Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một hoặc một số lĩnh vực nhất định. Doanh nghiệp hoạt động trong mỗi ngành có những đặc điểm chung của ngành bên cạnh những đặc điểm riêng có của mình. Một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành hoàn thiện, chính xác và cập nhật sẽ có tác dụng tích cực tới hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành giúp các nhà phân tích có cái nhìn khách quan và toàn diện về ngành và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, từ đó giúp cho việc phân tích tài chính doanh nghiệp đợc hoàn thiện hơn. Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành đợc xây dựng chính xác là cơ sở tham chiếu quan trọng cho các doanh nghiệp khi tiến hành phân tích tài chính. Chúng ta chỉ có thể
khẳng định các tỷ số tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem chúng so sánh với các tỷ số tơng ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tơng tự mà đại diện là chỉ tiêu trung bình ngành. Thông qua đối chiếu với chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản trị biết đợc vị thế của doanh nghiệp mình trên thị trờng, sức mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, từ đó đánh giá một cách chính xác thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những hạn chế của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành dẫn đến khó khăn cho hoạt động phân tích tài chính. Thiếu hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà phân tích khó có thể khẳng định một cách chính xác một chỉ tiêu tài chính là tốt hay xấu, do đó việc đa ra nhận định về tình hình tài chính bị hạn chế, thiếu chính xác.
Hệ thống pháp lý
Hệ thống pháp lý có tác động đến nhiều khía cạnh trong hoạt động phân tích tài chính tại doanh nghiệp. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn kết với môi trờng xung quanh, đặc biệt gắn kết chặt chẽ với môi trờng pháp lý. Doanh nghiệp đợc hình thành và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tuân thủ các quy định và chính sách của Nhà nớc. Thông qua hệ thống pháp lý, Nhà nớc có thể điều chỉnh các hành vi của doanh nghiệp. Vì vậy, hệ thống pháp lý có ảnh hởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp từ đó có ảnh hởng đến hoạt động phân tích tài chính.
Ch
ơng 2
Phân tích tài chính công ty tài chính bu điện
2.1. Khái quát về CTTC Bu Điện
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một trong những Tổng công ty mạnh trong các Tổng công ty 90 – 91. Trớc sự phát triển nh vũ bão của nền khoa học công nghệ, viễn thông, tin học trong thế kỷ 21 và để tránh rơi vào tụt hậu, nhất là trong xu thế hội nhập cạnh tranh hiện nay, VNPT đang xây dựng một lộ trình tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Nội dung cơ bản là nhanh chóng xây dựng cơ sở mạng lới vững chắc, quy mô rộng lớn trớc khi hội nhập và cạnh tranh bằng cách tiếp tục cập nhật các công nghệ hiện đại và đa các dịch vụ khác vào khai thác trong mạng lới. Để phù hợp với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật – kinh tế trong và ngoài nớc, VNPT cũng đã chuẩn bị kế hoạch tiến tới trở thành một Tập đoàn kinh tế.
Để thực hiện mục tiêu này, VNPT đã thành lập một công ty thành viên đó là Công ty tài chính Bu Điện – một trong những đặc trng của mô hình Tập đoàn kinh tế trên thế giới. CTTC đợc thành lập để thực hiện huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với Tổng công ty và các thành viên Tổng công ty, thực hiện các dự án đầu t của Tổng công ty hoặc làm các dịch vụ đầu t cho các dự án lớn của Tổng công ty. Quan hệ giữa CTTC với các đơn vị thành viên của Tổng công ty đợc thực hiện theo nguyên tắc có vay có trả theo lãi suất nội bộ của Tổng công ty và phát huy ảnh hởng của Tổng công ty trong nền kinh tế thị trờng.
Công ty tài chính Bu Điện là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập trực thuộc VNPT; là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng.
Tên giao dịch quốc tế : Post and Telecommunication Finance company.
Tên viết tắt : PTF
Trụ sở chính : Số 1 Đào Duy Anh – Quận Đống Đa – Hà Nội
Vốn điều lệ : 70.000.000.000 (bảy mơi tỷ đồng)
PTF đợc thành lập theo Quyết định số 415/1998/QĐ-TCCB ngày 08/07/1998 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu Điện theo chủ trơng đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc thể hiện tại Nghị định số 51/CP ngày 01/08/1995 của Chính phủ; hoạt động theo Giấy phép số 03/GP-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc cấp ngày 10/10/1998 và Đăng ký kinh doanh số 112959 ngày 12/06/1999 của Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội. Công ty đã bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 25/11/1998.
Công ty tài chính Bu Điện trong sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam
chính phủ
Bộ và Cơ quan ngang Bộ Bộ Bưu chính Viễn thông
Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Ban Kiểm soát Hội đồng quản trị
Ban Tổng giám đốc điều hành Các ban chức năng
Các đơn vị thành viên
Đơn vị sự nghiệp Các công ty cổ phần 61 Bưu điện tỉnh,
thành Công ty-Nhà máy-
Xí nghiệp
CTTC Bưu Điện PTF
Với thời gian hoạt động tuy không dài nhng PTF đã chứng minh và thể hiện vai trò, vị trí trong hoạt động tài chính của VNPT bằng các kết quả khả quan trong việc huy động nguồn vốn cho các dự án của Tổng công ty và các đơn vị thành viên; tài trợ, đồng tài trợ cho các công trình, dự án trọng điểm; huy động vốn phục vụ nhu cầu tín dụng và đầu t của ngành; tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn uỷ thác của các ngân hàng và các tổ chức kinh tế; cung cấp các sản phẩm tài chính – tiền tệ.
