Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC TRONG LÁ MỘT SỐ MẪU THUỘC CHI LAGERSTROEMIA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC TRONG LÁ MỘT SỐ MẪU THUỘC CHI LAGERSTROEMIA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn : 1. TS. Nguyễn Thị Vinh Huê 2. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực hiện : 1. Công ty cổ phần Traphaco 2. Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thị Vinh Huê – Công ty cổ phần Traphaco, PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển, TS.Bùi Hồng Cường – Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường ĐH Dược Hà Nội, những người thầy luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và định hướng cho tôi trong học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Lê Quân và chị Nguyễn Thu Hà cùng các anh chị trong phòng Nghiên cứu phát triển, Kiểm tra chất lượng, Ban Giám đốc Công ty cổ phần Traphaco đã cho phép, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ khi tôi làm thực nghiệm tại Công ty. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội đã cho tôi những kiến thức, bài học quý báu trong suốt thời gian 5 năm qua. Cuối cùng là lòng biết ơn sâu sắc xin gửi tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn ở bên cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong học tập và cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌ LYTHRACEAE, CHI LAGERSTROEMIA 3 VÀ MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI LAGERSTROEMIA. 3 1.1.1. Họ Lythraceae 3 1.1.2. Chi Lagerstroemia 3 1.1.3. Loài Lagerstroemia speciosa 3 1.1.4. Loài Lagerstroemia tomentosa 5 1.1.5. Loài Lagerstroemia calyculata 6 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ACID COROSOLIC. 8 1.2.1. Công thức cấu tạo 8 1.2.2. Nguồn gốc 9 1.2.3. Tác dụng dược lý 9 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC 10 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ. 13 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 13 2.1.2. Hóa chất 15 2.1.3. Thiết bị phân tích 15 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1. ĐỊNH TÍNH ACID COROSOLIC 17 3.2. XÁC ĐỊNH KHOẢNG TUYẾN TÍNH VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 24 3.3. ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC 25 3.3.1. Kết quả định lượng acid corosolic theo loài 26 3.3.2. Kết quả định lượng acid corosolic trong loài L. speciosa theo địa điểm thu hái. 27 3.3.3. Kết quả định lượng acid corosolic trong loài L. speciosa tại Hà Nội thu hái vào các thời điểm khác nhau. 29 BÀN LUẬN 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A.C Acid corosolic %A.C Hàm lượng % acid corosolic BLL Bằng lăng lông BLO Bằng lăng ổi BLN Bằng lăng nước DL Dược liệu ĐL Đắk Lắk ĐTĐ Đái tháo đường EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao ( High performance liquid chromatography) L. Lagerstroemia M DL Khối lượng dược liệu M A.C Khối lượng Acid corosolic MeOH Methanol NA Nghệ An NĐ Nam Định STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1. Đặc điểm các mẫu Bằng lăng. 14 2 Bảng 3.1. Các thông số mô tả sắc ký đồ của 13 mẫu nghiên cứu. 23 3 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính. 24 4 Bảng 3.3. Kết quả định lượng acid corosolic theo loài. 26 5 Bảng 3.4. Kết quả định lượng acid corosolic trong các mẫu L. speciosa được thu tại nhiều vùng khác nhau tại cùng thời điểm. 28 6 Bảng 3.5. Kết quả định lượng acid corosolic trong các mẫu thuộc loài L. speciosa được thu tại cùng một địa phương trong nhiều thời điểm khác nhau. 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 1 Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của acid corosolic. 8 2 Hình 2.1. Mẫu L.speciosa thu tại Hà Nội – [Ảnh: Nguyễn Tập]. 13 3 Hình 2.2. Mẫu L.calyculata thu tại Đăk Lăk –[ Ảnh: Nguyễn Tập]. 13 4 Hình 2.3 Mẫu L. tomentosa thu tại Nghệ An – [Ảnh: Nguyễn Tập]. 