2.2.1. Phân tích cơ cấu vốn và tài sản
Công ty huy động vốn từ đâu, phân bổ vốn nh thế nào, sử dụng hiệu quả ra sao là điều mà các nhà phân tích tài chính hết sức quan tâm. Để biết đợc điều này cần tiến hành phân tích cơ cấu vốn và tài sản.
Về cơ cấu tài sản
Từ bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn (Bảng 1) ta nhận thấy tổng tài sản cũng nh các khoản mục tài sản thay đổi rõ rệt qua từng năm. Đặc biệt, tổng tài sản của Công ty có sự thay đổi rất lớn theo chiều hớng giảm dần. Trong năm 2003 tổng tài sản là 797,869 tỷ, năm 2004 giảm còn 739,959 tỷ tức là giảm 57,91 tỷ tơng đơng 7,26%. Và đặc biệt đến năm 2005 tổng tài sản của Công ty chỉ còn đạt 298,815 tỷ giảm hơn so với năm 2004 là 441,144 tỷ tơng đơng 59,62%.
Nguyên nhân của sự sụt giảm về tài sản là do từ giữa năm 2004, VNPT quyết định tạm dừng cho vay và giải ngân đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT và tiến hành thu hồi dần các khoản đã cho vay. Điều này làm cho các khoản phải thu của Công ty trong năm 2004 và năm 2005 giảm đột ngột. Năm 2004, các khoản phải thu của Công ty là 594,737 tỷ, giảm so với năm 2003 là 96,665 tỷ tơng đơng 13,98%. Năm 2005, các khoản phải thu của Công ty chỉ còn 50,724 tỷ, giảm so với năm 2004 là 544,013 tỷ tơng đơng 91,47%. Sự suy giảm các khoản cho vay đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc kéo theo sự sụt giảm của các khoản lãi cộng dồn dự thu. Các khoản lãi này trong năm 2004 giảm đi 13,422 tỷ tơng đơng 82,65%; trong năm 2005 giảm đi 2,437 tỷ so với năm 2004, tơng đơng 86,51%. Sự giảm sút của các khoản phải thu và các khoản lãi cộng dồn dự thu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm trong tổng tài sản của Công ty trong 2 năm 2004 và 2005.
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự sụt giảm trong tổng tài sản của Công ty trong năm 2004 là tiền gửi ngân hàng. So với năm 2003, tiền gửi ngân hàng năm 2004 giảm 13,33 tỷ tơng đơng 41,60%. Tuy nhiên, tiền gửi ngân hàng giảm chỉ là nguyên nhân làm cho tổng tài sản năm 2004 giảm, còn trong năm 2005, chỉ tiêu này lại tăng lên, do đó không phải là nguyên nhân
dẫn đến việc tổng tài sản năm 2005 giảm. Một chỉ tiêu khác góp phần không nhiều đến việc giảm tổng tài sản năm 2005 là tài sản cố định, so với năm 2004, tài sản cố định năm 2005 giảm 0,67 tỷ tức là giảm 36,06%. Về số tơng đối thì tài sản cố định năm 2005 giảm đáng kể, tuy nhiên về số tuyệt đối thì giá trị của tài sản cố định chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Công ty nên việc tài sản cố định giảm không thực sự gây nhiều ảnh hởng đến tổng tài sản của Công ty. Nhìn chung, việc VNPT quyết định tạm dừng cho vay và giải ngân đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc là nguyên nhân quan trọng nhất làm giảm tổng tài sản của Công ty trong 2 năm 2004 và 2005.
Ngoại trừ các khoản phải thu và lãi cộng dồn dự thu, hầu hết các khoản mục tài sản khác trong năm 2004 và 2005 đều tăng. Trong năm 2004, những tài sản tăng đáng kể là tiền mặt tại quỹ tăng 0,121 tỷ tơng đơng 806,67%; hoạt động cho vay đối với các TCTD khác tăng 21,34 tỷ là 140,77%; hoạt động cho vay đối với các TCKT và cá nhân tăng 40,414 tỷ là 108,01%; góp vốn liên doanh mua cổ phần tăng 290,06% tơng đơng với 3,211 tỷ. Một số khoản mục tăng ít hơn nh: đầu t chứng khoán tăng 0,895 tỷ tơng đơng 44,75%.
