưa vào hoạt động vào cuối năm 2004. Rõ ràng là các doanh nghiệp như SPT, Vietel dù chỉ mới tham gia thò trường viễn thông trong vòng 2 năm trở lại đây nhưng đã chiếm được thò phần không nhỏ nếu so với VNPT “hầu như độc quyền” trong lónh vực cung cấp dòch vụ viễn thông gần 20 năm. Và đây thực sự là nguy cơ cho VNPT nếu không có những giải pháp kòp thời để duy trì thò phần. Sau nhiều lần giảm cước, ngày 1/4/2003 được đánh giá như mốc lòch sử quan trọng để Việt nam có mức cước viễn thông thấp hơn mức bình quân của các nước trong khu vực. Sự kiện này tạo ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tuy nhiên lại tạo điều kiện để góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ thông tin của đất nước trong thời gian tới. HV: Nguyễn Hữu Ngân VNPT 90,0% Vietel 4% SPT 3% Vishipel 0,5% ETC 2% Hanoi Telecom 0,5% Vietel SPT ETC Vishipel Hanoi Telecom VNPT 42 Hiện tại số lượng và tốc độ phát triển thuê bao điện thoại của VNPT vẫn cao nhất so với đối thủ trong nước. Đây là cơ hội để VNPT có thể mở rộng thò trường và cung cấp nhiều dòch vụ gia tăng hơn nữa cho khách hàng. Hình 3.2: Quá trình phát triển thuê bao điện thoại của VNPT (Nguồn: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam) 2.1.2 Thò trường Internet Đối với Internet, sau 5 năm chính thức triển khai đến hết tháng 12/2003 hiện đã có 802.908 thuê bao qui đổi với 3.252.432 người sử dụng, tỷ lệ người dùng trên 100 dân đạt 3,99%. Hàng năm tốc độ phát triển thuê bao và số người dùng đều có xu hướng tăng gấp khoảng 1,5 lần so với năm trước, tuy nhiên số người dùng Internet tại Việt Nam chỉ ở mức trung bình trong khu vực và so với một số nước bên cạnh thì tỷ lệ này còn thấp (tỷ lệ người sử dụng Internet trên 100 dân của ASEAN +3 là 9,12%). Hiện nay có các ISP đang hoạt động gồm: VDC (thuộc VNPT), FPT, Vietel, SPT, NetNam với tỷ lệ thò phần như sau: HV: Nguyễn Hữu Ngân [...]... Năm1989 29/01/1981 Các chương trình hợp tác quốc tế (BCC) VNPT là một doanh nghiệp có sự hợp tác và đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài, trong 10 năm quaVNPT đã ký kết và triển khai 9 hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Các BCC này đóng vai trò góp một phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho VNPT so với các đối thủ cạnh tranh hiện nay HV:... các nội dung giảnm giá cước, tặng cước với giá trò lớn và thời gian dài Việc cạnh tranh thông qua chất lượng dòch vụ và phục vụ chưa được chú ý, tuy nhiên VNPT đã chú trọng tới phát triển chất lượng dòch vụ, phục vụ… HV: Nguyễn Hữu Ngân 44 2.2 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của VNPT Hiện nay sự cạnh tranh trong lónh vực dòch vụ viễn thông là sôi động và khá gay gắt Trong đó các đối thủ chính của VNPT. .. hợp từ các báo cáo tài chính của VNPT) • Cơ cấu vốn Cơ cấu vốn và nguồn vốn của VNPT được bố trí hợp lý Các tỷ số về cơ cấu vốn cho thấy tỷ lệ tài sản cố đònh trên tổng số tài sản trong 2 năm gần đây tăng dần do VNPT đang đầu tư nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng và mạng lưới nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng về dòch vụ viễn thông • Các tỷ số lợi nhuận Các tỷ số lợi nhuận cho thấy tỷ số lợi nhuận của VNPT. .. từ 16/9/2003 và từ 1/10/2003 