Nghiên cứu bào chế cao đặc testin và ứng dụng vào bào chế viên nang cứng

62 1.1K 10
Nghiên cứu bào chế cao đặc testin và ứng dụng vào bào chế viên nang cứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THÙY LINH NGHIÊNCỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TESTIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THÙY LINH NGHIÊNCỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TESTIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Vũ Văn Điền 2. DS. Nguyễn Văn Thắng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược học cổ truyền 2. Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biếtơn sâu sắc, em xin chân thành cảmơn PGS.TS Vũ VănĐiền, người thầyđã trực tiếp tận tình hướng dẫnem trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ lời cámơn chân thành tới TS. Nguyễn Thị Thanh Duyên, côđã giúp đỡ vàđóng góp nhữngý kiến quý báu cho em trong phần bào chế viên nang cứng. Nhân dịp này em xin trân trọng gửi lời cảmơn tới: Các thầy cô giáo, các chị kỹ thuật viên của bộ môn Dược cổ truyền và tổ Bào chế công nghiệp thuộc Bộ môn Công nghiệp Dượcđã tạođiều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiệnkhóaluận tốt nghiệp. Các thầy cô và bạn bè trong trườngĐại học Dược Hà Nội, đã trang bị cho em đầyđủ kiến thức và động viên giúp đỡ em trong suốt những năm học tập và nghiên cứu tại trường. Trong quá trình thực hiện khóaluận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có được sựcảm thông vàgópý quý báu của thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2014 Đỗ Thùy Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1. Bài thuốc Testin: 2 2. Tóm tắt đặc điểm các vị thuốc trong bài thuốc: 3 3. Vài nét về cao thuốc từ dược liệu: 10 4. Tóm tắt kỹ thuật bào chế viên nang cứng: 11 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1. Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu: 16 2. Phương pháp nghiên cứu: 17 2.1. Bào chế cao đặc bài thuốc Testin: 17 2.1.1. Bào chế cao đặc: 17 2.1.2. Xử lý dịch chiết: 19 2.1.3. Tính hiệu suất bào chế: 19 2.1.4. Kiểm tra chất lượng cao đặc: 20 2.2. Bào chế viên nang cứng Testin: 22 2.2.1. Xây dựng công thức và phương pháp bào chế viên nang cứng Testin: 22 2.2.2. Đánh giá chất lượng của bán thành phẩm dạng hạt: 23 2.2.3. Đánh giá chất lượng của viên nang cứng Testin: 24 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 1. Bào chế cao đặc Testin: 26 1.1. Xác định độ ẩm của dược liệu: 26 1.2. Bào chế cao đặc: 26 1.3. Kiểm tra chất lượng của cao đặc chiết theo phương pháp đun hồi lưu: 28 2. Bào chế viên nang cứng Testin: 29 2.1. Xây dựng công thức: 29 2.1.1. Khảo sát tạo hạt từ cao với từng tá dược độn đơn độc: 29 2.1.2. Khảo sát tạo hạt từ cao với hỗn hợp tá dược độn kết hợp: 33 2.2. Khảo sát phương pháp tạo hạt: 36 2.3. Đánh giá chất lượng của bán thành phẩm dạng hạt: 41 2.3.1. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng hạt: 41 2.3.2. Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng bán thành phẩm dạng hạt: 42 2.4. Đánh giá chất lượng của viên nang cứng Testin: 43 2.4.1. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng của viên nang cứng Testin: 43 2.4.2. Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng của viên nang cứng Testin: 46 3. Bàn luận: 46 4. Kết luận và đề xuất: 48 4.1. Kết luận: 48 4.2. Đề xuất: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Ảnh các vị thuốc trong bài thuốc Testin PHỤ LỤC 2: Thành phần và hướng dẫn sử dụng viên nang cứng Testin DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV kl/tt : Khối lượng/thể tích TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở TCCL : Tiêu chuẩn chất lượng PL : Phụ lục SKLM : Sắc ký lớp mỏng TB : Trung bình DANH MỤC BẢNG B ả ng 1. Cỡ số vỏ nang và thể tích của chúng 12 B ả ng 2. Các nguyên liệu sử dụng trong đề tài 16 B ả ng 3. Thiết bị được sử dụng trong đề tài 17 B ả ng 4. Chỉ số nén và khả năng trơn chảy của khối bột 24 B ả ng 5. Độ ẩm của các dược liệu 26 B ả ng 6. Hiệu suấtbào chếtheo phương pháp chiết hồi lưu 26 B ả ng 7. Hiệu suấtbào chếtheo phương pháp ngâm lạnh 2 ngày 26 B ả ng 8. Hiệu suấtbào chếtheo phương pháp ngâm lạnh 3 ngày 27 B ả ng 9 . Kết quảđánh giá chất lượng cao đặc bán thành phẩm 28 B ả ng 10 . Các thông số của hạt thu được khi phối hợp cao đặc với Avicel PH 101 30 B ả ng 11 . Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạtCT 1 , CT 2 và CT 3 30 B ả ng 12 . Các thông số của hạt thu được khi phối hợp cao đặc với tinh bột 31 B ả ng 13. Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 5 32 B ả ng 14. Các thông số của hạt thu được khi phối hợp cao đặc với hỗn hợp tá dược A 1 34 B ả ng 15 . Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 7 và CT 8 34 B ả ng 16. Các thông số của hạt thu được khi phối hợp cao đặc với hỗn hợp tá dược A 2 35 B ả ng 17 . Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 10 và CT 11 35 B ả n g 18. Các thông số của hạt CT 13 , CT 14 và CT 15 theo phương pháp tạo hạt 2 37 B ả ng 19 . Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 13 , CT 14 và CT 15 theo phương pháp tạo hạt 2 38 B ả n g 20. Các thông số của hạt CT 16 , CT 17 và CT 18 theo phương pháp tạo hạt 2 38 B ả ng 21 . Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 16 , CT 17 và 39 CT 18 theo phương pháp tạo hạt 2 . B ả n g 22. Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian sấycủa bán thành phẩm dạng hạt 41 B ả ng 23 . Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất lượng của bán thành phẩm dạng hạt 42 B ả n g 24. Độ ẩm của hạt trong nang 43 B ả ng 25 . Bảng theo dõi độ rã của viên nang thành phẩm 43 B ả ng 2 6 . Giá trị R f của 3 vết tương đương trên sắc ký đồ của Ba kích (BK), cao và chế phẩm (CP) 44 B ả ng 27. Giá trị R f của 4 vết tương đương trên sắc ký đồ của Bábệnh (BB), caođặc và chế phẩm (CP) 44 B ả ng 28. Giá trị R f của 4 vết tương đương trên sắc ký đồ của Bạch tật lê (BTL), cao đặcvà chế phẩm (CP) 45 B ả ng 29 . Giá trị R f của 4 vết tương đương trên sắc ký đồ của Xà sàng tử (XST), cao đặcvà chế phẩm (CP) 45 B ả ng 30 . Hàm lượngcắn ethylacetat trong viên nang 46 DANH MỤC HÌNH H ình 1. Quy trình bào chế cao đặc 28 Hình 2 . Biểu đồ độ ẩmtheo thời gian sấy của hạt CT 1 , CT 2 và CT 3 (sấy tĩnhở 60°C) 31 Hình 3 . Biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy củahạt CT 5 (sấy tĩnhở 60°C). 