Tóm lại, mặc dù tổng tài sản của Công ty trong 3 năm qua có giảm đáng kể, nhng điều này không phản ánh hoạt động của công ty là không có hiệu quả. Cụ thể là Công ty đã không ngừng mở rộng hoạt động cho vay đối với các tổ chức tín dụng khác, các thành viên hạch toán độc lập, các cá nhân cũng nh mở rộng hoạt động đầu t góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp trong ngành và đầu t vào chứng khoán. Điều này đợc thể hiện ở sự gia tăng của các khoản mục cho vay, góp vốn liên doanh và đầu t chứng khoán nh đã phân tích ở trên.
Nhìn vào bảng phân tích cơ cấu vốn ta nhận thấy: nguồn vốn của Công ty chủ yếu là các khoản phải trả tức là vốn chiếm dụng của VNPT và các thành viên Tổng công ty. Năm 2003, các khoản phải trả của Công ty là 708,673 tỷ và năm 2004 là 600,378 tỷ chiếm tỷ lệ tơng ứng là 88,71% và 81,4% tổng nguồn vốn của Công ty. Đến năm 2005, các khoản phải trả của Công ty đã giảm còn 59,791 tỷ tức là chiếm 20,01% tổng nguồn vốn. Sự thay đổi trong cơ cấu vốn giữa các năm 2003, 2004 với năm 2005 là do hoạt động cho vay đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc giảm mạnh do đó Công ty phải hạn chế huy động vốn nhằm cân đối giữa nguồn vốn và tài sản. Các khoản phải trả chủ yếu là các khoản Công ty đi vay từ các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc có vốn d thừa để cho các thành viên khác thiếu vốn vay. Do đó việc giảm các khoản phải trả là cần thiết để thực hiện chức năng điều hòa vốn của toàn Tổng công ty.
Ngoại trừ các khoản phải trả giảm mạnh, các khoản mục nguồn vốn khác đều tăng, đặc biệt là tiền gửi ngân hàng năm 2005 tăng 8 lần tức là tăng thêm 80 tỷ, tiền gửi của TCKT và dân c tăng 212,5%.Trong năm 2003, Công ty không có nguồn vốn huy động từ tiền gửi của kho bạc Nhà nớc và các TCTD khác, nhng đến năm 2004 và 2005 thì vốn huy động từ nguồn này đã tăng lên. Năm 2004 khoản mục này là 10 tỷ chiếm 1,35%, và năm 2005 là 90 tỷ chiếm 30,12% trong tổng nguồn vốn. Nguồn tiền gửi của các TCKT và cá nhân cũng bắt đầu xuất hiện trong năm 2004 và 2005, cụ thể năm 2004 là 0,4 tỷ và năm 2005 là 1,25 tỷ. Sự tăng lên của hai khoản mục tiền gửi này cho thấy uy tín của Công ty ngày càng tăng lên. Giá trị vốn chủ sở hữu cũng tăng lên trong năm 2004 và năm 2005 tơng ứng là 1,74% và 2,02%. Điều này phần nào phản ánh hoạt động hiệu quả của Công ty trong thời gian qua.
Tuy nhiên, từ bảng phân tích cơ cấu vốn có thể thấy có nhiều nguồn vốn tiềm năng khác mà Công ty có thể khai thác nh: vốn tài trợ uỷ thác đầu t, phát hành giấy tờ có giá - đây là những hình thức huy động vốn truyền thống của các tổ chức tín dụng và chi phí cho nguồn vốn này thấp hơn chi phí vốn chủ sở hữu rất nhiều. Hiện nay các nguồn vốn này Công ty cha huy động do nhu cầu vốn cha nhiều, hoạt động còn cha đợc mở rộng. Nhng trong thời gian tới khi Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam chính thức ra mắt và đi vào hoạt động thì nhu cầu về vốn cho Tập đoàn và các thành viên tăng lên, khi đó Công ty cần huy động vốn từ các nguồn này để bổ sung vốn cho hoạt động.
2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cần sử dụng bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng 2).
Từ bảng phân tích tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn có thể thấy diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty thay đổi rất phức tạp.
Năm 2003, nguồn vốn đợc cung ứng chủ yếu là từ việc thu hồi các khoản cho vay đối với các TCKT và cá nhân là 586,656 tỷ tơng đơng 44,60%; và từ việc chiếm dụng vốn của các TCKT khác mà cụ thể là các thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT là 698,19 tỷ tơng đơng 53,08% tổng nguồn vốn cung ứng. Hai nguồn này chiếm hầu nh toàn bộ nguồn vốn, các nguồn khác là không đáng kể. Nguồn vốn từ tiền gửi tại các TCTD là 13,14 tỷ tơng đơng 1%; vốn từ đi vay của các TCTD khác là 15,326 tỷ tơng đơng 1,17%. Vốn chủ sở hữu đóng góp không nhiều vào việc cung ứng vốn với 1,127 tỷ chiếm cha đến 0,1%.
Những nguồn vốn này chủ yếu đợc sử dụng để cho các thành viên phụ thuộc vay và cân đối số vốn giảm từ hoạt động nhận uỷ thác đầu t của các tổ chức khác trong những năm trớc. Số vốn dùng để cho vay là 690,424 tỷ chiếm 52,49%; số vốn nhận uỷ thác đầu t giảm là 609,111 tỷ tơng đơng 46,31%. Hai khoản sử dụng vốn này đã chiếm 98,8% tổng nguồn vốn cung cấp trong năm, do đó số vốn còn lại đợc sử dụng cho các hoạt động cho vay đối với TCKT và dân c, góp vốn liên doanh mua cổ phần là rất ít. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn của Công ty tập trung quá nhiều vào hoạt động cho vay đối với các thành viên phụ thuộc chứ cha có sự đầu t cho những hoạt động khác.
Trong năm 2004, diễn biến nguồn vốn của Công ty có sự thay đổi so với năm 2003. Nguồn vốn chủ yếu cung ứng trong năm 2004 ngoài thu hồi các khoản nợ của các thành viên phụ thuộc Tổng công ty là 96,664 tỷ chiếm 55,34% còn có sự đóng góp của các khoản vay từ các TCTD khác có giá trị là 38,699 tỷ chiếm 22,15%. Trái ngợc với năm 2003 là vốn chủ yếu đợc sử dụng để cho vay đối với các thành viên của VNPT thì trong năm 2004 đây lại là nguồn cung ứng vốn. Nguyên nhân là do trong năm 2004 hoạt động cho vay đối với các thành viên phụ thuộc của VNPT bị tạm dừng và đồng thời các khoản cho vay trớc đó đang dần đợc Công ty thu hồi lại theo yêu cầu của VNPT. Các khoản khác đóng góp cho nguồn vốn năm 2004 còn có tiền gửi tại các TCTD là 13,327 tỷ chiếm 7,63%; các khoản lãi cộng dồn dự thu đã thu hồi đợc là 13,422 tỷ chiếm 7,68%; tiền gửi của các TCTD khác là 10 tỷ chiếm 5,72%. Giống nh năm 2003, VẩN CHẹ Sậ HữU năm 2004 cũng đóng góp không nhiều cho việc cung ứng vốn với 1,286 tỷ tơng đơng 0,74%.
Trong năm 2004, những nguồn vốn này đã đợc sử dụng dàn trải hơn cho các hoạt động khác, đặc biệt là mở rộng cho vay đối với các TCTD (chiếm 12,21%), cho vay đối với các TCKT chủ yếu là các thành viên hạch toán độc lập của VNPT và các cá nhân (chiếm 23,13%) và đầu t góp vốn liên doanh vào các đơn vị khác (chiếm 1,28%). Sự mở rộng hoạt động này một mặt là do việc thực hiện kế hoạch mở rộng hoạt động của Công ty, mặt khác là do sự hạn chế trong hoạt động cho vay đối với các thành viên phụ thuộc đòi hỏi Công ty phải mở rộng sang các lĩnh vực hoạt động khác để vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng của một tổ chức tài chính trung gian trong Tổng công ty là đầu t tài chính, tín dụng, điều hòa nguồn vốn, kinh doanh tiền tệ – chứng khoán, t vấn tài chính và quản lý danh mục tài sản của VNPT và các đơn vị thành viên.
Năm 2005, nguồn vốn đợc cung ứng cũng chủ yếu từ việc thu hồi các khoản nợ của các Công ty thành viên VNPT chiếm 84,06% với giá trị là 544,013 tỷ. Các khoản khác tạo nguồn cho hoạt động trong năm nay là tiền gửi của TCTD khác là 80 tỷ chiếm 12,36% và đi vay từ các TCTD là 17,058 tỷ chiếm 2,64%. Vốn chủ sở hữu chỉ đóng góp 0,24% trong tổng nguồn vốn cung ứng, điều này cho thấy Công ty sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài là rất lớn.
