Xã hội loài người từ khi ra đời cho đến nau đã trải qua nhiều hình thái kinh tế
Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Lời cảm ơn Chuyên đề tốt nghiệp này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, chỉ bảo rất tận tình của thầy giáo ThS Đặng Anh Tuấn khoa Ngân hàng Tài chính cùng với sự giúp đỡ về chuyên môn của các cán bộ Phòng Đầu t và Kinh doanh vốn Công ty tài chính Bu Điện. Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Đặng Anh Tuấn và các cán bộ Phòng Đầu t và Kinh doanh vốn của Công ty tài chính Bu Điện vì sự hớng dẫn, chỉ bảo cặn kẽ của thầy và các cô chú, anh chị trong quá trình thực hiện chuyên đề này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Phòng Tổ chức Lao động, Phòng Kế toán Ngân quỹ Công ty tài chính Bu Điện đã cung cấp tài liệu cho em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2006 Sinh viên Phạm Thanh Nga Phạm Thanh Nga TCDN 44D 1 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Lời mở đầu Sự cần thiết của đề tài Xã hội loài ngời từ khi ra đời cho đến nay đã trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi hình thái sau ra đời thay thế hình thái trớc nó lại chứng tỏ cho sự phát triển của nền kinh tế. Thực tế cho thấy cạnh tranh chính là quy luật kinh tế tất yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Sự cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng với xu thế mở cửa hội nhập thì sự cạnh tranh đã thực sự trở nên khốc liệt. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việc Việt Nam gia nhập nền kinh tế khu vực và thế giới khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh đó, để có thể đứng vững trên thị trờng, các doanh nghiệp cần phải quản lý tốt mọi hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là quản lý tài chính. Mỗi doanh nghiệp phải luôn nắm rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình để từ đó xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp và đa ra những quyết định đúng đắn nhằm cạnh tranh một cách hiệu quả với các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài. Để làm đợc việc đó, các doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp mình, bởi vì phân tích tài chính là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính cung cấp những chỉ tiêu tài chính cần thiết giúp doanh nghiệp đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống về tình hình hoạt động, tình trạng tài chính, đánh giá những rủi ro cũng nh khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, nhà quản lý doanh nghiệp định hớng xây dựng các kế hoạch, các chiến lợc và chính sách hoạt động của doanh nghiệp, dự báo về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai, đặc biệt là đa ra những quyết định tài chính, quyết định quản lý đúng đắn nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty tài chính Bu Điện, nhận thấy sự cần thiết của hoạt động phân tích tài chính cũng nh thực tế phân tích tài chính cha thực sự đợc các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty tài chính Bu Điện nói riêng quan tâm, em đã lựa chọn đề tài Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp. Phạm Thanh Nga TCDN 44D 2 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Mục đích nghiên cứu Chuyên đề này đợc viết nhằm mục đích tìm hiểu về hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp và đa ra một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng hoạt động phân tích tài chính tại Công ty tài chính Bu Điện. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là hoạt động phân tích tài chính dới góc độ doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty tài chính Bu Điện trong 3 năm gần đây. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong chuyên đề là phơng pháp hệ thống, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê . trên cơ sở sử dụng tài liệu, số liệu, biểu đồ để phân tích một cách toàn diện nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra. Kết cấu của chuyên đề Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng bao gồm: - Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong Công ty tài chính - Chơng 2: Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện - Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty tài chính Bu Điện Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo, của các cô chú, anh chị trong Công ty tài chính Bu Điện để giúp em nâng cao kiến thức cũng nh những hiểu biết thực tế để có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Phạm Thanh Nga TCDN 44D 3 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Lời mở đầu 2 Mục lục 4 Các ký hiệu viết tắt 7 Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong công ty tài chính 8 1.1. Tìm hiểu về công ty tài chính 8 1.1.1. Khái niệm công ty tài chính .8 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của công ty tài chính .9 1.2. Phân tích tài chính công ty tài chính 11 1.2.1. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp .11 1.2.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 13 1.2.3. Thông tin sử dụng trong phân tích 14 1.2.3.1. Thông tin trong doanh nghiệp .14 1.2.3.2. Thông tin ngoài doanh nghiệp .18 1.2.4. Phơng pháp phân tích .19 1.2.4.1. Phơng pháp so sánh .20 1.2.4.2. Phơng pháp phân tích tỷ số .21 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính 24 1.2.5.1. Phân tích cơ cấu vốn và tài sản .24 1.2.5.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 24 1.2.5.3. Phân tích các nhóm tỷ số .25 1.2.5.4. Phân tích mức độ rủi ro .35 Phạm Thanh Nga TCDN 44D 4 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện 1.2.6. Những nhân tố ảnh hởng đến phân tích tài chính .37 1.2.6.1. Nhân tố chủ quan .37 1.2.6.2. Nhân tố khách quan .39 Chơng 2: Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện .41 2.1. Khái quát về Công ty tài chính Bu Điện 41 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 41 2.1.2. Đặc điểm và nhiệm vụ của Công ty tài chính Bu Điện 43 2.1.2.1. Đặc điểm 43 2.1.2.2. Nhiệm vụ 43 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và điều hành .45 2.2. Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện 47 2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn và tài sản .47 2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 51 2.2.3. Phân tích các nhóm tỷ số 54 2.2.4. Phân tích mức độ rủi ro 65 2.3. Đánh giá tình hình tài chính Công ty tài chính Bu Điện .66 2.3.1. Kết quả đạt đợc .66 2.3.2. Hạn chế .68 2.3.3. Nguyên nhân .70 Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty tài chính Bu Điện 73 3.1. Định hớng phát triển của Công ty tài chính Bu Điện trong giai đoạn 2005 2010 .73 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty tài chính Bu Điện .74 3.2.1. Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn 74 Phạm Thanh Nga TCDN 44D 5 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện 3.2.2. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng .75 3.2.3. Giải pháp phát triển hoạt động đầu t tài chính .75 3.2.4. Giải pháp phát triển các dịch vụ tài chính 76 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực cả về chuyên môn và kinh nghiệm công tác trong từng lĩnh vực 77 3.2.6. Tổ chức thực hiện hoạt động phân tích tài chính để giúp cho hoạt động quản lý tài chính có hiệu quả 77 3.3. Một số kiến nghị 79 3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam .79 3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính .80 3.3.3. Kiến nghị với Nhà nớc 80 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 83 Phạm Thanh Nga TCDN 44D 6 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Các ký hiệu viết tắt BCTC : Báo cáo tài chính BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lu chuyển tiền tệ CTTC : Công ty tài chính PTF : Công ty tài chính Bu Điện TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng VNPT : Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Phạm Thanh Nga TCDN 44D 7 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Ch ơng 1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong công ty tài chính 1.1. Tìm hiểu về Công ty tài chính 1.1.1. Khái niệm Công ty tài chính Công ty tài chính là một khái niệm xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX. ở mỗi nớc, tuỳ theo chính sách phát triển và những quy định về các hoạt động đợc phép thực hiện mà họ đa ra những khái niệm khác nhau về CTTC. Thị trờng tài chính càng phát triển thì khái niệm CTTC càng đợc mở rộng, tuy nhiên khái niệm chung về CTTC có thể hiểu nh sau: Công ty tài chính là một tổ chức trung gian đóng vai trò quan trọng thúc đẩy lu thông loại hàng hóa đặc biệt là vốn. Một sự dịch chuyển vốn từ ngời cung ứng sang ngời có nhu cầu vốn đợc thực hiện bởi CTTC bằng hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu cùng những dịch vụ tiện ích kèm theo cho các đối tợng liên quan. ở Việt Nam, khái niệm CTTC đợc quy định tại điều 2 Nghị định 79/2002/NĐ-CP nh sau: Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu t, cung ứng các dịch vụ t vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhng không đợc làm dịch vụ thanh toán, không đợc nhận tiền gửi dới một năm. Các CTTC đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam hiện nay theo quy định tồn tại dới những hình thức sau: + CTTC Nhà nớc: là CTTC do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. CTTC thuộc Tổng công ty Nhà nớc do Tổng công ty Nhà nớc cấp 100% vốn điều lệ. + CTTC cổ phần: là CTTC do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần. Phạm Thanh Nga TCDN 44D 8 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện + CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng: là CTTC do một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân. + CTTC liên doanh: là CTTC đợc thành lập bằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nớc ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài, trên cơ sở hợp đồng liên doanh. + CTTC 100% vốn nớc ngoài: là CTTC đợc thành lập bằng vốn của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty tài chính Do CTTC là một loại hình TCTD phi ngân hàng nên hoạt động của CTTC có nhiều điểm tơng đồng với hoạt động của một ngân hàng. Theo quy định của pháp luật, CTTC đợc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cụ thể sau: Huy động vốn CTTC đợc huy động vốn từ các nguồn: nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân; phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nớc, ngoài nớc và các tổ chức tài chính quốc tế; tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc. Hoạt động tín dụng CTTC đợc thực hiện hoạt động tín dụng theo các hình thức sau: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn; cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc; cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp; cấp tín dụng dới hình thức chiết khấu, cầm cố thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân; tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức tín dụng; bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh; các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của Nhà nớc. Phạm Thanh Nga TCDN 44D 9 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ CTTC đợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng khác trong nớc; thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. Các hoạt động khác CTTC đợc thực hiện một số nghiệp vụ khác theo quy định, bao gồm: góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác; đầu t cho các dự án theo hợp đồng; tham