32 Hình 4 . Biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 7 và CT 8 (sấy tĩnhở 60°C) 34 Hình 5 . Biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 10 và CT 11 (sấy tĩnhở 60°C) 36 Hình 6 . Biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 13 , CT 14 và CT 15 theo phương pháp tạo hạt 2 (sấy tĩnhở 60°C) 38 Hình 7 . Biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy của hạt CT 16 , CT 17 và CT 18 theo phương pháp tạo hạt 2 (sấy tĩnhở 60°C) 40 H ình 8. Quy trình bào chế viên nang cứng Testin 41 H ình 9 . Biểu đồ độẩm theo thời gian sấy của 3 mẻ hạt (sấy tĩnhở 60°C) 42 Hình 10. Sắc ký đồ của Ba kích (BK), cao đặc và chế phẩm(CP) 44 Hình 1 1 . Sắc ký đồ của Bá bệnh (BB), cao đặc và chế phẩm (CP) 44 Hình 1 2 . Sắc ký đồ của Bạch tật lê (BTL), cao đặc và chế phẩm (CP) 45 Hình 1 3 . Sắc ký đồ của Xà sàng tử (XST), cao đặc và chế phẩm (CP) 45 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm chức năng sinh dục nam mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh vàảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội. Các rối loạn về sinh dục thường xuất hiện cùng với quá trình lão hóa, cũng như sử dụng thuốc trong các quá trình điều trị nội khoa khác (cao huyết áp, loét dạ dày, tá tràng). Ngoài ra, tình trạngstress trong xã hội phát triển cũng góp phần làm gia tăng suy giảm chức năngsuy dục, sinh sản nam. Hội chứng bệnh này trong Y học cổ truyền chủ yếu thuộc phạm vi chứng thận hư và cũngcó nhiều vị thuốc và bài thuốc đểđiều trị hội chứng bệnh này. Bài thuốc Testin là bài thuốc do PGS.TS Vũ Văn Điền xây dựng nên, với mục đích hỗ trợ điều trị suy giảm chức năng sinh dục nam. Với mong muốn góp phần từng bước hiệnđại hóa dược học cổ truyền nói chung và bài thuốc Testin nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điều chếcao đặc Testin vàứng dụng vào bào chế viên nang cứng”vớinhữngmục tiêu sau: 1. Xây dựng quy trình bào chế cao đặc từ bài thuốc Testin. 2. Xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng Testin trong quy mô phòng thí nghiệm. [...]... khác thuộc bộ môn Dược học cổ truyền và tổ Bào chế công nghiệp, bộ môn Công nghiệp Dược trường Đại học Dược Hà Nội 2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế viên nang cứng Testin qua các giai đoạn sau: - Bào chế cao đặc bán thành phẩm - Xây dựng công thức và bào chế viên nang cứng Testin 2.1 Bào chế cao đặc bài thuốc Testin: 2.1.1 Bào chế cao đặc: Dược liệu được kiểm tra chất lượngđạt... tính hàm lượng cắn ethylacetat trong cao đặc: X= ( ) .( ) Trong đó X: hàm lượng cắn ethylacetat trong cao đặc (%) b: Tổng khối lượng cắn và cốc (g) mc: Khối lượng cốc (g) m: Khối lượng cao đem thử (g) H: Hàm ẩm của cao (%) 2.2 Bào chế viên nang cứng Testin: 2.2.1 Xây dựng công thức và phương pháp bào chế viên nang cứng Testin: Dựa trên các thông số về khả năng bào chế, biểu đồ độ ẩm theo thời gian sấy... công thức và phương pháp bào chế viên nang cứng Testin như sau: - Cốđịnh phương pháp tạo hạt, thay đổi loại và tỷ lệtá dượcđể lựa chọn công thức bào chế viên nang cứng Testin thích hợp Phương pháp tạo hạt sử dụng trong quá trình khảo sát công thức bào chế là phương pháp tạo hạt 1  Phương pháp tạo hạt1:  Trộn đều tá dược độn theo phương pháp đồng lượng  Trải đều cao đặc lên hỗn hợp tá dược và trộn... đóng thuốc vào Nếu đóng thủ công thì bột thuốc được đổ lên bàn đóng nang, dùng dụng cụ gạt đầy vào thân nang - Đóng thuốc vào nang: Trong công nghiệp có nhiều phương pháp đóng thuốc vào nang phụ thuộc vào thiết bị đóng nang Có thể chia thành hai