14 5 Hình 3.1. Sắc ký đồ dịch chiết lá Bằng lăng. 2 6 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic. 25 7 Hình 3.3: Biểu đồ kết quả định lượng acid corosolic theo loài. 26 8 Hình 3.4. Biểu đồ kết quả định lượng acid corosolic trong các mẫu L. speciosa được thu tại nhiều vùng khác nhau tại cùng thời điểm. 28 9 Hình 3.5. Biểu đồ kết quả định lượng acid corosolic trong các mẫu thuộc loài L. speciosa được thu tại cùng một địa phương trong nhiều thời điểm khác nhau. 29 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một căn bệnh mạn tính, phổ biến, dễ mắc phải và điều trị tốn kém. Việt Nam đang là quốc gia có tỷ lệ gia tăng căn bệnh này nhanh nhất thế giới. Để giảm gánh nặng của bệnh ĐTĐ, biện pháp đặt ra hàng đầu là phòng ngừa, sau đó là giám sát, kiểm soát bệnh và những biến chứng của nó. Các thuốc trị ĐTĐ tân dược có giá thành cao, chỉ có tác dụng chữa triệu chứng không trị tận gốc căn nguyên gây bệnh mà còn có nhiều tác dụng phụ. Phải sử dụng thường xuyên trong thời gian dài các thuốc trị ĐTĐ tân dược với nhiều tác dụng phụ là mối lo ngại của rất nhiều bệnh nhân và họ luôn kiếm tìm một sản phẩm nguồn gốc tự nhiên có hiệu quả điều trị cao, an toàn, không có tác dụng phụ, yên tâm khi sử dụng lâu dài. Do đó, việc đầu tư nghiên cứu để tạo ra một sản phẩm kết hợp các thành phần có nguồn gốc tự nhiên, đã được chứng minh hiệu quả trị bệnh đái tháo đường bằng các nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng trên thế giới là vô cùng cấp thiết, đáp ứng được nhu cầu của rất nhiều bệnh nhân đái tháo đường. Tại một số nước châu Á như Ấn độ, Philippines, Nhật Bản, lá Bằng lăng nước là loại dược liệu được dùng rất phổ biến trong phòng và điều trị bệnh ĐTĐ, nó được coi là phương thuốc cổ truyền hiệu quả và an toàn. Ở Việt Nam, Bằng lăng nước phân bố rộng khắp cả nước, miền Bắc nước ta cây phát triển rất tốt, nguồn dược liệu rất dồi dào nhưng nhân dân ta chưa có kinh nghiệm trong khai thác dược liệu này trong phòng và chữa ĐTĐ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra hoạt chất có tác dụng làm giảm đường huyết và giảm béo phì trong lá Bằng lằng nước là Acid Corosolic [13],[15],[17],[18]. Tại Việt Nam, đã có nghiên cứu về tác dụng trên chuyển hóa glucose huyết của dịch chiết lá BLN mọc tại Hà Nội ở quy mô phòng thí nghiệm được công bố [7]. Đây là bước khởi đầu thuận lợi cho các nghiên cứu sử dụng lá BLN trong điều trị ĐTĐ ở Việt Nam. Tuy nhiên chi Lagerstroemia, ngoài loài Bằng lăng nước còn rất nhiều loài khác chưa được nghiên cứu về hoạt chất acid corosolic cũng như tác dụng điều trị bệnh 2 ĐTĐ, cũng chưa có nhiều nghiên cứu về định tính, định lượng acid corosolic trong lá của các loài thuộc chi Lagerstroemia tại Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu định tính, định lượng acid corosolic trong lá một số mẫu thuộc chi Lagerstroemia tại Việt Nam” được thực hiện, với các mục tiêu sau: 1. Định tính acid corosolic trong lá của một số loài thuộc chi Lagerstroemia: L. speciosa, L. tomentosa, L. calyculata được thu hái tại một số vùng khác nhau. 2. Định lượng acid corosolic trong lá của một số mẫu thuộc chi Lagerstroemia được thu hái tại một số vùng vào các thời điểm khác nhau trong năm. [...]... quả định lượng acid corosolic trong lá BLN theo vùng Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.4 và hình 3.4 cho thấy, hàm lượng acid corosolic trong lá BLN được thu hái tại Nam Định (BLN- NĐ) đạt cao nhất (1,105%), mẫu được thu hái tại Cv Thống Nhất- HN ( BLN- HN5) đạt thấp nhất (0,017%) Hàm lượng acid corosolic trong lá BLN được thu hái tại Nam Định (BLN- NĐ) gấp 10- 65 lần so với hàm lượng acid corosolic trong lá. .. 3.1.Sắc ký đồ dịch chi t lá Bằng lăng Các thông số mô tả sắc ký đồ của mẫu chuẩn acid corosolic 0,02 mg/ml và 13 mẫu thử được thể hiện trong bảng 3.1: 23 Bảng 3.1 Các thông số mô tả sắc ký đồ của 13 mẫu nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 Ký hiệu mẫu Mẫu chuẩn acid corosolic 0,02mg/ml Mẫu chuẩn acid corosolic 0,05mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic 0,1mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic 0,3mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic 0,5mg/... 0,02mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic nồng độ 0,05mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic nồng độ 0,1mg/ ml Mẫu chuẩn acid corosolic nồng độ 0,3mg/ ml 19 Mẫu chuẩn acid corosolic nồng độ 0,5mg/ ml Mẫu thử BLL- NA Mẫu thử BLO- ĐL Mẫu thử BLN- ĐL 20 Mẫu thử BLN- QN Mẫu thử BLN- NĐ Mẫu thử BLN- HN1 Mẫu thử BLN- HN2 21 Mẫu thử BLN- HN3 Mẫu thử BLN- HN4 Mẫu thử BLN- HN5 22 Mẫu thử BLN- HN6 Mẫu thử BLN- HN7 Mẫu thử BLN-... cáo kết quả định luợng acid corosolic của Viện Hoá học và Công ty Cổ phần Traphaco] + Định tính: Kiểm tra sự có mặt của acid corosolic trong các mẫu bằng cách so sánh thời gian lưu, hình dạng pic sắc ký của mẫu thử và mẫu đối chi u + Định lượng: Xác định hàm lượng acid corosolic trong các mẫu dựa vào diện tích của pic sắc ký + Các điều kiện sắc ký của phương pháp định lượng acid corosolic trong dược... của pic sắc ký - Định lượng acid corosolic trong 13 mẫu bằng phương pháp HPLC dựa vào diện tích của pic sắc ký - Đánh giá hàm lượng acid corosolic trong 13 mẫu theo loài, theo địa điểm thu hái và theo thời gian thu hái 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Định tính, định lượng Acid corosolic trong lá Bằng lăng bằng phương pháp HPLC đã được nghiên cứu và xây dựng bởi Viện Hóa học Việt Nam và Công ty Cổ phần 16... của nghiên cứu là loài Bằng lăng nước còn hai loài Bằng lăng lông và Bằng lăng ổi là 2 đối tượng được mở rộng để nghiên cứu nhằm tạo ra định hướng về vùng nguyên liệu cho hàm lượng acid corosolic cao hơn 3.3.2 Kết quả định lượng acid corosolic trong loài L speciosa theo địa điểm thu hái Kết quả định lượng acid corosolic trong các mẫu thuộc loài L speciosa được thu hái tại nhiều vùng khác nhau trong. .. được nồng độ acid corosolic có trong các mẫu thử đó 3.3 ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC Trên cơ sở phương pháp đã được xây dựng, áp dụng để định lượng acid corosolic trong 13 mẫu nghiên cứu Mỗi mẫu thử tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình Tiêm sắc ký dung dịch chuẩn và dung dịch thử trong cùng điều kiện sắc ký Hàm lượng acid corosolic trong dược liệu được tính theo công thức sau: % A.C = Trong đó: 50 x... x : nồng độ acid corosolic của mẫu thử (mg/ ml) m : khối lượng dược liệu (g) 50: thể tích dung dịch (ml) 26 3.3.1 Kết quả định lượng acid corosolic theo loài Kết quả định lượng acid corosolic trong 3 loài L tomentosa, L calyculata, L speciosa thu tại các địa phương khác nhau trong cùng một thời điểm (tháng 6/2014) được thể hiện trong bảng 3.3 và hình 3.3 Bảng 3.3 Kết quả định lượng acid corosolic theo... đánh giá mẫu Bằng lăng lông thu tại Đăk lắc - Mẫu Bằng lăng lông tại Nghệ An và Bằng lăng ổi tại Đăk lắc đánh giá sơ bộ có hàm lượng acid corosolic cao hơn so với mẫu Bằng lăng nước tại Đăk lắc từ 2.1 đến 1.5 lần Đây là định hướng có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hai loài này Mặc dù mẫu Bằng lăng nước thu tại Đăk lắc có hàm lượng acid corosolic thấp nhất nhưng loài này có phân bố rộng, trữ lượng. .. DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được 2 mục tiêu của nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành 3 nội dung chính sau đây: - Định tính acid corosolic trong các mẫu thuộc 3 loài L.tomentosa, L.calyculata, L.speciosa được lấy ở nhiều địa phương khác nhau trong cùng một thời điểm và các mẫu thuộc loài L speciosa được thu thập tại nhiều thời điểm bằng phương pháp HPLC dựa vào thời gian lưu, hình dạng của pic sắc ký - Định lượng . nhiều nghiên cứu về định tính, định lượng acid corosolic trong lá của các loài thuộc chi Lagerstroemia tại Việt Nam. Vì vậy, đề tài Nghiên cứu định tính, định lượng acid corosolic trong lá một. ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC TRONG LÁ MỘT SỐ MẪU THUỘC CHI LAGERSTROEMIA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ACID COROSOLIC TRONG LÁ MỘT SỐ MẪU THUỘC CHI LAGERSTROEMIA TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