Nguồn vốn của năm 2005 đợc sử dụng chủ yếu cho việc thanh toán các khoản vốn mà Công ty chiếm dụng (540,587 tỷ tơng đơng 83,53%). Giống nh năm 2004, một phần vốn Công ty sử dụng để mở rộng hoạt động cho vay đối với các TCTD (chiếm 2,11%), cho vay đối với các TCKT và cá nhân (chiếm 3,05%). Phần vốn còn lại cha đợc sử dụng làm tăng lợng tiền gửi tại các TCTD. Việc thu hồi các khoản cho vay đối với các thành viên phụ thuộc đã tạo ra một nguồn vốn rất lớn, vì hoạt động này là hoạt động chủ yếu của Công ty trong thời gian qua, nhng việc sử dụng vốn lại cha đợc mở rộng tơng ứng với sự gia tăng của nguồn vốn này do đó đã tạo ra một phần vốn d thừa. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần có kế hoạch mở rộng hoạt động để có thể khai thác hết nguồn vốn của mình nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn.
2.2.3. Phân tích các nhóm tỷ số
Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là điều mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm, đối với PTF thì nhóm chỉ tiêu này càng phải đợc chú ý. Khả năng trang trải cho các khoản tiền gửi, tiền vay quyết định rất lớn đến hoạt động của Công ty vì hiện nay Công ty chủ yếu thực hiện việc huy động vốn để cho vay.
Bảng 3: Bảng các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1. Tiền 32,035 18,847 87,347 2. Chứng khoán 2,000 2,895 5,074 3. Tài sản lu động 108,451 92,649 101,645 4. Nợ ngắn hạn 72,4 65,440 21,387
- Khả năng thanh toán hiện hành 1,498 1,416 4,753
- Khả năng thanh toán nhanh 0,470 0,332 4,321
- Khả năng thanh toán tức thời 0,443 0,288 4,084
(Nguồn: BCĐKT của PTF các năm 2003, 2004, 2005)
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty biến động phức tạp trong 3 năm. Năm 2003, chỉ tiêu này là 1,498 thì năm 2004 là 1,416 tức là giảm 5,47% nhng đến năm 2005 lại tăng vọt lên 4,753 tức là tăng 235,66% so với năm 2004. Nguyên nhân của sự tăng vọt này là do việc thu hồi các khoản cho vay đối với các thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT làm cho tài sản lu động mà chủ yếu là tiền trong năm 2005 tăng lên, trong khi đó nợ ngắn hạn lại giảm đáng kể (67,32%). Nợ ngắn hạn giảm là do trong năm qua, Công ty dừng cho vay đối với các thành viên phụ thuộc dẫn đến nhu cầu vốn để cho vay giảm làm cho nợ ngắn hạn giảm. Còn trong năm 2004, mặc dù tài sản lu
động và nợ ngắn hạn cùng giảm nhng do tài sản lu động giảm 14,57% nhiều hơn so với nợ ngắn hạn là 9,61% nên đã làm cho chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành giảm so với năm 2003.
Mặc dù biến động phức tạp nhng nhìn chung khả năng thanh toán hiện hành của Công ty là tốt. Đặc biệt tỷ số khả năng thanh toán năm 2005 rất cao không chỉ cho thấy Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà còn cho thấy sự d thừa tài sản lu động mà chủ yếu là tiền. Do đó, trong thời gian tới Công ty cần có kế hoạch sử dụng, khai thác tài sản này một cách có hiệu quả hơn bằng cách mở rộng đầu t vào các hoạt động khác nh tài trợ cho các dự án, góp vốn liên doanh, mua cổ phần ở cả các doanh nghiệp ngoài Tổng công ty để tránh vốn bị nhàn rỗi.
Khả năng thanh toán nhanh
Giống nh khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong năm 2004 và năm 2005 cũng biến động tơng tự. Năm 2004 chỉ tiêu này giảm 29,36% so với năm 2003 và năm 2005 tăng vọt gấp 13 lần so với năm 2004. Nguyên nhân của sự tăng vọt của chỉ tiêu này trong năm 2005 là do tiền và các chứng khoán đều tăng trong khi nợ ngắn hạn lại giảm. Điều đáng chú ý là mặc dù tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của năm 2004 và năm 2003 đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