VNPT mở dòch vụ VoIP chiều đi quốc tế cho các thuê bao di động thuộc mạng VinaPhone, MobiFone, Cityphone HV: Nguyễn Hữu Ngân 63 4.3.2 Cơ sở khách hàng Các khách hàng của VNPT bao gồm: • Các nhà khai thác BCVT khác • Các doanh nghiệp trong nước • Các liên doanh • Các cơ quan nhà nước, chính phủ • Các trường học, viện nghiên cứu • Các đại lý và người tiêu dùng Các mối quan... của công ty Các dòch vụ khách hàng của VNPT gồm hướng dẫn khách hàng cách sử dụng dòch vụ, hướng dẫn cài đặt, cung cấp một số phần mềm miễn phí, giải đáp các thắc mắc của khách hàng, và đưa thêm các ứng dụng mới cho khách hàng sử dụng Một trong các mục tiêu của VNPT là thực hiện các biện pháp cụ thể giúp cho khách hàng sử dụng các dòch vụ hiệu quả và tiết kiệm 4.4.2 Hoạt động bán hàng Mặc dù VNPT hiện... Ngân 60 4 Phân tích chuỗi giá trò của VNPT 4.1 Hoạt động đầu vào Các hoạt động mua thiết bò (các hệ thống máy chủ, bộ chuyển mạch, bộ đònh tuyến, truyền dẫn…) chủ yếu từ các nhà cung cấp đã có quan hệ làm ăn lâu dài với VNPT nên rất thuận lợi cho VNPT trong việc triển khai các dòch vụ mới cũng như nâng cấp hệ thống Tuy nhiên thiết bò được mua vẫn phải thông qua đấu thầu cung cấp thiết bò và VNPT rất... nghiên cứu và phát triển công nghệ của VNPT chỉ mới ở mức nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn và áp dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới vào mạng viễn thông mà chưa thực sự có nhiều doanh nghiệp của VNPT đi sâu vào lónh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ Hiện VNPT chỉ mới giao cho CDIT là doanh nghiệp thành viên của VNPT kết hợp với Học viện Bưu chính và Viễn thông tập trung nghiên cứu và phát triển... lực từ phía khách hàng Khách hàng của VNPT hiện nay gồm có: Các nhà khai thác dòch vụ viễn thông khác, các doanh nghiệp trong nước, các liên doanh, các cơ quan nhà nước, các trường học, viện nghiên cứu, các đại lý và người tiêu dùng Ngày nay khách hàng càng có quyền lực hơn trong việc lựa chọn các dòch vụ viễn thông bởi hiện nay đã có cuộc cạnh tranh thực sự giữa các nhà cung cấp dòch vụ viễn thông Hơn... do VNPT đang đầu tư quá lớn vào cơ sở hạ tầng mạng lưới • Các tỷ số hoạt động Các tỷ số về hoạt động cho thấy VNPT có hiệu suất sử dụng tài sản cố đònh chưa cao với doanh thu gấp gần 1,1 lần tài sản cố đònh và thấp hơn tổng tài sản, chứng tỏ VNPT chưa sử dụng có hiệu quả tài sản cố đònh Sở dó như vậy là do hiện nay VNPT đang tập trung một lượng vốn khá lớn đầu tư vào mạng lưới để hiện đại hóa và tích. .. tại cơ quan, công ty của khách hàng chưa được quan tâm Đây là điều đáng lo ngại, vì các đối thủ cạnh tranh rất tích cực và chủ động nhắm vào các nhóm khách hàng lớn để giành giật với VNPT Lôi kéo được các khách hàng này, họ vừa giành giật nguồn doanh thu lớn, vừa đánh mạnh vào tiềm lực của VNPT Trên thực tế thời gian qua VNPT đã để mất HV: Nguyễn Hữu Ngân 66 thò trường 3 ngàn căn hộ khá giả ở khu chung . thế cạnh tranh. Như vậy thông qua các phân tích này sẽ xác đònh được các lợi thế cạnh tranh cho VNPT. 1. Phân tích môi trường vó mô 1.1 Các chính sách cạnh. phân tích môi trường vó mô và phân tích môi trường tác nghiệp để xác đònh các cơ hội và nguy cơ cho VNPT trước các đối thủ trong môi trường cạnh tranh