gia thị trờng tiền tệ; làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh nghiệp; thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng; nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu t; cung ứng các dịch vụ t vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu t cho khách hàng, các dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ. Mặc dù là một TCTD với những hoạt động nh một ngân hàng nhng CTTC không phải là một ngân hàng. So với ngân hàng, CTTC bị hạn chế hơn về hoạt động (không đợc huy động tiền gửi dới 1 năm, không đợc thực hiện dịch vụ thanh toán .). Về thực chất, CTTC là một doanh nghiệp nhng khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại, CTTC còn là một TCTD nên sản phẩm của CTTC là các sản phẩm dịch vụ về tài chính, tiền tệ. Bên cạnh đó, do hoạt động của CTTC chủ yếu là huy động vốn và sử dụng vốn, nên có thể nói đầu ra và đầu vào trong quá trình hoạt động của CTTC là vốn. Chính sự khác biệt về hoạt động và sản phẩm này đã đa đến sự khác biệt về tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của CTTC so với các doanh nghiệp khác. Do CTTC đợc thực hiện hoạt động tín dụng, đầu t và sản phẩm của quá trình hoạt động là sản phẩm dịch vụ tài chính tiền tệ nên tài sản của CTTC xuất hiện các khoản mục cho vay, đầu t chứng khoán, các khoản dự phòng, lãi dự thu và không có khoản mục hàng tồn kho. Về nguồn vốn, CTTC có thể huy động vốn từ nhiều nguồn phong phú hơn so với các doanh nghiệp khác, ngoài vốn tự có và vốn vay, CTTC có thể huy động thêm vốn từ hoạt động nhận tiền gửi, vốn tài trợ uỷ thác đầu t, phát hành giấy tờ có giá . Phạm Thanh Nga TCDN 44D 10 Khoa Ngân hàng Tài chính [...]... động phân tích tài chính đã chứng tỏ đợc vai trò vô cùng quan trọng của mình Phân tích tài chính mà trọng tâm là phân tích các BCTC đợc nhiều đối tợng khác nhau quan tâm, mỗi đối tợng lại quan tâm đến từng khía cạnh của tình hình tài chính doanh nghiệp Đối với nhà quản trị doanh nghiệp Phạm Thanh Nga TCDN 44D 11 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện. .. định tài chính, quyết định tài trợ và đầu t có hiệu quả Phân tích tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện theo trình tự sau: Lựa chọn phơng pháp phân tích: Để cho việc phân tích có hiệu quả, nhà phân tích cần sử dụng đúng phơng pháp phân tích tài chính Mỗi phơng pháp phân tích đều có những u, nhợc điểm riêng, vì vậy khi tiến hành phân tích tài chính, tuỳ vào từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ vào mục tiêu phân. .. cạnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm mà không chỉ ra đợc nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của Phạm Thanh Nga TCDN 44D 21 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện các hiện tợng tài chính Do đó, nếu đứng độc lập thì các tỷ số tài chính không có ý nghĩa cho việc phân tích Để khắc phục hạn chế này của phơng pháp phân tích tỷ... năng tài trợ về tài chính của công ty, xác định mức độ độc lập, tự chủ trong hoạt động của công ty Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng, điều này cho thấy khả năng tự đảm bảo về tài chính của công ty là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài Phạm Thanh Nga TCDN 44D 23 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện chính đối với các... thống đợc áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ số của các đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ số chính là sự biến đổi của các đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp tỷ Phạm Thanh Nga TCDN 44D 20 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện số yêu cầu phải xác định... có cái nhìn toàn diện về loại hình mới này 1.2 Phân tích tài chính CTTC Nh đã trình bày ở trên, CTTC tuy hoạt động nh một TCTD nhng thực chất CTTC vẫn là một doanh nghiệp do đó việc tìm hiểu về hoạt động phân tích tài chính của CTTC cũng chính là tìm hiểu về hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt... Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, nhà phân tích cần phải kết hợp thông tin trong các BCTC để có đợc sự đánh giá chi tiết, cụ thể và chính xác nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp cũng nh dự đoán nhu cầu tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai Thuyết minh báo cáo tài chính Phạm Thanh Nga TCDN 44D 17 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công. .. động hoạt động cũng nh tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp 1.2.5 Nội dung phân tích tài chính 1.2.5.1 Phân tích cơ cấu vốn và tài sản Phân tích cơ cấu vốn và tài sản là việc xem xét, đánh giá tỷ trọng của từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng Để phân tích cơ cấu tài sản, phải xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng nh từng loại tài sản thông qua việc... tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp Phạm Thanh Nga TCDN 44D 19 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính đó là sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán và theo mục đích phân tích mà xác định... khi đó mức độ mạo hiểm càng cao Chính vì vậy khi phân tích cần phải chú ý xem xét các chế độ, chính sách tài chính mà doanh nghiệp đang áp dụng để tránh hiện tợng sai lệch về thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Phạm Thanh Nga TCDN 44D 33 Khoa Ngân hàng Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện Ngoài các chỉ tiêu phản ánh . Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính trong Công ty tài chính - Chơng 2: Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện - Chơng 3: Giải pháp nâng. về phân tích tài chính trong công ty tài chính 1.1. Tìm hiểu về Công ty tài chính 1.1.1. Khái niệm Công ty tài chính Công ty tài chính là một khái