2.1.2. Đặc điểm và nhiệm vụ
2.1.2.1.Đặc điểm của PTF
PTF là một đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc VNPT, đợc thành lập theo quyết định của Tổng cục trởng Tổng cục Bu Điện. PTF nhận 100% vốn điều lệ do VNPT cấp, do đó Công ty chịu sự quản lý của VNPT về vốn, về chiến lợc hoạt động, về tài chính, về nhân sự. Giám đốc Công ty do Tổng Giám đốc của VNPT bổ nhiệm.
PTF là công ty có t cách pháp nhân theo quy định của Luật pháp Việt Nam, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nớc. Công ty hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Công ty cũng có điều lệ tổ chức hoạt động và bộ máy quản lý điều hành riêng.
PTF là một doanh nghiệp Nhà nớc nhng cũng là một tổ chức tín dụng trong thị trờng tài chính đợc thành lập dới sự chỉ đạo, cho phép của Ngân hàng Nhà nớc, do đó PTF hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng. Công ty phải chịu sự quản lý, thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nớc. Đồng thời do PTF là doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính nên công ty cũng phải tuân thủ, chấp hành và thực hiện theo đúng Luật doanh nghiệp nh các doanh nghiệp khác.
2.1.2.2. Nhiệm vụ của PTF
PTF có vị trí là một tổ chức trung gian thơng mại về vốn và các dịch vụ liên quan đến vốn, tài sản; đảm nhận vai trò là công cụ hoạt động tài chính
của Tổng công ty trên thị trờng tài chính và trong Tổng công ty; có chức năng đầu t tài chính, tín dụng, điều hòa nguồn vốn, kinh doanh tiền tệ – chứng khoán, t vấn tài chính và quản lý danh mục tài sản doanh nghiệp.
Về đầu t tài chính, Công ty thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: đầu t trực tiếp vào các doanh nghiệp; nhận uỷ thác đầu t vào các doanh nghiệp; tạo lập doanh nghiệp mới để đầu t tài chính; uỷ thác đầu t bằng góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu.
Về tín dụng, Công ty thực hiện các nhiệm vụ: cho vay; bảo lãnh tiền vay; nhận uỷ thác huy động vốn; bao thanh toán, mua nợ; hỗ trợ cho thuê tài chính; chiết khấu chứng từ có giá.
Về điều hòa nguồn vốn, Công ty có nhiệm vụ: lập phơng án và thực hiện kế hoạch sử dụng nguồn vốn; lập bảng luân chuyển tiền tệ và kinh doanh tiền có kỳ hạn; cân đối các nguồn tiền khả dụng.
Về kinh doanh tiền tệ chứng khoán, – Công ty thực hiện: mua, bán, chuyển đổi các loại tiền; thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ; phân tích và mua bán chứng khoán.
Về t vấn tài chính và quản lý tài sản doanh nghiệp, Công ty có nhiệm vụ: nghiên cứu và xác lập thị trờng đầu t, phơng án đầu t, phơng án vốn; xây dựng quy chế quản lý huy động vốn, quản lý dự án đầu t; thẩm định báo cáo kế toán, BCTC, báo cáo quyết toán; thẩm định giá trị tài sản, giá trị doanh nghiệp; thẩm định số liệu, phơng pháp tính toán và hiệu quả dự án đầu t; mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, sở hữu doanh nghiệp; xây dựng quy chế, quy trình quản lý doanh nghiệp; t vấn thông tin về thị trờng tài chính, thị trờng đầu t tài chính.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và điều hành
Cho đến nay, sau 7 năm đi vào hoạt động, PTF đã xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức quản lý và nhân lực bớc đầu đảm nhiệm tốt các chức năng nhiệm vụ đợc giao. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty bao gồm:
- Giám đốc Công ty: do Hội đồng quản trị VNPT bổ nhiệm, theo đề nghị của Tổng giám đốc VNPT và đợc Ngân hàng Nhà nớc phê chuẩn. Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật, trực tiếp điều hành công việc hàng ngày, chịu trách nhiệm trớc các cơ quan thẩm quyền về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc Công ty: là ngời giúp Giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công.
