1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG

24 381 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 52,44 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ 1.1 Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn thị trường lý tưởng là dân số đông, thu nhập quốc dân cao, xu hướng thời trang phát triển mạnh. Có thể nói thị trường Mỹ hội tụ khá đầy đủ các tiêu chuẩn này. Với dân số khoảng 285,822 triệu người (số liệu 31/12/2001), chiếm 5% dấn số thế giới và là nước đông dân thứ ba trên thế giới, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao, chiếm khoảng 75%, thu nhập quốc dân tính trên đầu người cao, trên 36.200USD/người/năm (số liệu năm 2000), Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập niên 90 của thế kỷ 20 càng làm tăng niềm tin của người tiêu dùng, duy trì tiêu dùng ở mức độ cao. Trong thời gian từ 1989 – 1993, mức tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ tăng 15%. Năm 1993, tổng mức tiêu dùng khoảng 86 tỷ USD. Năm 1994, mức tiêu thụ tăng 10% so với năm trước đó. Đến nay, mức tiêu thụ của Mỹ ước tính khoảng 115 tỷ USD. Mỗi năm Mỹ nhập khoảng 60 tỷ USD, bằng cả lượng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại. Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Mêhicô, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc. Các nước này chiếm đến 60% hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ và là những đối tượng cạnh tranh đáng kể nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Theo số liệu năm 2000, hàng dệt may Trung Quốc xuất vào Mỹ 9 tỷ USD, Mêhicô là 7,7, Hồng Kông 4,7, EU 4,0, Canađa 3,4, Hàn Quốc 3,2, Đài Loan 2,9, Ấn Độ 2,7, Đôminica 2,4, Ônđurat 2,2. Các nghiên cứu chỉ ra người Mỹ dành khá nhiều thời gian cho việc mua sắm quần áo. Trung bình một năm mỗi người Mỹ đi mua quần áo khoảng 22 lần, so sánh với châu Âu là 14 lần, châu Á 13 lần, Mêhicô 10 lần, châu Mỹ La tinh 8 lần. Điều đó cho thấy nhu cầu may mặc ở Mỹ đang dẫn đầu thế giới. Đây được coi là tín hiệu tốt đối với các nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hơn nữa, Mỹ còn là một quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da, phong tục và lối sống khác nhau. Điều này khiến nhu cầu thị trường Mỹ rất phong phú, đa dạng. 1.2 Vài nét về quan hệ thương mại Việt – Mỹ Quan hệ thương mại Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu cách đây 150 năm với các thương vụ nhỏ lẻ. Cho đến tháng 4/1975, Mỹ cũng chỉ quan hệ kinh tế với chính quyền Sài Gòn thông qua các khoản viện trợ chiến tranh. Khối lượng giao dịch kinh tế không lớn, chủ yếu là các hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ như gỗ, cao su, gốm, hải sản… Sau khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, đặc biệt là sự bình thường hoá quan hệ Việt – Mỹ, mối giao thương Việt – Mỹ mới có điều kiện phát triển tương xứng với tiềm năng của nó. Trong giai đoạn cấm vận kinh tế kéo dài 30 năm (từ 1964 đến tháng 2/1994), quan hệ kinh tế Việt – Mỹ không phát triển, nhưng qua các con đường gián tiếp và không chính thức, Việt Nam vẫn có quan hệ buôn bán với nhiều tổ chức kinh tế của Mỹ. Một số công ty Mỹ qua hình thức trung gian cũng đã xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Theo số liệu của Bộ thương mại Mỹ năm 1987, Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam 23 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Việt Nam, năm 1990 Việt Nam đã xuất sang thị trường Mỹ một lượng hàng trị giá 5000 USD, tăng lên 9.000 USD vào năm 1991. Ngày 3/2/1994 Tổng thống Mỹ tuyên bố chính thức bãi bỏ cấp vận đối với Việt Nam, tiếp theo đó là Bộ thương mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (bao gồm các nước Bắc Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam) lên nhóm Y (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, Việt Nam cùng một số nước Đông Âu và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ) ít hạn chế hơn về hoạt động thương mại. Ngay sau khi cấm vận được bãi bỏ, các hãng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trước đã tung sản phẩm của mình vào thị trường Việt Nam. Các sản phẩm của hãng Cocacola, Pepsi-coca, Kodak tràn ngập thị trường Việt Nam. Các hãng như Mobil, IBM, General Motors, Microsoft… ngay lập tức đã ký được các hợp đồng khai thác và cung cấp thiết bị có giá trị lớn cho các đối tác Việt Nam. Tổng số đầu tư của Mỹ vào Việt Nam từ con số không đến 5/1997 đạt 1,2 tỷ USD với 69 dự án, đưa Mỹ trở thành nước đầu tư lớn thứ 6 tại Việt Nam, trên cả Pháp, Anh, Đức… Bng 13: Quan h thng mi Vit M nhng nm t 1995 - 2002 n v tớnh: Triu USD Ch tiờu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nhp khu 253 616 227,75 269 209,67 259,22 161,63 400 Xut khu 199 319 388,2 553,5 609,18 524,05 602,09 2400 Tng XNK 452 935 665,95 822,5 899,85 783,27 863,72 2800 Thõm ht/Thng d -55 -297 110,45 284, 5 309,5 1 264,8 3 340,4 6 2000 Nguồn: Bộ Thơng mại các năm từ 1995-2001; TS. Hồ Sĩ Hng, Nguyễn Việt Hng: Cẩm nang xâm nhập thị trờng Mỹ 2002 Ngoại giao giữa hai nớc ảnh hởng rất lớn đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Kim ngạch hai chiều tăng từ 452 triệu USD năm 1995 lên 899,85 triệu vào năm 1999. Tính từ 1997 đến nay, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Mỹ. Một trong những thành tựu thơng mại quan trong nhất giữa hai nớc là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000, là kết quả của quá trình đàm phán kéo dài 4 năm và đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa hai n- ớc. Hiệp đinh thơng mại Việt - Mỹ tạo ra cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói chung, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. Đó là việc mở ra một thị trờng rộng lớn, sức mua lớn, bên cạnh đó là cơ hội để tiếp cận một nền kinh tế tiên tiến, tiếp cận tri thức phát triển, học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Hiệp định không chỉ mở ra triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ mà còn tạo cơ hội để nhập khẩu các hàng hoá trực tiếp từ Mỹ với nhiều lợi thế hơn qua trung gian. Ngoài ra, việc ký kết Hiệp định còn mở ra hành lang pháp lý thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tạo ra niềm tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài về một nền kinh tế ổn đỉnh. 1.3 Chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam Chỉ sau khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc bãi bỏ thì hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nói chung, hàng dệt may nói riêng mới có cơ hội và điều kiện để vào thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam còn phụ thuộc vào các bớc tiến trong quan hệ thơng mại song phơng giữa hai nớc. Bên cạnh việc hàng dệt may Việt Nam cha đợc hởng chế độ u đãi từ phía Mỹ, hàng dệt may còn phải chịu sự chi phối bởi các quy định trong chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Theo các chuyên gia, vấn đề dệt may sẽ đợc phía Mỹ đề cập trong khuôn khổ đàm phán song phơng về vấn đề Việt Nam gia nhập WTO nh họ đã làm với Trung Quốc. Từ năm 2003, Mỹ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam với mức hạn ngạch năm 2003 là 1,7 tỷ USD. Mặc dù đã áp dụng hạn ngạch nhng phía Mỹ vẫn tiếp tục dùng các biện pháp hạn chế khác nh điều tra chống phá giá, đánh thuế đối kháng. Đôi khi các biện pháp này đợc cố tình sử dụng nhằm hạn chế thơng mại. Đối với mặt hàng dệt may, thị trờng Mỹ có nhiều đẳng cấp, yêu cầu phong phú về chủng loại mặt hàng, ít khó tính nh thị trờng EU và Nhật song đòi hỏi phải phong phú và luôn đổi mới. Chính sách thuế quan: Mỹ áp dụng thuế quan trên cơ sở giá FOB thấp hơn giá CIF nên mức độ bảo hộ bằng thuế quan của Mỹ cũng thấp hơn so với các nớc khác. Thuế suất: Mặc dù mức thuế suất MFN trung bình của Mỹ là 5,7% năm 1993, nhng mức thuế áp dụng đối với các sản phẩm dệt là 10,3% và sản phẩm may là 11,3%. Một số nhóm sản phẩm còn chịu thuế cao hơn nh quần áo 13,7%, sợi filament nhân tạo 13,3%. Riêng với các loại sản phẩm dệt, mức độ bảo hộ thực tế còn cao hơn vì thuế suất áp dụng cho sản phẩm đầu vào chỉ là 3% nhng đối với sản phẩm gia công đã gia công chế biến thì thuế suất có thể cao gấp hơn 3 lần. Đối với hang dệt may Việt Nam do vẫn cha đợc hởng chế độ u đãi về thuế nên mức thuế suất vẫn rất cao, thờng từ 40 90%, đây là một cản trở lớn đối với khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trờng Mỹ. Bảng 14: Các mức thuế suất của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ TT Mặt hàng Thuế suất MFN (%) Thuế suất phổ thông (%) Mức chênh lệch (%) 1 Sản phẩm dệt 10,3 51,1 44,8 2 Sản phẩm may mặc 13,4 68,9 55,5 Nguồn: Emiko Fukase and Will Martin: The Effect of the US s Granting MFN Status to Vietnam, World Bank Qua bảng trên ta thấy mức chênh lệch về thuế suất MFN và mức thuế suất phổ thông là rất lớn, tới hơn 50%. Đây là khó khăn rất lớn của hàng dệt may Việt Nam khi cạnh tranh trên thị trờng Mỹ với những đối thủ Mỹ và những đối thủ từ những nớc đợc hởng quy chế MFN. Đối với hàng may mặc phải chịu thuế suất cao gấp 5 lần thuế suất MFN. Thuế cao nh vậy cộng với chất lợng hàng hoá của ta cha cao nên việc thâm nhập thị trờng Mỹ là rất khó khăn. Số tơng đối mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cho thấy tăng liên tục, nhng con số tuyệt đối lại quá nhỏ bé so với tổng lợng hàng may mặc Mỹ nhập khẩu là 50 60 tỷ USD. Hệ thống hạn ngạch: Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ là hệ thống hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏ dần. Năm 1998, Mỹ áp dụng hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may làm từ bông, sợi thực vật, len, sợi nhân tạo và lụa từ 45 nớc, trong đó có 37 nớc sẽ phải loại bỏ dần cho đến năm 2005. Đến nay, Mỹ đã thực hiện xong 2 giai đoạn đầu hoà nhập các sản phẩm dệt may theo Hiệp định ATC. Tuy nhiên, trên thực tế các sản phẩm đợc hoà nhập lại không phải là loại nhạy cảm, chịu hạn ngạch. Do vậy, hệ thống hạn ngạch đợc loại bỏ vào giai đoạn cuối cùng là 2005 đối với nhiều mặt hàng. Việt Nam vẫn cha phải là thanh viên của WTO nên Mỹ vẫn đơn phơng áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam. Về nguyên tắc xuất xứ hàng hoá và ghi nhãn sản phẩm dệt may: M ngi ta rt quan tõm n xut x hng hỏo v nhón mỏc ca sn phm. i vi cỏc sn phm dt may khi xut khu vo M phi c ghi nhón, nờu rừ tờn nh sn xut v nc sn xut, gia cụng sn phm. T 1/7/1996 quy nh v xut x hng hoỏ i vi sn phm dt may ca M cú hiu lc. i vi nhng sn phm may mc cn gia cụng qua nhiu cụng on, theo quy nh c thỡ nc xut x l ni din ra cụng on ct vi. Theo quy nh mi, nc xut x v c bn l ni din ra cụng on may. Tuy nhiờn, quy nh mi ca M xỏc nh xut x ca sn phm dt l ni tin hnh in, nhum vi. i vi sn phm len, theo quy nh nhón hiu sn phm len nm 1939, tt c cỏc sn phm cú cha si len nhp khu vo M phi ghi nhón, tr thm, chiu, nm ghế. Theo Luật nhãn hiệu sản phẩm da lông thú, tất cả các sản phẩm nhập khẩu có giá thành hay giá bán từ 7 USD trở lên phải ghi nhãn và nước xuất xứ. Chế độ visa xuất khẩu: Mỹ buộc một số nước phải ký thoả thuận về việc áp dụng chế độ visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nước đối tác xác nhận dưới dạng đóng dấu vào hoá đơn hay giấy phép trước mỗi chuyến hàng. Biện pháp này hiện được sử dụng để quản lý hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Quy định về visa này được áp dụng cho sản phẩm chịu hạn ngạch và không chịu hạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu quota đã phải chứng minh xuất xứ của mình khi muốn xuất vào thị trường Mỹ. Sau khi các nước Ấn Độ, Pakistan và Hồng Kông kiện Mỹ tại cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999 Mỹ đã phải bỏ áp dụng chế độ trên đối với các sản phẩm đã hoà nhập theo Hiệp định. Đối với các nước chưa phải là thành viên của WTO trong đó có Việt Nam thì Mỹ vẫn đơn phương áp dụng mà không chịu bất kỳ áp lực nào. 2. Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ 2.1 Thuận lợi Khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Công ty may Thăng Long có nhiều thuận lợi. Trước tiên, đó là cơ hội về một thị trường rộng lớn. Thị trường Mỹ với dân số khoảng trên 285 triệu dân, là một nước công nghiệp phát triển và giàu nhất thế giới. Chi phí của dân cư cho việc mua sắm hàng may mặc thuộc vào loại cao trên thế giới, đây cũng là nơi thị trường mốt rất phát triển. Những điều đó cho thấy thị trường Mỹ là một thị trường rất rộng lớn, tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi chung đối với bất kỳ nhà xuất khẩu hàng dệt may nào bán sản phẩm trên đất Mỹ. Thứ hai, Công ty may Thăng Long đã có thời gian khá dài xuất khẩu sang thị trường Mỹ, đến giờ Công ty đã có một số bạn hàng, đối tác quen, xây dựng được uy tín, thương hiệu với khách hàng cũng như đã có những văn phòng đại diện, của hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên đất Mỹ. Trải qua nhiều năm xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Công ty đã có những kiến thức, kinh nghiệm về thị trường Mỹ, hiểu biết luật pháp, lối sống của người Mỹ. Đó là thuận lợi rất lớn khi tiến hành xuất khẩu vào Mỹ. Thứ ba, chính sách khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước tạo cơ sở ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Công ty. Ngay từ khi đường lối đổi mới đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nước đã khẳng định một trong ba chương trình kinh tế cơ bản là xuât khẩu. Với ngành may mặc thì càng cần tập trung để khuyến khích xuất khẩu vì nó giúp giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội như lao động, việc lam, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho Ngân sách. Nhờ chính sách đúng đắn của Nhà nước, doanh thu xuât khẩu của ngành may mặc đã tăng nhanh trong những năm gần đây, đưa sản phẩm may mặc lên vị trí thứ hai sau sản phẩm dầu khí về doanh thu xuất khẩu. Với Công ty may Thăng Long, nắm bắt được xu hướng thị trường và chính sách của Nhà nước, vào đầu những năm thập niên 90 khi Công ty mất đi những thị trường lớn như Công hoà dân chủ Đức, Liên Xô, Đông Âu, Mông Cổ… Công ty đã phát triển thị trường sang thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường Mỹ. 2.2 Khó khăn Thứ nhất, thị trường Mỹ là thị trường hạn ngạch, do đó hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ bị hạn chế bởi hạn ngạch Chính phủ cấp. Đó là khó khăn rất lớn đối với Công ty. Việc cấp quota của Chính phủ thường căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp cũng như khả năng ký kết hợp đồng. Mỹ bắt đầu áp dụng hạn ngạch với ngành dệt may Việt Nam năm 2003 là 1,7 tỷ USD. Thứ hai, trên thị trường Mỹ Công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ có truyền thống, danh tiếng như Anh, Nhật, các nước công nghiệp mới. Mới đây Trung Quốc nổi lên là một đối thủ nặng cân với nhiều ưu thế. Trung Quốc nay đã là thành viên của WTO nên đương nhiên sẽ được hưởng những ưu đãi hơn Việt Nam, bên cạnh đó Trung Quốc cũng có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, giá thành sản phẩm thấp. Thứ ba, Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu thị trường, hình thành ý tưởng sản phẩm. Đây là khó khăn cũng rất lớn. Chính vì khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường, thiết kế mẫu mã mà trong suốt quá trình hoạt động xuất khẩu vừa qua Công ty rất hiếm khi đưa ra sản phẩm mới. Nói chung, việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ có nhiều thuận lợi và khó khăn. Để tăng doanh thu xuất khẩu đòi hỏi trong thời gian tới Công ty phải có những giải pháp tận dụng những lợi thế, khắc phục khó khăn. 3. Tầm quan trọng và khả năng xuất khẩu vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ là thị trường lớn nhất của Công ty may Thăng Long trong những năm qua, chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trước kia khi hệ thống bạn hàng chủ yếu của Công ty là các nước Đông Âu, CHDC Đức, Liên Xô, Mông Cổ thì Mỹ gần như không có tên trong danh mục thị trường xuất khẩu. Nhưng sau khi những thị trường rộng lớn không còn nữa vào đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 thì Công ty đã có bước chuyển biến đáng kể về thị trường, hướng sang thị trường các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường Mỹ. Mặc dù sản phẩm may mặc Việt Nam vẫn chưa được hưởng những ưu đãi từ phía Mỹ, phải chịu thuế suất cao cũng như bị áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại khác, nhưng sản phẩm của Công ty vẫn tìm được nhiều khách hàng Mỹ đặt hàng. Cho đến nay, thị trường Mỹ đã chiếm tới trên 80% kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đó là thành công rất lớn của Công ty trong việc phát triển thị trường Mỹ. Bảng 15: Tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Mỹ (trị giá FOB) Năm Tổng kim ngạch xuât khẩu (USD) Kim ngạch xuất sang Mỹ (USD) Tỷ trọng (%) Năm Tổng kim ngạch xuât khẩu (USD) Kim ngạch xuất sang Mỹ (USD) Tỷ trọng (%) 1997 14.000.000 623.785 4,46 2001 37.000.000 26.234.569 70,90 1998 23.000.000 216.510 0,94 2002 39.600.000 19.011.369 48,01 1999 27.700.000 395.160 1,43 2003 43.632.047 40.000.000 91,68 2000 31.000.000 7.476.406 24,12 2004 67.226.949 60.216.209 89,57 Nguồn: Công ty may Thăng Long – Báo cáo xuất khẩu các năm 1997 – 2004 Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty năm 1997 chỉ là 623.785 USD, chiếm 4,46% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, đến năm 2000 đã tăng lên 7.476.406 trong tổng số 31.000.000 USD chiếm 24,12%. Từ đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ trên tổng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh (duy có năm 2002 giảm so với năm 2001), cho đến năm 2004, đa số hàng xuất khẩu của Công ty được xuất khẩu vào thị trường Mỹ, chiếm tới 89,57%. Công ty luôn xác định thị trường Mỹ là thị trường quan trọng, cần tập trung mọi nguồn lực. Thị trường Mỹ trong thời gian tới vẫn còn tiềm năng rất lớn. Tuy những con số về tốc độ phát triển trong xuất khẩu sang thị trường Mỹ là cao, nhưng giá trị xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty may Thăng Long nói riêng so với tổng nhu cầu của thị trường vẫn còn quá nhỏ. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO và khi là thanh viên của tổ chức này thì Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), được hưởng thuế suất thấp hơn rất nhiều so với hiện nay và theo Hiệp định ATC của WTO thì các nước thành viên sẽ không phải chịu áp dụng hạn ngạch. Đó là những lợi thế rất lớn đối với sản phẩm dệt may khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ trong tương lai. Khi những điều kiện đó đạt được thì tiềm năng xuất khẩu vào thị trường Mỹ là vô cùng lớn. Theo số liệu của Bộ thương mại, hàng dệt may của Việt Nam chỉ chiếm 3,2% trên thị trường Mỹ, một thị trường rộng lớn tới hơn 60 tỷ USD riêng hàng nhập khẩu. Trên khía cạnh năng lực sản xuất, gần đây Công ty đã đầu tư nhiều vào các công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật nhằm mở rộng khả năng sản xuất, đáp ứng kịp thời hơn các đơn hàng với số lượng lớn. Những dự án trọng điểm của Công ty về cơ bản đã đi vào hoạt động và khai thác tốt như xí nghiệp may ở Hà Nam, xí nghiệp may ở Hoà Lạc, công trình mở rộng Nam Hải. Công ty cũng đầu tư xây dựng hệ thống kho ngoại quan phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh kho ngoại. Nói chung, tiềm năng xuất khẩu vào thị trường Mỹ là rất lớn. 4. Khả năng cạnh tranh Thị trường Mỹ là thị trường rất hấp dẫn những nhà xuất khẩu, nên cạnh tranh trên trên thị trường Mỹ cũng hết sức gay gắt. Do thương hiệu chưa đủ mạnh, không có truyền thống sản xuất những mặt hàng cao cấp như veston, comple… nên trên thị trường Mỹ công ty chủ yếu cạnh tranh bằng sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình. Những sản phẩm chất lượng cao hiện nay Công ty không thể cạnh tranh được với những quốc gia có uy tín như Anh, Nhật, các nước công nghiệp mới (NICs). Trên thị trường Mỹ nói chung, thị trường thế giới nói riêng, Trung Quốc cũng đang nổi lên trở thành một đối thủ cạnh tranh có nhiều ưu thế. Hơn nữa, Trung Quốc đã là thành viên của WTO nên được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, quota hơn Việt Nam. Tuy nhiên, Công ty cũng đã xác định những hướng đầu tư vào thị trường các sản phẩm cao cấp trong thời gian tới nhằm đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thương hiệu và tìm chỗ đứng ổn định trên thị trường. Do có lợi thế về giá nhân công rẻ nên giá cũng là một công cụ cạnh tranh được Công ty tận dụng. Trong điều kiện chính sách marketing còn yếu kém, sản phẩm vẫn ở cấp thấp và trung bình, trình độ kinh doanh quốc tế chưa được cao thì giá tỏ ra là một công cụ cạnh tranh khá hiệu quả của Công ty. Cùng với giá, uy tín về thời hạn giao hàng cũng có thể coi là một công cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bây giờ thường lớn và những nhà nhập khẩu thường đòi hỏi rất chính xác về điều kiện giao hàng. Công ty may Thăng Long có quy mô lớn, thực hiện cả nghiệp vụ kinh doanh kho ngoại, có hệ thống kho ngoại, đã có kinh nghiệm thực hiện những hợp đồng lớn nên được khách hàng tin tưởng. Trên thị trường Mỹ hiện nay Công ty chú trọng đến những sản phẩm hàng dệt kim, jacket, quần các loại và sơ mi. Bảng 12 cho thấy số lượng xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo các mặt hàng. Mặt mạnh của Công ty may Thăng Long so với các doanh nghiệp may mặc khác trong nước là có thể thoả mãn những đòi hỏi lớn về đơn hàng của khách hàng và khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ khác. Sản phẩm jacket, quần áo bò, áo sơ mi là những sản phẩm mà Công ty có ưu thế. Các mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của Công ty (chiếm 51%) và đem lại lợi nhuận cao cho Công ty (chiếm 61% tổng lợi nhuận). Năm 1997, lợi nhuận áo jacket là 336 triệu đồng; quần áo bò 228 triệu đồng, áo sơ mi 168 triệu đồng. Đến nay, lợi nhuận do các mặt hàng này đem lại liên tục tăng. Trên thị trường Mỹ, nhu cầu về sản phẩm áo jacket, áo sơ mi, quần áo bò là rất lớn. Năm 1996 Mỹ nhập 3,2 tỷ USD áo jacket, 2,3 tỷ USD áo sơ mi và 2,5 tỷ USD áo bò. Để tăng khả năng cạnh tranh, Công ty đã chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng, tiêu chuẩn môi trường… Hiện nay, Công ty đã triển khai áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2000, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm toàn diện trên toàn Công ty, nâng cao uy tín với khách hàng. Bên cạnh đó, Công ty cũng triển khai hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 và áp dụng tiêu chẩn SA 8000 được [...]... 67,64 Nguồn: Công ty may Thăng Long - Báo cáo xuất khẩu các năm 2001 2004 Ghi chú: Doanh thu là tổng doanh thu của hàng bán đứt với tiền công gia công đối với hàng gia công Trị giá FOB hàng gia công đợc tính bằng tổng của doanh thu gia công với giá trị nguyên phụ liệu dùng để gia công do khách hàng cung cấp cộng với doanh thu hàng bán đứt Doanh thu hàng bán đứt là doanh thu của hàng do Công ty tự thiết... tiờu th sn phm ca Cụng ty, giỳp nõng cao uy tớn v kh nng cnh tranh ca sn phm xut khu, c bit i vi th trng M 5 Phõn tớch tỡnh hỡnh xut khu ca Cụng ty vo th trng M 5.1 Phõn tớch cỏc hỡnh thc xut khu Hin nay, hot ng xut khu ca Cụng ty may Thng Long sang th trng M cú hai hỡnh thc l hỡnh thc gia cụng v hỡnh thc bỏn t Cng ging nh ton ngnh dt may Vit Nam núi chung, ti Cụng ty may Thng Long phn ln doanh thu... hàng do Công ty tự thiết kế, mua sắm nguyên phụ liệu, tiến hành sản xuất và bán Doanh thu hàng bán đứt chính bằng giá trị FOB của hàng bán đứt vì trong doanh thu hàng bán đứt đã bao gồm giá trị nguyên phụ liệu do Công ty tự mua sắm (Công thức tính doanh thu và trị giá FOB đợc trình bày ở phần I) Biểu đồ 2: Doanh thu và trị giá FOB xuất khẩu vào thị trờng Mỹ 70.000.000 60.000.000 50.000.000 40.000.000... th trng ln ca Cụng ty l min Tõy Nam, min Trung Tõy v min Nam Bng 20: c im tiờu dựng hng may mc ti cỏc min nc M Cỏc min c im Tõy Nam p Trung Tõy Tin dng Nam Bỡnh dõn Cỏc min khỏc a dng Ngun: Phũng k hoch - Th trng Cụng ty may Thng Long Min Tõy Nam luụn chim t trng ln trong tng s hng xut khu ca Cụng ty vo th trng M iu ú cho thy cn chỳ ý c bit i vi th trng ny Theo cỏc bỏo cỏo ca Cụng ty, miờn ny thng chim... i vi cỏc sn phm ca Cụng ty S phỏt trin hot ng xut khu sang th trng M khụng n thun mt sn phm no m vi tt c cỏc sn phm Hin nay, cỏc mt hng m Cụng ty sn xut u trong danh mc xut sang M, tuy nhiờn chỳng úng gúp nhng t l khỏc nhau trong doanh thu v trong tng tr giỏ FOB xut khu vo th trng M Trong cỏc mt hng, ỏo s mi v hng dt kim l nhng mt hng truyn thng ca Cụng ty Cụng ty may Thng Long rt cú uy tớn trong... xut khu ca Cụng ty may Thng Long sang th trng M 6.1 Nhng thnh tu trong hot ng xut khu sang th trng M Xut khu trong nhng nm qua ca Cụng ty luụn tng vi tc cao, nm sau cao hn nm trc Cụng ty luụn hon thnh vt mc k hoch ra cho vic xut khu vo th trng M Vic xut khu vo th trng M ó t c nhng thnh tu to ln, a th trng M thnh th trng cú mc tiờu th ln nht, chim t l a s trong tng s mc xut khu ca Cụng ty Bờn cnh ú,... ca Cụng ty Bờn cnh ú, uy tớn ca Cụng ty cng ó tng cao khụng ch vi cỏc khỏch hng quen thuc m cũn c nhiu i tỏc bit n iu ú to kh nng rt ln trong vic xut khu trong tng lai ca Cụng ty Theo Tp chớ Cụng nghip thỏng 2/2004, giỏ tr xut khu ca Cụng ty t cao, chim 53% tng s giỏ tr xut khu ca cỏc n v thnh viờn thuc Tng cụng ty dt may Vit Nam Trong nhng nm qua, xut khu ca Cụng ty luụn cao, l mt trong nhng n v dn... Ngun: Cụng ty may Thng Long Bỏo cỏo xut khu cỏc nm t 2002 2004 Qua bng trờn ta thy tỡnh hỡnh xut khu ca Cụng ty qua cỏc nm sang th trng M tng mnh, c bit l ba mt hng jacket, hng dt kim v qun cỏc loi Tc phỏt trin bỡnh quõn ca tng doanh thu trong 3 nm l 205,1%, ca tr giỏ FOB l 179,39% o jacket l sn phm tiờu th c s lng khỏ ln trong nhng nm va qua c th trng trong nc v th trng nc ngoi Trc õy, Cụng ty sn... õy mi nm Cụng ty xut khu khong 300.000 chic sang cỏc nc ụng u v Phỏp Mt vi nm tr li õy giỏ gia cụng v giỏ bỏn s mi tng lờn do cht lng ỏo c nõng cao rt nhiu, kiu dỏng p c khỏch hng a chung Trong dõy chuyn sn xut s mi, Cụng ty may Thng Long cú cụng ngh hin i nh mỏy ộp c, mỏy sy, mỏy git cú th sn xut sn phm ỏo s mi sỏng búng, bn v p, tiờu chun xut khu Hng s mi l mt trong nhng mt hng Cụng ty cú hng u t... ch dng li vic cung cp thụng tin v Cụng ty, cỏc lnh vc sn xut kinh doanh ca Cụng ty, khỏch hng cha th thc hin cỏc giao dch qua mng Internet thụng qua website ca Cụng ty Cụng ty cng ó thnh lp mt phũng trng by v gii thiu sn phm ti New York, ti õy sn phm luụn c thay i theo mựa, thi v Vic a phũng trng by v gii thiu sn phm vo hot ng ó em li nhiu thun li cho Cụng ty trong vic lm n vi i tỏc M, to iu kin cho . PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ 1.1 Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ. nhất của Công ty may Thăng Long trong những năm qua, chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trước kia khi hệ thống bạn hàng chủ yếu của Công

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 14: Các mức thuế suất của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ - PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Bảng 14 Các mức thuế suất của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ (Trang 4)
Qua bảng trờn ta thấy hoạt động xuất khẩu của Cụng ty liờn tục tăng lờn trong những năm qua cả về doanh thu và trị giỏ FOB - PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
ua bảng trờn ta thấy hoạt động xuất khẩu của Cụng ty liờn tục tăng lờn trong những năm qua cả về doanh thu và trị giỏ FOB (Trang 12)
Bảng 17: Tỡnh hỡnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo cỏc mặt hàng - PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Bảng 17 Tỡnh hỡnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ theo cỏc mặt hàng (Trang 15)
Bảng 18: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏc mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ qua cỏc năm từ 2002 – 2004 - PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Bảng 18 Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏc mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ qua cỏc năm từ 2002 – 2004 (Trang 16)
Bảng 19: Tỷ trọng giỏ trị cỏc mặt hàng trong tổng số xuất vào thị trường Mỹ qua cỏc năm từ 2002 đến 2004 - PHÂN TÍCH TÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
Bảng 19 Tỷ trọng giỏ trị cỏc mặt hàng trong tổng số xuất vào thị trường Mỹ qua cỏc năm từ 2002 đến 2004 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w