phương pháp chính: 15  Phương pháp đong theo thể tích: Thể tích biểu kiến của một đơn vị phân liều ở dạng hạt bằng thể tích của nang Lựa chọn cỡ nang dựa theo... được sử dụng để thay thế gelatin làm vỏ nang, (ví dụ hydroxypropyl methylcellulose (HPMC) gel hóa ở nhiệt độ cao) - Hình dạng của vỏ nang: Vỏ nang cứng gồm hai nửa hình trụ lồng khít vào nhau (mỗi nửa có một đầu kín và một đầu hở) Thân và nắp nang có hai khớp khóa; khớp sơ bộ và khớp chính Vỏ nang có nhiều cỡ, thể tích khác nhau và được đánh số tương ứng với thể tích - Kích cỡ vỏ nang: Vỏ nang rỗng... thể tích buồng piston, khả năng chịu nén của khối bột - Đóng nắp nang: Sau khi đóng thuốc vào nang, nắp nang được lắp vào thân nang bằng khớp chính Nang sau đó được làm sạch bột, đánh bóng và đóng gói[1], [9] CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1 Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu: 1.1 Nguyên liệu: Bảng 2 Các nguyên liệusử dụng trong đề tài STT Nguyên liệu TCCL Nguồn gốc DĐVN IV Việt Nam... chế viên nang cứng: 4.1 Khái niệm: Viên nang cứng là dạng thuốc phân liều gồm: - Dược chất được bào chế ở dạng thích hợp - Vỏ nang gồm hai nửa hình trụ lồng khít vào nhau (mỗi nửa có một đầu kín và một đầu hở) 4.2 Ưu nhược điểm của viên nang cứng: 4.2.1 Ưu điểm: - Sinh khả dụng cao hơn viên nén quy ước, có khả năng giải phóng dược chất nhanh do vỏ nang dễ rã và tiểu phân dược chất chưa bị nén hoặc bị... lượng của viên nang cứng Testin: Hạt sau khi được kiểm tra chất lượng sẽ đượcđem đóng thành viên nang cứng (2000 viên) Đánh giá viên nang cứng Testin dựa trên các tiêu chuẩn sau: 2.2.3.1 Hình thức: Kiểm tra bằng cảm quan 2.2.3.2 Độ ẩm của hạt trong nang: Xác định bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô PL 9.6, DĐVN IV Làm 3 lần, lấy kết quả trung bình 2.2.3.3 Độ đồng đều khối lượng: Thử với 20 nang Cân... nhau, có thể sử dụng các máy đóng nang thủ công trong quy mô nhỏ hoặc các máy đóng nang bán tự động và tự động trong quy mô sản xuất lớn Chính vì vậy trong đề tài này, chúng tôi lựa chọn dạng bào chế viên nang cứng cho cao đặc Testin 4.3 Thành phần viên nang: 4.3.1 Vỏ nang: - Thành phần của vỏ nang: Thành phần chính của vỏ nang là gelatin (gelatin loại A hay loại B), ngoài ra còn có các thành phần khác... tế, sử dụng phổ biến ba loại vỏ nang là nang số 0; số 1 và số 2, thể tích của mỗi loại vỏ nang được trình bày trên bảng 1 dưới đây: Bảng 1 Cỡ số vỏ nang và thể tích của chúng[9] Cỡ nang 000 00 0 1 2 3 4 5 Thể tích nang (ml) 1,37 0,91 0,68 0,50 0,37 0,30 0,21 0,10 4.3.2 Hỗn hợp nạp trong vỏ nang: Cao dược liệu thường được phối hợp với các tá dược thích hợp, bào chế thành dạng hạt để nạp vào nang Việc . chung và bài thuốc Testin nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu điều ch cao đặc Testin và ng dụng vào bào chế viên nang cứng vớinhữngmục tiêu sau: 1. Xây dựng quy trình bào chế cao. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THÙY LINH NGHIÊNCỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TESTIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1 TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THÙY LINH NGHIÊNCỨU ĐIỀU CHẾ CAO ĐẶC TESTIN VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀO CHẾ VIÊN NANG CỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan