Xuất phát từ thực tế của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ, thiết nghĩ Công ty đã có những phương hướng riêng cho mình trong những năm tới
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiềntệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, việc giải quyết tốt cácquan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với thị trường tàichính, giữa doanh nghiệp với nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpđạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu.Xuất phát từ thực tế của Cơng ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ, thiết nghĩ Cơng ty đã
cĩ những phương hướng riêng cho mình trong những năm tới Nhưng với tư cách là mộtsinh viên quản trị doanh nghiệp, em đã đi sâu tìm hiểu phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh của Cơng ty trong những năm gần đây thấy cĩ những bước phát triển đáng kể,song cịn nhiều hạn chế trong các hoạt sản xuất kinh doanh, mà nổi trội hơn hết là hoạtđộng tài chính cần đặt ra yêu cầu cần khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảođảm được nguồn tài trợ cho các hoạt động cần thiết để đẩy mạnh hơn nữa sự phát triểncủa Cơng ty trong những năm tới và được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn,các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và QTKD – Trường Đại Học Quy Nhơn, cán bộcông nhân viên của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ Do đĩ, em định hướng lựachọn đề tài phân tích tài chính để phát triển thành đồ án tốt nghiệp và đưa ra các biệnpháp khắc phục cho Cơng ty về hoạt động này Đồ án tốt nghiệp bao gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ Chương III: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty
TNHH xây dựng Vạn Mỹ
Qua đây em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, anh chị em công nhân viênCông ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ, các thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo Hà ThanhViệt đã tận tình giúp đở, hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Tuy em đã cố gắn nghiên cứu và tìm hiểu, song vốn kiến thức bản thân cònhạn chế nên không tránh khỏi những sai xót Kính mong quý thầy cô, bang hộiđồng góp ý để đồ án có chất lượng tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày 15 tháng 4 năm 2006
Sinh Viên thực hiện
Hà Văn Mai
Trang 2CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và vai trò của tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹtiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Các hoạt động liênquan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nói trên là các hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp
Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng cácquỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài chính của doanh nghiệp Việc tổchức tài chính cũng là tổ chức tốt các mối quan hệ trên nhằm đạt được các mục tiêu củadoanh nghiệp Các mối quan hệ trong phạm vi tài chính bao gồm:
* Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi
doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Ngân sách Nhà nước cấp choDoanh nghiệp Nhà nước và có thể góp vốn với Công ty liên doanh hoặc Công ty cổphần (mua cổ phiếu) hay cho vay (mua trái phiếu) Tùy theo mục đích yêu cầu đối vớingành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn hoặc cho vay nhiều hay ít
* Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể
hiên thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Trên thị trường tài chínhdoanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nguồn vốn ngắn hạn, có thể phát hànhcổ phiếu và trái phiếu hoặc vay dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại,doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanhnghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán
* Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế
doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các thị trường khác trên thị trường hàng hóa,dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiếnhành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động … Điều quan trọng
Trang 3là thông qua thị trường doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụcần thiết cung ứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kếhoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường.
* Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản
xuất kinh doanh, giữa cổ đông và giữa người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữaquyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiệnthông qua hàng loạt chính sách về cơ sở vốn và chi phí …
1.1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bằng sự vận động tương đối của tiền tệvới chức năng là phương tiện thanh toán và phương tiện cất giữ trong phương tiệntạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ
Tài chính doanh nghiệp là những phương tiện kinh tế biểu hiện dưới hình thứcgiá trị (quan hệ tiền) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiềntệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tíchlũy vốn cho Nhà nước
Bất kỳ một doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển thì phải thực hiện mục tiêucủa mình Song mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu khác nhau như: tối đa hóa lợinhuận, tối đa hóa hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp … nhưngtất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trịtài sản cho chủ sở hữu
1.1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất lớn đối với người quản lý trong việc nhậnthức và sử dụng tổng hợp các chức năng của nó nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tếnhất định trong điều kiện hiện nay Vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng đượcđề cao và có những thay đổi đáng kể biểu hiện qua các góc độ sau:
* Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Vai trò của
tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong việc tạo vốn và đảm bảo vốn cho sảnxuất kinh doanh , tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả, nó còn làđòn bẩy để kích thích kinh doanh và là công cụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 4* Đối với người lao động trong doanh nghiệp: Đó chính là sự tác động của
tài chính đối với người lao động trong doanh nghiệp thông qua tổng số thu nhập màhọ nhận được có thể dưới các hình thức: tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi từ doanhnghiệp, cổ tức …
* Đối với hệ thống tài chính quốc gia: Tài chính doanh nghiệp là cơ sở nền
tãng tạo nên sự vững mạnh của hệ thống quốc gia, nguồn thu chủ yếu của ngânsách Nhà nước là từ các doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp tốt thì có khả năngtạo nên hệ thống tài chính quốc gia tốt và ngược lại
* Đối với môi trường kinh doanh: Tài chính doanh nghiệp tốt sẽ thực hiện việc
thanh toán kịp thời và đầy đủ cho quan hệ thanh toán trên thị trường ổn định, góp phầntạo ra môi trường kinh doanh và đầu tư lành mạnh, ổn định có thể cho phép mở rộngquy mô kinh doanh, đa dạng hóa loại hình kinh doanh trái lại tài chính doanh nghiệpxấu tức là doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh và có thể đi đến phá sản Điềunày tất nhiên không thể ảnh hưỏng đến môi trường kinh doanh
1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
1.2.1 Chức năng tạo vốn.
Để đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phảitính toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn huy động vốn, tổ chức huy động và sử dụngvốn đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước phải tạo điều kiện, môi trường hoạt độngphong phú và đa dạng để tạo ra vốn và phát triển các loại hình tín dụng, thu hút tối
đa các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế xã hội và dân cư, tạo loại hìnhvốn vay dồi dào đối với mọi loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên mọi doanh nghiệpvới các hình thức sở hữu trong mọi lĩnh vực sản xuất, lưu thông, dịch vụ khác nhauđều có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau
1.2.2 Chức năng phân phối bằng tiền.
Chức năng phân phối tài chính là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền mà doanhnghiệp đạt được do thu nhập từ bán hàng, doanh nghiệp tiến hành phân phối như sau:
Trang 5Trước tiên phải bù đắp được các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động, mua sắmnguyên vật liệu để tiếp tục cho cho chu kỳ sản xuất kinh doanh mới, thực hiệnnghĩa vụ đối với nhà nước Phần còn lại doanh nghiệp tiến hành phân phối các quỹcủa doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có).
Chức năng phân phối tài chính của doanh nghiệp là phân phối thu nhập bằngtiền của doanh nghiệp Quá trình phân phối này gắn liền với đặc điểm vốn có củahoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu của doanh nghiệp
1.2.3 Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các khoản chỉtiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo nguồn vốn sản xuất kinhdoanh, tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn vốn, việc sử dụng nguồn vốn huy động việctính toán các yếu tố chi phí vào giá thành, việc thanh toán công nợ với ngân sách,người bán, công nhân viên … trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện ranhững mâu thuẩn mất cân đối, những sơ hỡ trong công tác điều hành, quản lý kinhdoanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời khả năng tổn thất có thể xãy ra nhằmduy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính.
2.1.1 Khái niệm.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra đốichiếu số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ thông qua việc phân tíchtình hình tài chính doanh nghiệp các nhà quản trị có thể thấy được tiềm năng cũngnhư hạn chế về tài chính của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho các quyết định cóliên quan đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách hợp lý, phùhợp với khả năng tài chính hiện hành của doanh nghiệp
2.1.2 Mục đích và ý nghĩa.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn lẫnnhau Vì vậy, phân tích tài chính có tác dụng cực kỳ quan trọng đối với những
Trang 6doanh nghiệp và còn với những đối tượng cho vay, lao động và đối với cơ cấu khác.Mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính trên những giác độ khác nhau.Song họ quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năngthanh toán và lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp
* Đối với nhà quản trị.
Các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin nhằm thực hiệncân bằng tài chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua tiến hành cân đối tàichính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ và rủi ro tài chínhcủa doanh nghiệp Bên cạnh đó việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệpcòn có các tác dụng sau:
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh và thế yếu để cũng cốphát huy hay khắc phục cải tiến quản lý
- Phát huy mọi tiềm năng thị trường khái thác tối đa các nguồn lực của doanhnghiệp nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
- Hạn chế, đối phó với các rủi ro trong kinh doanh
- Kết quả của phân tích là cơ sở đề ra các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn
* Đối với nhà đầu tư
Khác với nhà quản trị các nhà đầu tư quan tâm chủ yếu là khả năng hoàn trả,mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn và rủi ro Vì vậy mà họ cần thông tin về điềukiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng củadoanh nghiệp Các nhà đầu tư còn quan tâm đến việc điều hành công tác quản lý.Những điều kiện đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tư
* Đối với người cho vay
Mối quan tâm của họ là hướng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp và họđặc biệt chú ý đến tài sản có tính thanh khoản cao để từ đó có thể so sánh và biếtđược việc thanh toán tức thời của doanh nghiệp
Như vậy, phân tích tình hình tài chính trở nên cần thiết và đóng vai trò quantrọng hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường một thị
Trang 7trường vốn như là một trận mạc thực sự, luôn chứa đựng đầy những cạnh tranhkhốc liệt và tiềm ẩn chính trong lòng nó nhiều rủi ro bất trắc.
* Đối với nhà cung ứng.
Họ quan tâm đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu nhưsản xuất hàng hóa và dịch vụ mà sản phẩm của họ tiêu thụ kém, hiệu quả sản xuấtkinh doanh thấp thì sẽ gây ảnh hưởng về tâm lý vì vậy họ cần có một thứ gì đó đểđảm bảo cho họ khi cung ứng vật tư
1.2 Phương pháp phân tích.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biệnpháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong vàbên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổnghợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Về mặt lý thuyếtthì có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp như: Phương pháp sosánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp cân đối Nhưng trênthực tế các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp so sánh và phương phápphân tích tỷ lệ hơn
1.2.1 Phương pháp so sánh.
Là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánh giá kết quảxác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phản ánh
* Điều kiện so sánh: Để so sánh được với nhau chỉ tiêu so sánh cần đảm bảo
các điều kiện như sau:
- Thống nhất về nội dung kinh tế
- Thống nhất về phương pháp tính toán các chỉ tiêu
- Thống nhất về đơn vị tính toán các chỉ tiêu
* Tiêu chuẩn so sánh:
Tùy theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh:
- Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian
- Gốc so sánh được chọn là gốc không gian
- Kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch
- Giá trị so sánh được chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc là sốbình quân
Trang 8* Nội dung so sánh:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu của trung bình ngành, củacác xí nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hayxấu được hay chưa được
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến đổi cả về số lượng tươngđối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
1.2.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chínhtrong quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác địnhđược các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các giá trị của các tỷ lệtham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thànhnhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động củadoanh nghiệp Đó là các tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn vànguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năngsinh lời
Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ phán ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạtđộng tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngườiphân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích củamình
2.3 Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nào đó người ta phảisử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính Báo
Trang 9cáo tài chính là nguồn thông tin tài chính cốt yếu nhất Nó phản ánh một cách tổng
quát toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính gồm các báo cáo sau:
- Bảng cân đối tài sản hay còn gọi là bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trong đo,ù bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhlà tư liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về tài chính doanh nghiệp
2.3.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng tóm tắt về tình hình tài sản, về các khoản nợ vềnguồn vốn của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán có ýnghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp số liệu trên bảng cân đối kếtoán cho biết toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản,nguồn vốn và cơ cấu hình thành các loại tài sản
Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm, mỗiđối tượng quan tâm đến một khía cạnh khác nhau.Việc xem xét phân tích bảng cânđối kế toán giúp cho họ có cơ sở để đưa ra những quyết định hợp lý
Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: Tài sản và nguồn vốn.
- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo, thuộcquyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp
- Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo Nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệm của doanhnghiệp trong việc sử dụng
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
1.3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tóm tắt cácdoanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong một chu kỳ hoạt động sản xuất kinhdoanh Báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và
Trang 10kết quả sử dụng vốn, lao động kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Nội dung chính của báo cáo này là chi tiếc các chỉ tiêu có liên quan đến toànbộ kết quả hoạt độnh kinh doanh: các loại doanh thu, các loại chi phí các loại lợinhuận Kết quả này được khái quát bằng đẳng thức tổng quát:
Doanh thu – chi phí = Lãi (lỗ)
Ngoài ra theo quy định của Việt Nam, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh còn có thêm kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vớingân sách nhà nước và tình hình thực hiện thuế GTGT Phần này phản ánh cáckhoản thuế, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản khác mà doanh nghiệp phải nộp
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm những côngviệc sau:
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính
- Phân tích tình hình biến động tài sản
- Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
- Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
- Phân tích khả năng hoạt động
- Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời
1.4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua bảng cân đốikế toán và báo cáo kết quả kinh doanh sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tàichính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Điều đó cho phép chủdoanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động kinh doanh và dự báo đượckhả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó cóthể định hướng khi triển khai phân tích từng nội dung cụ thể
1.4.1.1.Đánh giá tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Trang 11Đánh giá tình hình tăng giảm doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong những nămgần đây Từ đó có thể nhận xét dự doán khả năng phát triển thuận lợi, hay khókhăn trong những năm tới.
1.4.1.2.Đánh giá tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.
Để có một cách nhìn tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp cầnphải tìm hiểu khái quát về tình hình biến động nguồn vốn, mối liên hệ giữa tài sảnvà nguồn vốn, tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốn phục vụ cho quá trìnhsản xuất kinh doanh
+Đánh giá tình hình phân bổ tài sản như thế nào, với số lượng là bao nhiêu,khả năng tăng giảm ra sao
+Đánh giá nguồn vốn được hình thành từ nguồn nào, cơ cấu như thế nào
1.4.2 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn
Để phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn căn cứ vào số liệu tổnghợp vềø tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu phản ánh kếtquả kinh doanh như doanh thu bán hàng, lợi nhuận bán hàng, các khoản thu nhậpvà lợi nhuận khác
Phương pháp thường được sử dụng trong phân tích khái quát là so sánh, cácnhà phân tích có thể tính chỉ tiêu tỷ lệ tăng giảm, các hệ số phản ánh tổng quát tìnhhình tài chính ở các kỳ
4.2.1 Phân tích biến động giá trị và kết cấu tài sản.
Để đánh giá quy mô và kết cấu từng loại tài sản của doanh nghiệp thông quatỷ trọng từng loại tài sản, ta tiến hành lập bảng phân tích kết cấu tài sản (bảng nàysẽ được trình bày cụ thể ở chương III của đồ án tốt nghiệp)
Qua bảng phân tích, ta đánh giá được sự thay đổi kết cấu tài sản của doanhnghiệp qua các năm và hiệu quả của việc thay đổi vốn đầu tư cho tài sản đối vớiviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Phân tích hàng ngang: Tính toán mức, tỷ lệ chênh lệch cuối kỳ so với đầu
năm, trên cơ sở đó đánh giá sự biến động về quy mô, tốc độ tăng giảm các chỉ tiêugiữa các kỳ so sánh
Trang 12+ Đối với TSLĐ & ĐTNH: Có đặc điểm vận động liên tục từ trạng thái nàysang trạng thái khác Do vậy, nguyên tắc quan trọng trong quản lý vốn lưu động làphải vừa đủ nhu cầu, không dư thừa gây ứ đọng Bên cạnh đó, đánh giá TSLĐ cònphải xem xét sự biến động của các khoản mục cấu thành nó như vốn bằng tiền, cáckhoản phải thu, hàng tồn kho và đầu tư ngắn hạn Ở đây cần chú ý hai loại tài sảnlưu động các khoản phải thu và hàng tồn kho thường làm ứ đọng vốn lớn làm giảmhiệu quả trong kinh doanh.
+ Đối với TSCĐ & ĐTDH: Sự biến động của khoản mục này biểu hiện sự đầu
tư thêm về cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, thay đổi quy trình công nghệ,thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
- Phân tích cột dọc (tỷ trọng): Cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục
trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của chúng, qua đó đánh giá sự thayđổi kết cấu so với quy mô chung để thấy được mức độâ hợp lý của việc phân bổ.Cùng với việc phân tích kết cấu tài sản, ta có thể tính chỉ tiêu tỷ suất đầu tưnhằm đánh giá một cách khái quát sự thay đổi kết cấu tài sản
Tỷ suất đầu tư = TSCĐ & ĐTDH
Tổng tài sảnĐây là tỷ suất phản ánh tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật, nănglực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Tỷ suất đầu tư vàotài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trongtổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh Tuy nhiên để kết luậntỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanhnghiệp trong từng thời gian cụ thể
4.2.2 Phân tích sư biến động giá trị và kết cấu nguồn vốn.
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích kết cấu nguồn vốn(bảng này sẽ được nghiên cứu và trình bày cụ thể ở chương III của chuyên đề tốtnghiệp)
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét từng loại nguồn vốn chiếmtrong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguồn chủ sở hữuchiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn, chứng tỏ doanh nghiệp đủ khả năng tựchủ về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao
Trang 13Ngược lại, nếu nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năngđảm bảo về mặc tài chính thấp và điều này sẽ gây ra áp lực thanh toán đối vớidoanh nghiệp Tuy vậy nợ phải trả lớn không hoàn toàn sáu mà thể hiện khả năngtận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài tốt.
