Kết luận và đề xuất:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế cao đặc testin và ứng dụng vào bào chế viên nang cứng (Trang 57)

4.1.Kết luận:

Qua quá trình thực nghiệm, đề tài của chúng tôi đã thu được một số kết quảsau đây: - Đã xây dựng được quy trình bào chế cao đặc bằng ethanol 40% theo phương

pháp chiết hồi lưu.

- Đã sơ bộ xây dựng được tiêu chuẩn của cao đặc bào chế theo phương pháp chiết hồi lưu với ethanol 40% làm nguyên liệu đầu vào cho bào chế viên nang cứng Testin.

- Đã xây dựng công thức và bào chếđược viên nang cứng Testin (2000 viên). - Sơ bộ xây dựng được các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng của bán thành phẩm

dạng hạt.

- Bước đầu xây dựngđược tiêu chuẩnkiểm nghiệm cho viên nang cứng Testin.

4.2.Đề xuất:

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôiđưa ra một số đề xuất sau:

- Xây dựng phương pháp định lượng với một chất chuẩn bằng HPLC. - Theo dõi độổnđịnh để xácđịnh tuổi thọ của viên nang cứng Testin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Bào chế, trường Đại học Dược Hà Nội (2008), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc,tậpII, NXB Y học, Hà Nội, trg 165, 213 – 214. 2. Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược học

cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 204 – 205, 227 – 228, 236 – 237, 249 – 250, 277, 280, 313 – 314.

3. Bộmôn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2009), Bài giảng Dược liệu tập I, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

4. Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Thực tậpdược liệu (kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hóa học), trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội.

6. Lê Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học và dạng bào chế bài thuốcĐương quy bổ huyết thang gia giảm, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2003 – 2008, trườngĐại học Dược Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Hằng (2013), Kiểm tra chất lượng các vị thuốc trong bài thuốc Testin, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2008 – 2013, trườngĐại học Dược Hà Nội.

8. Từ Minh Koóng (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập I, NXB Y học, Hà Nội.

9. Từ Minh Koóng (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, tập III, NXB Y học, Hà Nội, trg 46 – 47, 168 – 170.

10. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trg 55 – 59, 82, 303 – 304, 412 – 413, 506 – 507, 573 – 574, 850 – 851, 887 – 889.

11. Doãn Thị Phượng (2013), Nghiên cứuđiều chế và chuẩn hóa cao đặc bài thuốc Testin, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2008 – 2013, trườngĐại học Dược Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Thanh (2013), Thăm dò hoạt tính androgen của cao thuốc Testin trên chuột đực thí nghiệm, khóa luậntốt nghiệp dược sĩ khóa 2008 – 2013, trường Đại học Dược Hà Nội.

13. Nguyễn Thu Trang (2010), Bướcđầu nghiên cứu bào chế viên nang cứng Bổ trung ích khí, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2005 – 2010, trườngĐại học Dược Hà Nội.

14. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1, trg 101 – 106, 116 – 118, 362 – 365, 530 – 531,834 – 837, 842 – 844, 946 – 949, 1092 - 1095.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

15. Quiong Luo et al (2006), “Lycium barbarum polysaccharides: Protective effects against heat-induced damage of rat testes and H2O2-induced DNA damage in mouse testicular cells and beneficial effect on sexual behavior and reproductive function of hemicastrated rats”, Life Sciences, 79(7), 613 – 621.

16. Raymond C. Rowe, Paul J. Sheskey and Marian E. Quinn (2009), “Handbook of Pharmaceutical Excipients, Sixth Edition”, the Pharmaceutical Press and the American Pharmacists Association, the United States of America.

17. Thirunavukkarasu M. Sellandi, Anup B. Thakar, and Madhav Singh Baghel (2012), “Clinical study of Tribulus terrestris Linn. in Oligozoospermia: A double blind study”, AyurvedaJournal of Research, 33(3), 356 – 364.

18. Surender Singh, Vinod Nair, and Yogendra K. Gupta (2012), “Evaluation of the aphrodisiac activity of Tribulus terrestris Linn. in sexually sluggish male albino rats”, Journal of Pharmacology and Pharmacotherapeutics, 3(1), 43 – 47. 19. The State Food and Drug Administration of P. R. China (2010), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pharmacopoeia of the People’s Republic of China Volume I, People’s Medical Publishing House, China.

20. TheUnited States Pharmacopoeia 32 (2009), General Chapters <1174> Powder Flow.

21. World Health Organization (1998), Quality control method for medicinal plant materials, World Health Organization, Geneva, 33 – 35.

PHỤ LỤC 1: Ảnh các vị thuốc trong bài thuốc Testin

Ba kích Bá bệnh

Bạch tật lê Câu kỷ tử

Cốt khí củ Đương quy

PHỤ LỤC2: Thành phần và hướng dẫn sử dụng viên nang cứng Testin

Công thức bào chế cho 1 viên nang khoảng 450 mg:

Ba kích 87,24 mg Tương đương với 270 mg cao đặc dược liệu Bá bệnh 87,24 mg Bạch tật lê 104,68 mg Câu kỷ tử 139,58 mg Cốt khí củ 87,24 mg Đương quy 122,13 mg Hoàng kỳ 122,13 mg Xà sàng tử 104,68 mg Avicel PH 101 90,0 mg Magnesi carbonat 90,0 mg Talc 9,0 mg Magnesi stearat 4,5 mg

Chỉđịnh: Hỗ trợ điều trị suy giảm chức năng sinh dục nam.

Chống chỉ định: Thận trọng với người tiêu chảy, không dùng cho phụ nữ và trẻ em dưới 16 tuổi.

Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế cao đặc testin và ứng dụng vào bào chế viên nang cứng (Trang 57)