- Kế toán trởng Công ty: là ngời giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của Giám đốc Công ty và pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và trớc pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
Hiện nay, Công ty có 9 phòng, tổ đợc chia thành 2 khối: khối kinh doanh và khối hỗ trợ. Khối kinh doanh bao gồm Phòng Tín dụng, Phòng Đầu t và kinh doanh vốn, Trung tâm Dịch vụ t vấn. Khối hỗ trợ bao gồm Phòng Tổ chức - Lao động, Tổ Tổng hợp - Kiểm soát, Phòng Hành chính - Lễ tân, Phòng Kế toán - Ngân quỹ, Phòng Nghiên cứu thị trờng, Phòng Tin học - Thống kê. Khối kinh doanh chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh theo chuyên môn và phạm vi đợc pháp luật và Tổng công ty quy định. Khối hỗ trợ có chức năng trợ giúp nhằm giúp cho khối kinh doanh hoạt động có hiệu quả.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty tài chính Bu Điện năm 2005
Nhân sự
Nhân sự của Công ty đợc lựa chọn theo nguyên tắc tuyển dụng, lao động đợc đào tạo chính quy và bố trí đúng ngành nghề đợc đào tạo. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, nhân sự của Công ty tiếp tục đợc đào tạo theo từng chuyên ngành. Tính đến ngày 31/12/2005, tổng số cán bộ nhân viên của Công ty là 98 ngời trong đó trình độ trên đại học có 12 ngời, trình độ đại học có 80 ngời, công nhân lao động có 4 ngời và lao động phổ thông có 2 ngời.
Cơ chế điều hành của Công ty
Công ty thực hiện cơ chế điều hành trực tuyến từ trên xuống, báo cáo trực tiếp từ dới lên, tuân thủ theo các thể chế thống nhất qua các quy chế, quy trình. Trách nhiệm và quyền hạn đợc cân bằng và phân cấp theo mức độ. Số liệu, sự kiện, thông tin, thống kê, kiểm soát, điều hành, quản lý, chỉ đạo đợc kết nối với nhau liên tiếp, đan xen chặt chẽ.
Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty đợc thực hiện theo hệ thống tài khoản kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng.
Hoạt động kinh doanh, điều hành của Công ty đợc gắn kết với hệ thống kiểm soát kinh doanh, kiểm soát điều hành và đợc liên kết với nhau thành một hệ thống chặt chẽ.
Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
Khối văn phòng giúp việc và hỗ
trợ
Khối kinh doanh
Phòng tín dụng Phòng đầu tư và
kinh doanh vốn Trung tâm dịch vụ tư vấn
Cho vay
Bảo l nhã Đầu tư vốn Kinh doanh tiền tệ Đổi mới doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp Thẩm định Giám đốc công ty
2.2. Phân tích tài chính Công ty tài chính Bu Điện
2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn và tài sản
Công ty huy động vốn từ đâu, phân bổ vốn nh thế nào, sử dụng hiệu quả ra sao là điều mà các nhà phân tích tài chính hết sức quan tâm. Để biết đợc điều này cần tiến hành phân tích cơ cấu vốn và tài sản.
Về cơ cấu tài sản
Từ bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn (Bảng 1) ta nhận thấy tổng tài sản cũng nh các khoản mục tài sản thay đổi rõ rệt qua từng năm. Đặc biệt, tổng tài sản của Công ty có sự thay đổi rất lớn theo chiều hớng giảm dần. Trong năm 2003 tổng tài sản là 797,869 tỷ, năm 2004 giảm còn 739,959 tỷ tức là giảm 57,91 tỷ tơng đơng 7,26%. Và đặc biệt đến năm 2005 tổng tài sản của Công ty chỉ còn đạt 298,815 tỷ giảm hơn so với năm 2004 là 441,144 tỷ tơng đơng 59,62%.
Nguyên nhân của sự sụt giảm về tài sản là do từ giữa năm 2004, VNPT quyết định tạm dừng cho vay và giải ngân đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT và tiến hành thu hồi dần các khoản đã cho vay. Điều này làm cho các khoản phải thu của Công ty trong năm 2004 và năm 2005 giảm đột ngột. Năm 2004, các khoản phải thu của Công ty là 594,737 tỷ, giảm so với năm 2003 là 96,665 tỷ tơng đơng 13,98%. Năm 2005, các khoản phải thu của Công ty chỉ còn 50,724 tỷ, giảm so với năm 2004 là 544,013 tỷ tơng đơng 91,47%. Sự suy giảm các khoản cho vay đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc kéo theo sự sụt giảm của các khoản lãi cộng dồn dự thu. Các khoản lãi này trong năm 2004 giảm đi 13,422 tỷ tơng đơng 82,65%; trong năm 2005 giảm đi 2,437 tỷ so với năm 2004, tơng đơng 86,51%. Sự giảm sút của các khoản phải thu và các khoản lãi cộng dồn dự thu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm trong tổng tài sản của Công ty trong 2 năm 2004 và 2005.
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự sụt giảm trong tổng tài sản của Công ty trong năm 2004 là tiền gửi ngân hàng. So với năm 2003, tiền gửi ngân hàng năm 2004 giảm 13,33 tỷ tơng đơng 41,60%. Tuy nhiên, tiền gửi ngân hàng giảm chỉ là nguyên nhân làm cho tổng tài sản năm 2004 giảm, còn trong năm 2005, chỉ tiêu này lại tăng lên, do đó không phải là nguyên nhân
dẫn đến việc tổng tài sản năm 2005 giảm. Một chỉ tiêu khác góp phần không