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự đảm bảo về mặc tàichính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Vìvậy, ta cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
Hệ số nợ:
Hệ số nợ = Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn Các chủ nợ để đảm bảo an toàn cho vốn vay của mình, họ thường chọn cácdoanh nghiệp có hệ số nợ thấp Hệ số nợ càng lớn tính tự chủ của doanh nghiệpcàng thấp và sẽ gây khó khăn trong việc tiếp nhận các khoản nợ tiếp theo
* Hệ số tự tài trợ:
Hệ số tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về mặc tài chính của doanh nghiệp.Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về mặc tài chínhvà ít bị sức ép từ các chủ nợ, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tíndụng từ bên ngoài
1.4.3 Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản và nguồn vốn.
Trên thực tế mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thường xảy ra haitrường hợp
* Cân đối 1: Cân đối giữa NVCSH và với các loại TS
Trong đó:
B.Nguồn vốn CSH: Nguồn vốn chủ sở hửu
Tài sản gồm có: A (I Tiền; II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; IV.Hàng tồn kho; V(2) Chi phí trã trước; V(3) Chi phí chờ kết chuyển; VI Chi phí sựnghiệp và tài sản cố định), B tài sản cố định (giá trị còn lại)
Trang 14+Nếu vế trái = vế phải: NVCSH đủ để trang trãi các loại tài sản cho cáchoạt động SXKD mà doanh nghiệp không phải đi chiếm dụng từ các đơn vị khác.
+Nếu vế phải < vế trái: Nguồn vốn CSH của doanh nghiệp không đủ đểtrang trãi cho các loại tài sản trong trường hợp này doanh nghiệp phải đi chiếmdụng vốn từ bên ngoài
+Nếu vế phải > vế trái: Nguồn vốn CSH của doanh nghiệp không những đủđể trang trãi cho các loại tài sản mà trong trường hợp này doanh nghiệp bên ngoàichiếm dụng vốn
Cân đối 2: Cân đối giữa nguồn vốn CSH và nguồn vốn vay với các loại tài sản
B.Nguồn vốn CSH +
A NV [I(1) + II]
A Tài sản [(I+II + IV+V(2,3)+VI}] + B tài sản
Cũng giống như cân đối 1, cân đối 2 bổ sung thêm nguồn vốn vay để trangtrãi cho các loại tài sản
Vế trái của cân đối gồm có: Nguồn vốn CSH và nguồn vốn vay (vay ngắnhạn I(1) và vay dài hạn (II))
Vế phải của cân đối gồm có các loại tài sản đã giới thiệu ở cân đối 1
+Nếu vế phải = vế trái: Nguồn vốn CSH và nguồn vốn vay đủ để trang trãicác loại tài sản cho các hoạt động sản xuất kinh doanh mà công ty không phảichiếm dụng từ các đơn vị khác
+Nếu vế trái > vế phải: Quá trình kinh doanh nguồn vốn CSH và nguồn vốnvay của công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng
+Nếu vế trái < vế phải: Nguồn vốn CSH và nguồn vốn vay không đủ đểtrang trãi cho các loại tài sản trong trường hợp này doanh nghiệp phải đi chiếmdụng từ đơn vị khác
4.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
4.4.1 Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả.
- Các khoản phải thu: Là một phần tài sản của doanh nghiệp bị đối tượngkhác chiếm dụng và cũng biểu hiện mối quan hệ trong kinh doanh về việc kháchhàng mua chịu chưa thanh toán
Trang 15- Các khoản phải trả: Là phần vốn mà doanh nghiệp vay hoặc chiếm dụngđược trong kinh doanh Nhưng các khoản phải trả đặc biệt là các khoản nợ ngắnhạn gây ra áp lực thanh toán cho doanh nghiệp Cho nên khi phân tích tình hìnhcông nợ cụ thể tại doanh nghiệp cần phân tích áp lực từ các chủ nợ để thấy đươccác khoản nợ nào có thể trì hoản thời gian trả, các khoản nợ nào đòi hỏi phải trảđúng hạn Để từ đó có thể tận dụng chiếm dụng vốn cao nhất và tháo gở khó khăntrong việc trả nợ Cần phải chú ý, khi các khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn, nhấtlà khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ đúng hạn cho các chủ nợ gây áp lựclớn thì các khoản nợ đó biểu hiện tình trạng suy yếu trong hoạt động tài chính tạidoanh nghiệp
Để đánh giá mối quan hệ các khoản phải thu và phải trả ta tiến hành xemxét tỷ lệ tổng số tiền phải thu so với tổng só tiền phải trả
Hệ số công nợ = Các khoản phải thu X 100%
Nợ ngắn hạn+Nếu hệ số công nợ >1: Các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trảnghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn Điều này không tốt cho doanhnghiệp song trong một số trường hợp đặc biệt doanh nghiệp phải chấp nhận Nhưngtrong trường hợp này đòi hỏi doanh nghiệp phải cố gắn khắc phục
+ Nếu hệ số công nợ <1: Các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trảnghĩa là doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác, điều nàyrất tốt tuy nhiên không nên sử dụng vốn chiếm dụng đầu tư dài hạn để tránh khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn không được đảm bảo
4.4.2 Phân tích khả năng thanh toán.
Tài chính doanh nghiệp được đánh giá là lành mạnh trước hết phải thể hiện
ở khả năng chi trả, đây là chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như: Nhà đầu tư,người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu… Họ luôn đặt câu hỏi liệu doanhnghiệp có đủ khả năng chi trả các món nợ tới hạn hay không
Có các chỉ tiêu đánh giá sau:
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (HSKNTTTQ)
HSKNTTTQ = Tổng tài sản
Trang 16Tổng nợ phải trả Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản màhiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả Hệ số nàynhỏ hơn hoặc bằng một là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu
bị mất toàn bộ, tổng số tài sản của doanh nghiệp không đủ chi trả các khoản nợ màdoanh nghiệp phải thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (HSKNTTHH)
HSKNTTHH = Tổng TSLĐ & ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐđối với nợ ngắn hạn, là các khoản nợ phải trả trong kỳ Do đó doanh nghiệp cầnphải dùng tài sản lưu động thì dể dàng hơn khi chuyển đổi thành tiền để chi trả Hệsố này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ số này có giátrị cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao Trong trường hợp tỷ sốnày có giá trị quá cao, thì có nghĩa là doanh nghiệp đã dùng một phần vốn dài hạnđầu tư quá nhiều vào TSLĐ, việc quản trị TSLĐ của doanh nghiệp không hiệu quả
do đó có thể làm giảm lợi nhuận cho chủ sở hữu
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HSKNTTN)
HSKNTTHH = Tổng TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong thời gianngắn Nếu hệ số này nhỏ thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ,
vì vào lúc cần thiết thì doanh nghiệp có thể buộc phải sử dunïg các biện pháp bấtlợi như bán tài sản đang hoạt động với giá trị thấp để trả nợ Tuy nhiên độ lớn củahệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, từng doanh nghiệp cụ thể vàkỳ hạn thanh toán các khoản nợ
4.5 Các tỷ số về khả năng hoạt động.
4.5.1 Vòng quay hàng tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần
Trang 17Hàng tồn kho bình quânVòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển trongkỳ Đây là chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, bởi vì dự trữ có vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh Hàng tồn kho của doanh nghiệp lớn hay nhỏphụ thuộc rất nhiều vào yếu tố và loại hình kinh doanh Nói chung tối thiểu dượchàng tồn kho mà vẫn đáp ứng kịp thời nguyên vâït liệu cho sản xuất và sản phẩmcho khách hàng là tốt.
4.5.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Phản ánh số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng
quay hàng tồn kho =
Số ngày trong kỳSố vòng quay hàng tồn kho trong kỳSố ngày một vòng quay hàng tồn kho thể hiện tốc độ luân chuyển hàng tồnkho Số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn càng tốt
1.4.5.3 Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân X 360
Doanh thu thuầnTỷ số này cho biết khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp nhanh hay chậm.Nếu tỷ số này thấp cho thấy doanh nghiệp có chính sách đòi nợ tốt Ngược lại nếutỷ số này cao thì doanh nghiệp cần phải tìm nguyên nhân làm ứ đọng vốn, tìm cáchthu hồi vốn sao cho thấp nhất, hiệu quả nhất
1.4.5.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định ( HCĐ)
Tỷ số này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm
H CĐ = Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
1.4.5.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn (HV).
H V = Doanh thu thuần
Trang 18Tổng nguồn vốn bình quânChỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ được quay baonhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản củadoanh nghiệp hoặc doanh thu thuần sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu tư.
1.4.5.6 Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quânChỉ tiêu này cho thấy TSLĐ của doanh nghiệp được quay bao nhiêu vòngtrong kỳ Nếu chỉ tiêu này cao cho biết doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả TSLĐ,điều này có nghĩa là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
1.4.6 Phân tích các tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận được coi là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, đồng thời cũng làhiệu quả của các quyết định quản trị Lợi nhuận đặt trong tất cả các mối quan hệnhư: doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu… Các tỷ số doanh lợi đo lường lợi nhuậnròng đối với doanh thu thuần, mỗi chỉ tiêu đều cung cấp cho nhà phân tích một ýnghĩa cụ thể để phục vụ cho quyết định quản trị
1.4.6.1 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu (Doanh lợi tiêu thụ).
Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế X 100%
Doanh thu thuầnTỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợinhuận sau thuế Sự biến động của chỉ số này phản ánh sự biến động và hiệu quả hayảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng, giá cả sản phẩm …
1.4.6.2 Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA).
ROA = Lợi nhuận sau thuế X 100%
Tổng tài sản bình quânChỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả củacác tài sản được đầu tư Là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợicủa một đồng vốn đầu tư của doanh nghiệp
Trang 191.4.6.3 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu(ROE).
ROE = Lợi nhuận sau thuế X 100%
Vốn chủ sở bình quânTỷ số này đo lường lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu Các nhàđầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của doanh nghiệp, bởi đây là khả năng thu nhậpmà họ có thể nhận được khi đặt vốn vào doanh nghiệp
1.4.7 Phân tích tài chính theo phương pháp DUPONT.
Công ty Dupont là một Công ty đầu tiên ở Hoa Kỳ sử dụng các mối tương hổgiữa các tỷ số tài chính để phân tích tài chính Vì vậy, phương pháp này gọi là hệthống Dupont, ngày nay phương pháp này được sử dụng khá rộng rãi:
Trước hết, chúng ta xem xét mối quan hệ tương tác giữa các tỷ số lợi nhuậntrên doanh thu, tỷ số sử dụng hiệu quả toàn bộ tài sản và tỷ số lợi nhuận thuần trêntổng tài sản
ROA = Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thuế X Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân Doanh thu thuần Tổng TS bình quânPhương trình này cho thấy tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản bình quânphụ thuộc vào hai yếu tố :
- Lơi nhuận ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu thuần là bao nhiêu
- Doanh thu thuần thu được trên mỗi đồng tài sản
Sự phân tích này cho phép xác định chính xác nguồn gốc làm tăng(giảm) lợinhuận của doanh nghiệp, là do hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp làcao(thấp), hay do lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu cao(thấp) Trên cơ sở đó nhàquản trị cần có biện pháp điều chỉnh phù hợp hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệusuất sử dụng tài sản hay tiết kiệm chi phí để tăng doanh lợi tiêu thụ
Tiếp theo chúng ta xem xét xác thực hơn nữa đến tỷ lệ sinh lợi trên vốn riêngcủa doanh nghiệp được tạo bởi các mối quan hệ sau:
ROE = Lợi nhuận sau thuế
Trang 20Vốn CSH bình quân
= Lợi nhuận sau thuế X Doanh thu thuần X Tổng TS bình quânDoanh thu thuần Tổng TS bình quân Vốn CSH bình quân
ROE = Lợi nhuận sau thuế X Doanh thu thuần X 1
Doanh thu thuần Tổng TS bình quân 1 – Hệ số nợKhi xem xét mối quan hệ trên ta thấy có ba chỉ tiêu để quản lý doanh lợi vốnchủ sở hữu:
- Doanh lợi tiêu thụ phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thuthuần của doanh nghiệp Khi doanh lợi tiêu thụ tăng lên có nghĩa là doanh nghiệpquản lý tài sản và chi phí có hiệu quả
- Doanh lợi tạo được từ mỗi đồng tài sản hay số vòng quay tài sản
- Hệ số nhân vốn chủ sở hữu (1/(1-Hệ số nợ)) phản ánh mức độ huy động vốn
từ bên ngoài của doanh nghiệp Nếu hệ số này tăng, điều đó chứng tỏ doanhnghiệp tăng huy động vốn từ bên ngoài
* ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệu quả tàisản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, giatăng đòn cân nợ
Trang 21CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG VẠN MỸ 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH XÂY DỰN G VẠN MỸ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ.
2.1.1.1 Tên và địa chỉ của Cơng ty
Tên Cơng ty : Cơng Ty TNHH Xây Dựng Vạn Mỹ
Tên giao dịch : Van My Construction Limited Liability Company.
Tên viết tắt : VMC
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH một thành viên
Tên chủ sở hữu : Cơng ty cổ phần 504
Trụ sở chính : Thơn Phú Mỹ - Xã Phước Lộc - Tuy Phước – BĐ
Điên thoại : 056.832.145 Fax : 056.832.145
2.1.1.2 Quá trình thành lập, các mốc quan trọng quá trình phát triển
Trong cơng cuộc đổi mới CNH- HĐH, Đảng và Nhà nước luơn chú trọng pháttriển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất mà đặc biệt là cơng trình giao thơng đường bộ Cáccơng trình giao thơng cũ xuống cấp được Nhà nước đầu tư từng bước nâng cấp mở rộng.Đứng trước tình hình đĩ, Hội đồng quản trị của Tổng Cơng ty cơng trình giao thơng 5dựa theo quyết định số 738/CT-CB-LT đã thơng nhất thành lập Xí nghiệp sản xuất vậtliệu và xây dựng giao thơng Vạn Mỹ Xí nghiệp sản xuất và xây dựng giao thơng Vạn
Mỹ là một đơn vị hạch tốn kinh tế nội bộ, trực thuộc Cơng ty cơng trình 504, là đơn vị
Trang 22có con dấu riêng theo mẫu của ngành Công an qui định Xí nghiệp được mở tài khoảntại ngân hàng được tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính theophân cấp và ủy quyền của Công ty công trình giao thông 504.
Từ khi mới thành lập, xí nghiệp gặp phải nhiều khó khăn như phần lớn tài sản của
Xí nghiệp được Công ty công trình giao thông 504 cung cấp đã bị lạc hậu và quá cũ kỹ
Do đó, trong quá trình sản xuất thường bị hư hỏng và sản xuất bị gián đoạn Còn việcsửa chữa gặp nhiều khò khăn Vì vậy việc đẩy mạnh sản xuất gặp nhiều khó khăn vàhiệu quả thấp Mặt khác Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc nên muốn phát triển hay mởrộng quy mô sản xuất, cũng như tìm đối tác kinh doanh thì phải thông qua sự cho phépcủa Công ty công trình giao thông 504 Do đó Xí nghiệp bị hạn chế trong việc chủ độngnắm bắt cơ hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy có sự khó khăn nhất địnhnhưng nhờ có sự lãnh đạo, quản lý tốt và sự đoàn kết quyết tâm của các bộ phận, toàn bộcán bộ nhân viên trong Xí nghiệp trong những năm qua đã giúp cho Xí nghiệp từngbước vượt qua được những khó khăn đó Xí nghiệp đã hoạt động sản xuất kinh doanhngày càng hiệu quả và tạo được uy tín đứng vững trên thị trường Đồng thời Xí nghiệp
đã từng bước trang bị được máy móc, phương tiện sản xuất hiện đại đáp ứng được yêucầu sản xuất của Xí nghiệp trong những năm gần đây
Tuy vậy đến cuối năm 2005, Ban lãnh đạo của Xí nghiệp vẫn chưa được chủđộng trong các quyết định mang tính chất chiến lược định hướng phát triển của Xínghiệp, bởi do sự ràng buộc của Công ty cấp trên cho neân Ban lãnh đạo của Xí nghiệp
đã đề xuất lên hội đồng quản trị của Công ty cổ phần 504 để chuyển đổi hình thức hoạtđộng từ Xí nghiệp trực thuộc sang Công ty TNHH 1 thành viên Đề nghị này đã đượchội đồng quản trị của Công ty cổ phần 504 phê duyệt vào 10/11/2005
Đến 1/1/2006, Xí nghiệp đã chính thức chuyển sang Công ty TNHH và lấy tên:Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ theo căn cứ biên bản họp hội đồng quản trị Công ty
cổ phần 504 ngày 10/11/2005
Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ ( Công ty TNHH 1 thành viên ) là đơn vị kinh
tế hạch toán độc lập thuộc Công ty cổ phần 504, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạchtoán độc lập Điều lệ tổ chức và hoạt động theo quy định của luật Doanh nghiệp vàtrong khuôn khổ điều lệ Công ty cổ phần 504; vốn và tài sản được Công ty cổ phần
Trang 23504 giao; khuơn dấu riêng theo mẫu dấu do ngành cơng an quy định và được mở tài
khoản tại ngân hàng để quan hệ giao dịch.
2.1.1.3 Quy mơ hiện tại của Cơng ty.
Hiện nay Cơng ty cĩ:
- Vốn đăng ký kinh doanh : 3.000.000.000 đồng
- Nguồn vốn kinh doanh : 10.246.059.405 đồng
Qua các thơng số thống kê trên, ta nhân thấy rằng Cơng ty xây dựng TNHH Vạn
Mỹ cĩ quy mơ Doanh nghiệp loại vừa
Với lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cho thấy trong những năm qua
sự vươn lên từ một xí nghiệp trực thuộc cĩ quy mơ nhỏ và gặp nhiều khĩ khăn trongsản xuất kinh doanh, đến nay đã trở thành Cơng ty TNHH 1 thành viên độc lập về kếtốn và đã tạo được uy tín trên thị trường Đây là một thuận lợi để Doanh nghiệp đẩymạnh phát triển mở rộng quy mơ những năm tiếp theo
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Trang 24- Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ có nhiệm vụ khai thác đầy đủ các loại đáđể phục vụ nhu cầu trong tỉnh Mặt khác Công ty còn nhận thêm các dự án xâydựng công trình ngoài trong tỉnh
- Công ty phải xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinhdoanh (dài, trung, ngắn hạn) do cấp trên giao
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước không ngừng nâng cao trình độkỹ thuật và đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Cải tổ thay thế các sản phẩm cũ, chất lượng, kích thước những sản phẩmchưa đạt yêu cầu Bảo vệ an toàn lao động, hợp vệ sinh môi trường sinh thái và anninh trật tự trong sản xuất
-Thực hiện phân phối lao động, cân bằng xã hội trên cơ sở những nhiệm vụđược đề ra
2.1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa chủ yếu.
Giới thiệu quy trình công nghệ khai thác, sản xuất đá vật liệu.Được trình bày theo sơ đồ sau:
* Nội dung cơ bản các bước cơng việc trong quy trình cơng nghệ
(1) Bĩc tầng phủ: Đây là cơng đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất.Cơng đoạn nàythực hiện quá trình khảo sát chọn địa thế phù hợp đảm bảo chất lượng đá và yêu cầu kỹ
Bốc tầng phủ Khoan nổ mìn phá đá Xúc đá lên phương tiện
Xúc lên xe vận
chuyển Nghiền sàng thành đá thành phẩm
Vận chuyển về nghiền
Vận chuyển thành phẩm về bải chứa
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất đá của Cơng ty
Trang 25trên địa thế đã chon và tiến hành dọn các đường cho phương tiện vận chuyển vào chothuận tiện Cuối cùng là nghiệm thu kỹ thuật bằng cách lập các biên bản nghiệmthu( bao gồm: giám đốc, phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, đại diện mỏ khai thác, nhânviên kỹ thuật tiến hành khảo xác xem xét kiểm tra các bước, các tầng đoạn có đúng kỹthuật hay không.
(2) Khoan nổ mìn phá đá: Sau khi nghiệm thu kỷ thuật của công đoạn bóc tầngphủ thấy đạt yêu cầu thì các chuyên viên kỷ thuật, khảo sát tầng, thiết kế các bải khoannổ
- Khoan theo nổ thiết kế: Công nhân của tổ khoan nổ xem bảng thiết kế và bắtđầu khoan theo thiết kế (công đoạn này đã tạo ra bán thành phẩm)
- Kiểm tra đạt kết quả thực hiện thiết kế xem có đúng kỷ thuật sau khi kiểm traxong thì lập hộ chiếu nổ mìn Hộ hiếu này phải được duyệt mới được thực hiện nổ.(3) Xúc đá lên phương tiện vân chuyển: Sau khi đã nổ mìn khai thác đá xong thì
tổ xe máy xúc đá lên xe vận chuyển về tổ máy nghiền, sàng
(4) Nghiền, sàng và phân loại đá: đá vận chuyển từ nơi khai thác được đổ vào tổmáy nghiền, sàng Tại đây đá nguyên liệu được nghiền hai lần thành đá thành phẩm
và bộ phận sàng lọc sẻ phân loại ra các loại đá qua nhiều lưới lọc có kích thước lỗ lướitưng ứng với kích thước đá sản phẩm từng loại
(5) Xúc đá thành phẩm lên phương tiện vận chuyển: Sau khi đá đã được máyphân loại thì đẩy ra ngoài thành đống, bây giờ xe cơ giới đến và xe máy xúc đá lên xe
và xe vận chuyển đi
(6) Vận chuyển thành phẩm về bải chứa (kho): Xe vận chuyển thành phẩm từ bảisản xuất về đổ bải chứa, thủ kho làm công tác kiểm kê và cho đổ vào bải Ở đây xuấtbán cho các đơn vị khác hoặc giao cho Công ty cấp trên khi Công ty cổ phần xâydựng 504 cần nguyên liệu thi công các công trình
2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty.
2.1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở Công ty.
Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa từng
bộ phận Tức là mỗi một bộ phận phụ trách một công việc nhất định hoàn thành trướckhi chuyển qua bộ phận khác Ví dụ: Bộ phận tổ máy 1 đã sử dụng thành phẩm của bộ
Trang 26phân khoan nổ mìn, công viêc của bộ phận này là vận chuyển đá về nghiền nhỏ và phânthành nhiều loại đá sử dụng cho đúng với yêu cầu của khách hàng như: Đá 0,5x1,Đá1x2, Đá 2X4, Đá 4X6, Đá cấp phối Mặt khác trong mỗi công đoạn chia ra làm nhiềubước công việc theo trình tự hợp lý Công việc tại các khâu làm việc tương đối ổn định,mỗi công nhân làm việc trong tổ được phân công một công việc cụ thể mang tính chấtchuyên môn Do đó trong quá trình bố trí, sắp xếp lao động phải đảm bảo ổn định trongthời gian dài mới có thể đảm bảo mức năng suất ổn định.
2.1.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty.
Đối với Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ thì từ việc khai thác rồi đến chế biếnthành phẩm phải trải qua nhiều công đoạn Nên việc tổ chức một kết cấu hợp lý trong sảnxuất là rất quan trọng Vì nó có tính chất quyết định đến năng suất cũng như chất lượngsản phẩm Trên thực tế Công ty đã xây dựng kết cấu sản xuất như sơ đồ sau:
Mô hình sản suất của Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ được kết cấu theo từng
bộ phận sản xuất, nhưng các bộ phận không tách rời nhau mà chúng có thể bổ sungcho nhau theo đường phối hợp, bao gồm các bộ phận sau:
Bang lãnh đạo Công ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ
Sơ đồ 2 : Mô hình sản xuất của Công ty Vạn Mỹ
Quan hệ phối hợpChú thích : Quan hệ trực tuyến
Tô lao động phổ thông
Tổ sữa chữa
Trang 27- Bộ phận sản xuất chính: Gồm bộ phận khoan nổ mìn; các tổ máy xay-nghiền;
các máy phân loại đá thành nhiều loại khác nhau
- Bộ phận sản xuất phụ: Bộ phận bốc lớp đất đá bề mặt; Bốc đá lên xe
- Bộ phận phục vụ: Gồm xe xúc đá; xe vận chuyển; bộ phận sửa chửa; tổ vệ sinh
cơng nghệ; kho bải chứa sản phẩm sau khi sản xuất hồn thành
-Như vậyqua việc tìm hiểu về hình thức tổ chức sản xuất cũng như kết cấu sản
xuất của Cơng ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ, ta thấy mơ hình sản xuất rất chặt chẻ và
hợp lý cho từng cơng đoạn Cho nên trong những năm qua Cơng ty TNHH xây dựng
Vạn Mỹ đã cĩ những bước phát triển nhất định
Tuy nhiên viêc khai thác đá cịn phụ thuộc nhiều vào vị rí địa lý, chất lượng mỏ
đá cho nên việc bố trí cơng nhân sao cho tối ưa trong từng thời kỳ ở từng cơng đoạn
rất khĩ khăn và biến đổi liên tục Chính vì vậy địi hỏi người quản lý lao động phải cĩ
khả năng linh hoạt cho phù hợp với tình hình Đây là vấn đề khĩ khăn cho ngành khai
thác đá nĩi riêng cho Cơng ty và cho ngành khai thác đá nĩi chung đều vấp phải
2.1.5 Cơ cấu lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
2.1.5.1.Cơ cấu lao động của Công ty.
Cơng ty TNHH xây dựng Vạn Mỹ cĩ một lực lượng lao động trẻ, khỏe, tuổi đời
trung bình là 29 tuổi, thâm niên bình quân của cơng nhân là 5 năm trong nghề Nhìn
chung cơ cấu lao động trong Cơng ty tương đối ổn định và khơng cĩ gì biến đổi lớn
qua các năm gần đây
B ng 9 T ng h p c c u lao đ ng c a Cơng ty n m 2005 ảng 9 Tổng hợp cơ cấu lao động của Cơng ty năm 2005 ổng hợp cơ cấu lao động của Cơng ty năm 2005 ợp cơ cấu lao động của Cơng ty năm 2005 ơ cấu lao động của Cơng ty năm 2005 ấu lao động của Cơng ty năm 2005 ộng của Cơng ty năm 2005 ủa Cơng ty năm 2005 ăm 2005
Chỉ tiêu ĐVT
LĐ gián tiếp
LĐ Trực
Đại học
Trung cấp
Lao động phổ thơng
Trang 28Như vậy, xét theo giới tính đa phần lao động trong Cơng ty chủ yếu là nam giới,chiếm tỷ lệ lớn 89.7%, phần lớn được bố trí cơng việc sản xuất trực tiếp ở các phânxưởng Điều này hồn tồn là do tính chất cơng việc nặng nhọc và nguy hiểm, địi hỏi
cĩ sức khỏe Tỷ lệ lao động trực tiêp chiếm trên 77,8% trong tổng số lao động, đây làlực lượng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mang lại doanh thu cho Cơng ty Tỷ lệ laođộng gián tiêp chiếm tỷ lệ trên 15,6% và cĩ xu hướng tăng Đây là một tỷ lệ tương đốilớn so với loại hình các Cơng ty sản xuất và tình hình chung cả nước là (8% - 12%) Theo chuyên mơn, phần lớn là lao động phổ thơng Cịn lao động cĩ trình độ đại học
và trung cấp cĩ xu hướng tăng Điều này là một xu hướng cĩ lợi cho Cơng ty
2.1.5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Để cơng tác chỉ đạo quản lý được chặt chẻ, thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh, Cơng ty xây dựng bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng và bộ máy được phân thành 3 cấp
- Cấp 1 : Bộ phận quản lý gồm: giám đốc, phĩ giám đốc, các phịng ban chức năng
Tổ bảo vệ Đội sản xuất cơng
nghiệp
Đội thi cơng
ngồi
Tơ lao động phổ thơng
Tổ xe máy Tổ khoan nổ
tytyty.
Trang 29-Cấp 2: Các bộ phận trung gian trực tiếp tổ chức sản xuất gồm: đội sản xuất côngnghiệp, đội thi công ngoài, tổ sửa chửa, tổ bảo vệ.
-Cấp 3: Các bộ phận sản xuất trực tiếp gồm: các tổ sản xuất
2.1.5.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
- Giám đốc là người lảnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạtđộng của xí nghiệp, là người điều hành các công tác tài chính, nghiệp vụ chuyênmôn của xí nghiệp
- Phó giám đốc vật tư, thiết bị, kỹ thuật là người giúp Giám đốc điều hành một
số công việc được Giám đốc ủy quyền điều hành về vật tư, thiết bị và kỹ thuật.Chịu trách nhiệm về công tác thiết kế các bải khoan nổ, dây chuyền sản xuất đá của
xí nghiệp
- Phòng kế toán – kinh doanh tổng hợp giúp Giám đốc quản lý các công tác kếtoán tài chính thống kê, lập kế hoạch sử dụng vốn, thự hiện đúng chế độ kế toánhiện hành, phản ánh kịp thời chính xác mọi hoạt động kinh tế tài chính của xínghiệp, thực hiện đúng công tác tiền lương, BHXH, vật tư, chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về công tác thu chi, xuất nhập, lập kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị máymóc cho sản xuất Đồng phòng kế toán kinh doanh tổng hợp kiêm việc kinh doanhnhư: tìm kiếm đối tác, giao chuyển vật tư cho Công ty
- Phòng tổ chức – hành chính cung cấp cho phòng kế toán kinh doanh tổng hợpcác số liệu về số lượng lao động, các hợp đồng lao động mới, tuyển dụng, kế hoạch
và dự toán kinh phí đào tạo, chi phí về an toàn vệ sinh lao động, cung cấp về đơn giátiền lương, các định mức tiêu hao khoan nội bộ, hướng dẩn đôn đốc kiểm tra việcthực hiện chế độ chính sách đối với người lao động ở đội sản xuất
- Phòng kỹ thuật - chất lượng chịu trách về mặt kỹ thuật và giám xác chất lượngđối với các loại sản phẩm đá tại và những công trình, được Giám đốc phân công chỉđạo giám sát ngay từ khi khởi công đến khi kết thúc công trình ngoài Mỗi công trìnhthi công cán bộ phụ trách công trình thi công phải lập một sổ nhật ký công trình đểgiám sát kỹ thuật Hàng ngày, phòng kỹ thuật - chất lượng có trách nhiệm nghiệm thukhối lượng công việc hoàn thành thực tế của đơn vị thi công để làm cơ sở quyết toánhàng tháng Phòng kỹ thuật - chất lượng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giámđốc về khối lượng công việc hoàn thành đã nghiệm thu và báo cáo khối lượng thi công
Trang 30hoàn thành để tham mưu cho Giám đốc biết để có cơ sở lập kế hoạch cho đơn vị tạmứng tiền hợp lý trong quá trình sản xuất.
- Đội sản xuất công nghiệp có nhiệm vụ điều hành sản xuất của các tổ sản xuấtdưới sự chỉ đạo trực tiếp của phòng kỹ thuật - chất lượng và báo cáo tình hình sản xuấtlên phòng kỹ thuật - chất lượng và phong này chiệu trách nhiệm báo cáo lên phó giámđốc và giám đốc để từ đó giám đốc chỉ đạo lập kế hoạch vốn vật tư, công nhân và kỹthuật thi công sản xuất
- Đội thi công ngoài có nhiệm vụ chuyên thực hiện các hợp đồng về các côngtrình như: Công trình thủy lợi, nâng cấp đường, công trình thủy điện Các côngtrình này do phòng kỹ thuật - chất lượng trực tiếp giám sát
- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ công trình, ỏtang thiết bị sản xuất,các tài sảncủa xí nghiệp, có nhiệm vụ phối hợp với các phòng, đội sản xuất làm công tác bảo
vệ và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
- Tổ xe máy: Có nhiệm vụ vận chuyển, cung cấp phương tiện cho quá trìnhsản xuất và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ được giao phó, thường xuyên kiểm trabảo dưỡng, sửa chữa và báo cáo các tình trạng xe định kỳ cho phòng kỹ thuật - chấtlượng
- Tổ sản xuất đá 1 và 2 có nhiệm vụ chế biến các loại đá xây dựng và đây làcác sản phẩm chính của Công ty
- Tổ lao động phổ thông: Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vàkinh nghiệm trong quá trình sản xuất, thường xuyên tuyển dụng lao động theo kếhoạch được giao của phòng tổ chức – hành chính
Giữa các tổ sản xuất và đội sản xuất công nghiệp có quan hệ hổ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất Đội sản xuất công nghiệp cung cấp các thiết bị sản xuất vật tư
và lao động cho các tổ sản xuất khi các tổ có yêu cầu hổ trợ và ngược lại
* Nhận xét:
Công ty TNHH Xây Dựng Vạn Mỹ là một doanh nghiệp trực thuộc Công ty
cổ phần 504, là một đơn vị có nhiệm vụ khai thác sản xuấtn các loại đá phục vụ nhucầu trong tỉnh với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh vừa Cơ cấu tổ chức quản
lý của công ty tương đối phù hợp với nền kinh tế thị trường
Dây chuyền công nghệ khai thác chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Nga Với mụctiêu chất lượng là hàng đầu nên sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường
Trang 31Bên cạnh đĩ, Cơng ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến phối hợp chức năng nênphát huy hiệu quae rất cao Qua hơn 10 năm hoạt động Cơng ty đã khẳng định được
vị trí vững chắc của mình trên thị trường
2.6.Tình hình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu tại Công ty.
2.6.1 Giới thiệu hàng hĩa của Cơng ty.
Hiện nay, Công ty đang khai thác sản xuất kinh doanh các sản phẩmchính là các loại Đá vật liệu xây dựng, ngoài ra còn sản xuất các loại GạchBlock và đầu năm 2006 bắt đầu chính thức tham gia xây dựng các công trìnhngoài có qui mô nhỏ Hiện nay, Cơng ty cĩ hơn 14 loại Đá cĩ kích cở khác nhautrong đĩ cĩ 5 bậc chất lượng để phù hợp cho từng nhu cầu của cơng trình và nhucầu cĩ khả năng mua của khách hàng Trong số đĩ thì sản phẩm mà Cơng tychuyên sản xuất là Đá 1*2 để phục vụ đổ bê tơng xây dựng các cơng trình kiếntrúc nhà cửa, Đá 0.5*1; Đá 2*4; Đá 4*6; Đá bụi; Đá CP Dmax25; Đá CP Dmax37.5 đểphục vụ cho xây dựng cầu đường Các loại Gạch Block để lát nền sân, hè dườngphố, khu vui chơi và có thể dùng để áp lát trang trí Tình hình tiêu thụ mỗi loạisản phẩm của Công ty trong các năm qua có sự khác nhau
2.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và tồn kho các loại sản phẩm của Cơng ty.
Bảng 2.01: Tình hình sản xuất, tiêu thụ và tồn kho các loại sản phẩm
Trang 322.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG VẠN MỸ
2.2.1.Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty.
2.2.1.1.Đánh giá thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Bảng 24 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Doanh thu hoạt động tài chính 31 17.654 7.154 2.277
- Chi phí hoạt động tài chính 32
- Thuế hoạt động tài chính 33
8 Lợi tức hoạt động tài chính(31- 32) 40 17.654 7.154 2.277
- Các khoản thu nhập bất thường 41 5.465
9 Lợi tức bất thường(41-42) 50 5.465
10 Tổng lợi tức trước thuế 60 1.770.108 1.723.956 2.075.339
12 Lợi tức sau thuế(60-70) 80 1.274.478 1.241.248 1.494.244
Trang 33Căn cứ vào số liệu ở bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003, 2004,
2005 ởø bảng (phụ lục 1) ta nhận thấy: Công ty TNHH Vạn Mỹ là Công ty cólàm ăn có hiệu quả
Doanh thu thuần qua các năm gần đây tăng liên tục: năm 2003 là4.982.985nghìn đồng;năm 2004 là 9.314.033 nghìn đồng tăng so với năm 2003 là4.331.048 tương ứng tăng 86,9%; năm 2005 là 10.584.611 nghìn đồng tăng sovới năm 2004 là 1.270.578 nghìn đồng tương ứng tăng 13,6% Chứng tỏ qui môsản xuất ngày càng mở rộng ,song có xu hướng giảm
Lợi nhuận sau thuế qua các năm gần đây là:năm 2003 là 1.274.478 nghìnđồng; năm 2004 là 1.241.248 nghìn đồng giảm so với năm 2003 là 33.230 tươngứng giảm 2,6%; năm 2005 là 1.494.244 nghìn đồng tăng so với năm 2004 là253.096 nghìn đồng tương ứng tăng 20,4% Các năm vừa qua Công ty đều có lợinhuận chứng tỏ hoạt đông có hiệu qua.û Đây là điều kiện rất tốt cho thấy quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới
2.2.1.1 Đánh giá thông qua bảng cân đối kế toán.
Bảng II.28 Bảng cân đối kế tốn cuối các năm.
ĐVT: 1.000 đồng VT: 1.000 đ ng ồng
I TIỀN 110 147.504 42.166 10.552
1 Tiền mặt tại quỹ 111 52.964 7.660 7.109
2 Tiền giởi Ngân hàng 112 94.540 34.507 34.433
3 Tiền đang chuyển 113
II.ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 120
III CÁC KHOẢN PHẢI THU 130 1.239.184 1.403.396 2.186.647
1 Phải thu của khách hàng 131 1.074.286 1.275.471 2.110.552
2 Trả trước cho khách hàng 132 147.444 120.905 26.542
3 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
4 Phải thu nội bộ 132
a Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuột 134
b Phải thu nội bộ khác 135
5 Các khoản phải thu khác 138 17.455 7.021 49.553
6 dự phịng các khoản phải thu khĩ địi 138
IV HÀNG TỒN KHO 140 2.153.621 3.232.126 2.979.297
Trang 341 Hàng mua đang đi trên đuờng 141
2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 576.040 441.277 249.458
3 Công cụ , dụng cụ trong kho 143 371.054 383.985 281.581
4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 153.291 400.137 27.465
2 Chi phi trả trước 152 111.818 109.645
5.Thuế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 27.600 27.600
VI CHI SỰ NGHIỆP 160
I TSCĐ 210 3.339.089 2.712.057 4.788.471
1 Tài sản cố định hữu hình 211 3.339.089 2.712.057 4.788.471
a Nguyên giá 212 14.826.972 15.080.770 17.241.539
b Giá trị hao mòn lũy kế 213 -11.487.972 -12.368.713 -12.453.068
2 Tài sản cố định thuê tài chính 214
a Nguyên giá 215
b Giá trị hao mòn lũy kế 216
3 Tài sản cố định vô hình 217
a Nguyên giá 218
b Giá trị hao mòn lũy kế 219
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220
III CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỠ DANG 230
IV CÁC KHOẢN KÝ QUỶ ,KÝ CƯỢC DÀI HẠNG 240
3 Phải trả cho người bán 313 1.014.359 1.542.383 1.589.286
4.Nguời mua trả tiền trước 314
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 156.517 -56.154
6 Phải trả công nhân viên 316 32.977 96.805 37.740
7.Phải trả cho đơn vị nội bộ 317 4.089.937 3.319.657 3.827.113
8 Phải trả phải nộp khac 318 91.406 136.549 39.006
II NỢ DÀI HẠN 320
1 Vay dài hạn 321
2 Nợ dài hạn khác 322
III NỢ KHÁC 330 161.677 324.219 228.000
Trang 357 Lãi chưa phân phối 417 1.354.467 2.244.288 1.866.548
8 Quỹ khen thưởng, phúc lựi 418
9 Nguồn vốn đầu tư DXCB 419
II NGUỒN KINH PHÍ 420 1.280.580
1 Quỹ quản lý của cấp trên 421
2 Nguồn kinh phí sự nghiệp 422
2.2.2.Phân tích biến động giá trị và kết cấu tài sản và nguồn vốn tại Công ty
2.2.1 Biến động giá trị và kết cấu tài sản tại Công ty.
Để thấy rõ sự biến động về tài sản của Công ty như thế nào ta lập bảng phântích sau:
Trang 36Bảng 2: Bảng phân tích biến động giá trị và kết cấu tài sản tại Công
II Các khoản ĐTTCNH
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của Công ty trong năm quacó nhiều biến động:
- Về mặt TSLĐ & ĐTNH: Giá trị TSLĐ & ĐTNH năm 2005 tăng 11,5% so
với năm 2004 tương ứng với mức tăng là 561.898 nghìn đồng Còn tỷ trọng củaTSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản lại giảm 11,2% song vẫn còn cao Đối Công tyhoạt động trong lĩnh vực sản xuất mà TSLĐ chiếm tỷ trọng khá lớn là không tốt.Nhưng để đánh giá về quy mô cả tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH ta đi vào phân tíchcác yếu tố cấu thành sau:
+ Tiền năm 2005 giảm 75% tương ứng giảm 31.614 nghìn đồng, tài sản bằngtiền giảm tỷ trọng so với nguồn vốn Điều này cho thấy Công ty không để tiền mặtnhàn rỗi quá nhiều mà dùng nguồn vốn này vào đầu tư sản xuất kinh doanh Đây làđiều rất tốt, tuy nhiên, nếu tài sản bằng tiền thấp phần nào sẽ làm giảm khả năngthanh toán nóng các khoản nợ đến hạn phải trả
+ Các khoản phải thu năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là783.251tương ứng với 55,8% Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng nguồn vốntăng 2,9% Sự tăng lên của các khoản phải thu này là do Công ty áp dụng chínhsách tín dụng mở rộng cho nhiều khách hàng nhằm thu hút thêm khách hàng để mởrộng thị trường tiêu thụ Tuy nhiên nguồn vốn của Công ty bị chiếm dụng quánhiều cần có biện pháp tích hợp để thu hồi nợ
Trang 37+ Hàng tồn kho năm 2005 giảm so với năm 2004 là 252.829 nghìn đồng tươngứng với tỷ lệ giảm là 7,8% Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản giảm 14,4%.Tuy có giảm song Lượng hàng tồn kho của Công ty vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớntrong cơ cấu tài sản, điều này sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Do vậyCông ty cần có biện pháp dự trữ nguyên vật liệu hợp lý và đẩy mạnh tiêu thụ nhằmgiảm bớt lượng hàng tồn kho.
Để hiểu rõ tình hình dự trữ hàng tồn kho ta đi vào phân tích cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho.
ĐVT:1.000 đồng
1 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 441.277 13,7 249.458 8,4 -191.819 -43,5
2 Công cụ, dụng cụ trong kho 383.985 11,9 281.581 11,1 -102.404 -26,6
3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang 400.137 12,4 27.465 0,9 -372.672 -93,1
4 Thành phẩm tồn kho 2.006.727 62,0 2.420.793 81,3 414.246 20,6
Qua bảng trên ta nhận thấy hàng thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn Năm
2004 chiếm 62,0%, năm 2005 chiếm 81,3% và có xu hướng tăng năm 2005 tăng
so với năm 2004 làø 414.246 nghìn đồng tương ứng tăng 20,6% Đây là vấn đề cầnquan tâm khi quản lý hàng tồn kho Còn các khoản mục khác thì chiếm tỷ trọngnhỏ và có xu hướng giảm Do đó muốn giảm được hàng tồn kho với tỷ lệ lớn thìphải giảm được thành phẩm tồn kho với một tỷ lệ tương ứng
+ Tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản năm 2004chiếm 2,9%, năm 2005 chiếm 2,7% nghĩa là cơ cấu giảm 0,2%, còn về giá trị thìtăng 154.150 nghìn đồng tương ứng tăng 121,4%
- TSCĐ & ĐTDH có xu hướng tăng lên năm 2005 so với năm 2004 tăng
2.076.414 nghìn đồng tương ứng tăng 76,6% Nguyên nhân của sự tăng lên này là
do đánh giá tăng TSCĐ và đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, máy móc phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh
Qua việc đánh giá hai loại khoản mục tài sản ta thấy cấu trúc biến đổi theo xuhướng ngược nhau, song chúng điều tăng lên về mặt giá trị Chứng tỏ Công ty đangtrên đà phát triển và mở rộng quy mô sản xuất, mà đặc biệt là đầu tư lợi vào tài
Trang 38sản cố định, mua thêm trang thiết bị máy móc để tăng qui mô sản xuất Đây là dấuhiệu tốt Tuy nhiên trong cơ cấu tài sản có nhiều điểm bất cập như tiền mặt quá ítvà có xu hướng giảm, các khoản phải thu thì lại và có xu hướng tăng chứng tỏ khảnăng đòi nợ còn hạn chế Mặt khác hàng lớn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nguyênnhân chính là do tiêu thụ không tốt một số sản phẩm tiêu thụ kếm Điều này làmgảm hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Năm 2004: Tỷ suất đầu tư = 2.712.057 X 100% =35,6%
7.607.747
Năm 2005: Tỷ suất đầu tư = 4.788.472 X 100% =46,7%
10.246.059 Qua việc tính toán trên ta thấy tỷ suất đầu tư tăng, biểu hiện sự đầu tư ngàycàng tăng của Công ty vào TSCĐ
*Nhận xét: Qua quá trình phân tích kết cấu tài sản của Công ty ta thấy chưa
hợp lý với tình hình hiện nay, TSLĐ &ĐTNH chiếm tỷ khá lớn, TSCĐ & ĐTDHchiếm tỷ trọng còn thấp Điều này nói lên rằng Công ty cần có biện pháp điềuchỉnh lại cơ cấu tài sản phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất
2.3 Phân tích tình hình biến động giá trị và cơ cấu nguồn vốn tại Công ty.
Để thấy rõ sự biến động nguồn vốn như thế nào ta lập bảng như sau:
Bảng 4: Bảng phân biến động giá trị và cơ cấu nguồn vốn tại Công ty.
ĐVT:1.000 đồng
A NỢ PHẢI TRẢ 5.363.459 70,5 5.721.145 55,7 357.686 6,7
1 Vay ngắn hạn
2 Phải trả cho người bán 1.542.383 20,3 1.589.286 15,4 46.903 3,0
3 Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước -56.154 -7,4 0 0,0 56.154 -100
4 Phải trả công nhân viên 96.805 1,3 37.740 0,4 -59.065 -61,0
5 Phải trả nội bộ 3.319.657 43,6 3.827.113 37,4 507.456 15,3
6 Các khoản phải trả, phải
nộp khác 136.549 1,8 39.006 0,4 -97.543 -71,4
Tỷ suất đầu tư = TSCĐ & ĐTDH Tổng tài sản X 100%
Trang 39B NGUỒN VỐN CSH 2.244.288 29,5 4.538.914 44,3 2 294.626 102,2
1 Chênh lệch đánh giá lại
tài sản 0 0,0 1.391.786 13,6 1.391.786
2 Lợi nhuận chưa phân phối 2.244.288 29,5 1.866.548 18,2 -377.740 16,8
1 Nguồn kinh phí đã hình
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 7.607.747 100 10.246.059 100 2.638.312 34,7
Dựa vào bảng phân tích trên ta nhận thấy:
Tổng nguồn vốn năm 2005 tăng so với năm 2004 là 2.638.312 nghìn đồng
tương ứng tăng 34,7% Điều này cho thấy Công ty có khả năng huy động vốn vàomục đích sản xuất kinh doanh gặp thuận lợi, để thấy rõ ta đi xét từng chỉ tiêu cụthể
- Nợ phải trả: Năm 2005 có cơ cấu giảm so với năm 2004 là 14,8% nhưng về
giá trị tăng 357.687 nghìn đồng tương ứng tăng 6,7% Điều này cho thấy khả năngchiếm dụng vốn và huy động vốn vào việc sản xuất kinh doanh tăng, song Công ty
ít chịu sức ép lớn từ các khoản nợ và khoản chiếm dụng Sự biến động này là docác nguyên nhân sau:
+ Nợ ngắn hanï: là khoản nợ chủ yêùu nhất và có tỷ trọng trong tổng nguồn
vốn giảm 12,6%, nhưng về giá trị tăng 453.906 nghìn đồng tương ứng 9% Khoảnnợ này tăng là do:
Trong năm 2005, Công ty đã tăng nguồn vốn huy động được từ đơn vị cấptrên 507.457 nghìn đồng tương ứng tăng 15 và nhà cung cấp tăng khoản cấp tíndụng 46.904 nghìn đồng tương ứng tăng 3% Đồng thời trong năm 2005, Công ty cókhoản thuế và các khoản phải nộp thừa ở năm 2004, điều này làm cho thuế và cáckhoản phải nộp cho nhà nước trong năm 2005 tăng 56.154 nghìn đồng tương ứng100%
Mặt khát năm 2005, Công ty thực hiện tốt việc trả luơng cho công nhân viênlàm cho khoản phải trả cho công nhân viên giảm 59.056 nghìn đồng tương ứnggiảm 61%, khoản chi phí phải trả phải nộp khác cũng giảm 97.543 nghìn đồngtương ứng 71,4%
Trang 40Nhìn chung nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do tăng các khoản nợ nội bộ và đâylà khoản nợ lớn nhất, nó chiếm tỷ trọng 43,6% vào năm 2004 và 37,4% năm 2005trong tổng nguồn vốn Do đó khoản phải trả nội bộ áp lực chính trong việc thanhtoán nợ và cũng là cơ hội trong việc tận dụng chiếm dụng vốn để đẩy mạnh sảnxuất kinh doanh Đồng thời trong năm 2005, Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ nhànước và đã tốt việt chi trả và thực hiện tốt việc thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐcho công nhân viên.
- Nguồn vốn CSH: chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ phải trả trong cơ cấu ngyuồn
vốn nhưng có xu hướng tăng nhanh: về cơ cấu năm 2004 chiếm 29,5%, năm 2005chiếm 44,3% tăng 14,8% Qua quá trình hoạt động nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005tăng 2.294.626 nghìn đồng tương ứng tăng 102,2% so với năm 2004 Mức tăng nàylà do năm qua Công ty sản xuất kinh doanh có lãi và đánh giá lại tài sản tăng nênnguồn vốn chủ sở hữu bổ sung vào nguồn vốn của mình cụ thể: nguồn vốn quỹtăng 1.014.626 nghìn đồng tương ứng 54% Trong đó chênh lệch do đánh giá lại tàisản tăng 1.391.786 nghìn đồng đóng gốp 13,6% trong tổng nguồn vốn; còn lợinhuận chưa phân phối giảm 377.740 nghìn đồng tương ứng giảm 16,8%, nguồn kinhphí tăng 1.280.580 nghìn đồng để đầu tư vào tài sản cố định Qua sự phân tích chothấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh một phần do đánh giá lai tài sản tăng cònphần còn lại là do lợi nhuận hàng năm đóng gốp nguồn vốn chủ hữu bằng cách đầu
tư vào máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất Điều này đã gốp phần tăng tính tựchủ trong sản xuất kinh doanh
Bảng 5: Bảng phân tích các tỷ suất so sánh với nguồn vốn.
3 Tổng nguồn vốn 7.607.747 10.246.059 2.638.312 34,7
Qua bảng trên ta thấy: