Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 3 I- Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 3 1.Khái niệm trung về xuất khẩu 3 2.Vai trò của hoạt động xuất kh
Trang 1Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nộiKhoa quản lý doanh nghiệp
Trang 3Lời nói đầu
Một trong những hình thức kinh doanh cực kỳ quan trọng đối với pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia là xuất khẩu Đối với Việt Nam xuất khẩuhàng hoá đang là một vấn đề cấp thiết cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớccũng nh góp phần nâng cao đời sôngs nhân dân Trong Đại hội Đảng lần thứVI đã đa ra việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chơng trình kinh tếquan trọng trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam ( ba chơng trình đó là: sảnxuất lơng thực, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu ) Và từ đóđến nay vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh các hoạt đọng liên quan đếnxuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang là vấn đề đợc nhiều doanh nghiệp quantâmvới mục đích tim ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đa hoạt động xuấtkhẩu ở Việt Nam ngày càng có hiệu quả Hiện nay, Việt Nam đang đứng tr-ớc chiến lợc thực hiện phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu " hớng về xuấtkhẩu", thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nớc sản xuất cóhiệu quả nhằm tăng sản phẩm xã hội bình quân lên gấp đôi hiện nay Vớinhững mục tiêu đặt ra, việc đẩy mạnh xuất khẩu để giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời mở rộngkinh tế và có khả năng hội nhập kinh tế khu vực là điều hết sức quan trọng vàcần thiết Chính vì vậy các đơn vị xuất nhập khẩu trong nớc phải hoạt độngcó hiệu quả hơn nữa trong tiến xuất nhập khẩu thu ngoại tệ về cho đất nớc,nhập khẩu các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu.
Đồng thời muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc ngoài việc thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển thì việc tìm kiếmthị trờng nớc ngoài là một trong những chiến lợc lâu dài mà chúng ta cầnphải chú trọng đến để góp phần làm tăng tốc quá trình này Do đó, hoạt đọngkinh doanh xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế củamỗi quốc gia đặc biệt là những nớc đang phát triển nh Việt Nam Nó gópphần làm cân bằng cán cân thơng mại, tăng thu ngoại tệ về cho đất nớc, thúcđẩy quá trình CNH-HĐH diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng này của hoạt đọng xuất khẩu, trongkhoảng thời gian thực tập từ 10/07/2002 tại công ty Xuất Nhập Khẩu Thăng
Long (tên giao dịch là ARTEX Thăng Long), em đã chọn đề tài : "Hoạtđộng xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long – Thực trạng và giảipháp" để góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời
gian tới.
Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành luận văn, em xin trân thànhcảm ớnự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Xuân và các cô, các bác phòngkinh doanh nghiệp vụ I của công ty Xuất Nhập Khẩu Mỹ Nghệ Thăng Long.Vì khả năng và thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếusót Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và bạn đọc.
Nội dung luận văn bao gồm:
Chơng I- Những vấn cơ bản về xuất khẩu
Chơng II- Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công tyARTEX Thăng Long
Chơng III- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long.
Hà nội, ngày…tháng…năm2002tháng…tháng…năm2002năm2002
Trang 4Sinh viên : Nguyễn Đắc Sơn
Chơng I
Những vấn đề cơ bản của xuất nhập khẩu.
I Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng
1 Khái niệm chung về xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ củamột nớc đối với một nớc khác và dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi Sựtrao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộclẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của cácquốc gia
2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng
2.1 Sự cần thiết của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu là sự cần thiết vì lý do cơ bản là: nó khaithác đợc lợi thế của nớc xuất khẩu và mở rộng khả năng tiêu dùng của nớcnhập khẩu Thực tế cho thấy mỗi quốc gia cũng nh cá nhân không thể sốngriêng rẽ, biệt lập với bên ngoài mà vẫn đầy đủ đợc Thơng mại quốc tế chophép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với khối lợng nhiều hơn, chất lợng
Trang 5cao hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới khả năng sản xuất trong nớc(nếu nh thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán với nớc ngoài).
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên mônhoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con ng-ời ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũng tănglên Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu sản xuất dịch vụ vàngợc lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không cóhoạt động trao đổi mua bán với các nớc khác Chính chuyên môn hoá quốcdân nông thôn là biểu hiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh, quy luậtnày nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là phơng thức củachìa khoá thơng mại Qui luật cũng khẳng định rằng nếu mỗi nớc chuyênmôn hoá vào sản xuất sản phẩm mà nớc đó có lợi htế so sánh (hoặc có hiệuquả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại quôc tế có lợi cho cả hai bên.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc phần nào vềviệc buôn bán giữa các nớc, vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa cácnớc, nên sẽ có lợi nhiều hơn khi mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất nhữngmặt hàng mà mình có lợi thế để xuất khẩu và nhập khẩu những hàng hoá cầnthiết từ nớc khác Mặt khác chuyên môn hoá qui mô lớnlàm chi phí sản xuấtgiảm, tăng cờng hiệu quả tuyệt đối Hai nớc giống hệt nhau, buôn bán vẫn cóthể diễn ra do sự khác về nhu cầu và sở thích.
Hoạt động xuất khẩu đối với nớc ta là vấn đề quan tâm hàng đầu dotầm quan trọng của nó Do vậy Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng mở rộng vàphát triển quan hệ, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật t thơng mại hàng hoá,dịch vụ với nớc ngoài Đó là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn và phù hợpvới thời đại, xu thế phát triển của nhiều nớc trên thế giới trong những nămgần đây Một đất nớc không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh trongđiều kiện tự cung tự cấp, ngay cả với quốc gia hùng mạnh, vì nó đòi hỏi rấttốn kém về vật chất và thời gian.
Chính vì lẽ đó cần phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu, mở rộng ngoạithơng trên cơ sở hợp tác, bình đẳng không phân biệt chế độ và đôi bên cùngcó lợi nh Đại hội VIII của Đảng ta qui định.
2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế.
*Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhâp khẩu phục vụ côngnghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp làcon đờng tất yếu để khắc phục đói nghèo, chậm phát triển của nớc ta Đểcông nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớnđể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Vốn nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn vốn sau đây:- Đầu t nớc ngoài
- vay nợ, viện trợ- Xuất khẩu lao động- …tháng…năm2002
Các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ…tháng…năm2002 tuy quan trọng nhngcũng phải trả bằng cách nay hay cách khác ở thời kỳ sau Nguồn vốn quantrọng nhất để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là xuất khẩu.Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.
Nớc ta vào những năm 1986-1990 nguồn thu t xuất khẩu là ắ tổngnguồn thu từ ngoại tệ và đảm bảo đợc 56% vốn nhập khẩu Trong tơng lai,
Trang 6nguồn vốn bên ngoài tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ của nớc ngoàicũng nh đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu (nguồn vốn duynhất để xuất khẩu ) trở thành hiện thực.
*Xuất khẩu góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuấtphát triển Cơ chế sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vôcùng mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật côngnghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hoá phùhợp với xu hớng phát triển của thế giới là tâts yếu đối với nớc ta Có hai cáchnhìn nhận về tác động của xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất thừa quánhu cầu trong nớc Trong trờng hợp nền kinh tế còn lac hậu và chậm pháttriển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, do đó nếu chỉ thụđộng chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm.- Coi trọng thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng (đặc biệt là thị trờngcủa thế giới) là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu Điều đótác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển.
*Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làmvà cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống baogồm nhiều mặt Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệulao động vào nơi làm việc và có thu nhập khá, xuất khẩu còn tạo ra nguồnvốn để nhập khẩu vật t, thiết bị sản xuất và vật phẩm tiêu dìng thiết yếu phụcvụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng củanhân dân.
*Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3 Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu
3.1 Công cụ chính sách vĩ mô của nhà nớc.
Đây là các yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bắtbuộc phải nắm rõvà tuân thủ một cách vô ddiều kiện bởi nó thể hiện thiệnchí của Đảng và Nhà nớc, sự thống nhất chung của quốc tế, nó bảo vệ lợi íchchung của những ngời xuất khẩu, lợi ích của các nớc trên thơng trờng quốctế.
Những chính sách này sẽ có tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu,đặc biệt là chính sách ngoại thơng Chính sách ngoại thơng nớc ta có nhiệmvụ là tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia vào sựpphân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất khẩu và bảo vệ thi tr-ờng.
Để khuyến khích hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ, mở rộng hợp tác kinhtế thơng mại với nớc ngoài chính phủ đã có những chính sách khuyến khíchsau :
ở điều 9 – Nhà nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với cácdoanh nghiệp phát triển mở rộng thị trờng mới và xuất khẩu đợc những mặthàng mà nhà nớc khuyến khích xuất khẩu.
Điều 10 – Nhằm khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệpđã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nếu tìm đợc khách hàng và thị trờngxuất khẩu có hiệu quả với những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục hàng đã
Trang 7đăng ký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ thơng mại có tráchnhiệm xét và giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩu đối với những mặthàng mới.
Điều 9, 10 chơng 4 nghị định 36 CP ngày 19/04/1999 vềquản lý Nhà nớc với hoạt động nhập khẩu.
Bên cạnh đó Chính phủ cũng sử dụng các công cụ quản lý khác nh :thuế quan, hạn ngạch…tháng…năm2002 nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên.
3.2 Tác động của tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ đến xuất khẩu.
Có thể nói tỷ giá hối đoái nh là "chiếc gậy vô hình" điều chỉnh hoạtđộng xuất nhập khẩu Bởi vì tỷ giá hối đoái cảu đồng tiền thuận lợi cho hoạtđộng xuất khẩu thì lại bất lợi cho nhập khẩu và ngợc lại, sự biến động này sẽgây ra tổn thất lớn cho xuất khẩu cũng nh nhập khẩu.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay cần áp dụng tỷ giá thấp để đảm bảoxuất khẩu có lãi, tất nhiên tỷ giá đó không thoát ly quá nhiều so với tơngquan cung cầu về ngoại tệ trên thị trờng trong nớc.
3.3 Tác động của hệ thống giao thông vận tải, liên lạc.
Việc xuất khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và các thôngtin liên lạc hiện đại này còn giúp cho việc thoả thuận giữa các bên có thể tiếnhành nhanh chóng và kịp thời.
Thực tế cho thấy sự phát triển của hệ thống thông tin hiện nay nh: Fax,Telephone, Telex, DHL, Internet Đã đơn giản hoá công việc của hoạt độngxuất nhập khẩu rất nhiều, nó góp phần giẩm hàng loạt các chi phí và nângcao tính kip thời, chính xác và nhanh gọn.
Mặt khác, nớc ta có hệ thống giao thông rất thuận lợi cho việc xuấtkhẩu, là một trong những trung tâm vận hành đờng biển ở khu vực ĐôngNam á, rất thận lợi cho hoạt động ngoại thơng.Tuy nhiên, phơng tiện vậnchuyển, đờng xá nớc ta còn lạc hậu vì vậy việc khắc phục, tu dỡng và bổxung hệ thống vận tải mới là rất cần thiết.
3.4 Tác động cảu hệ thống tài chính ngân hàng.
Hệ thống tài chính và ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng xuất khẩu nói riêng và thơng mại quốc tế nói chung Nó giúp cho việcquản lý, cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách nhanh chóng,chính xác, thuận tiện và an toàn cho các doanh nghiệp Diều nay rất có ýnghĩa dối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu Hiện nayhệ thống ngân hàng đã phát triển mạnh và có thể can thiệp đến tất cả cácdoanh ngiệp trong nền kinh tế thị trờng và làm chức năng cho hoạt động xuấtkhẩu phát triển mạnh.
3.5 Các nhân tố thuộc về môi trơng doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc đều có một môi trờng kinh doanh nhất định, nó tạo ra những tiềnđề thuận lợi cho việc kinh doanh và ngợc lại nó cũng ảnh hởng bởi những tácđộng xấu đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Sự biến động của môitrờng văn hoá, chính trị, xã hội, công nghệ Điều này ảnh hởng đến hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp.
Việt Nam bị ảnh hởng lệnh cấm vận của Mỹ nên hoạt động ngoại ơng rất hạn chế Bên cạnh đó sự phát triển vợt bậc của công nghệ tiên tiếntrên thế gới làm cho đa dạng hoá chủng loại hàng hoá cao cấp, tạo ra nhiều
Trang 8th-hàng hoá mới cũng nh sự hiện đại hoá các thông tin, giao thông, ngân th-hàngtài chính…tháng…năm2002 ảnh hởng mạnh mẽ đến hoật động xuất khẩu của Việt Nam.
II Các hình thức xuất khẩu và phơng tiện, phơng thức thanhtoán.
1 Các hình thức xuất khẩu
1.1 Xuất khẩu trực tiếp.
Đây là hình thức doanh nghiệp đặt mua sản phẩm của các đơn vị sảnxuất trong nớc (mua đứt), sau đó xuất khẩu những sản phẩm nay ra nớcngoài với danh nghĩa là hàng của doanh nghiệp mình và hoàn toàn chịu tráchnhiệm về hàng hoá của mình với khách hàng nớc ngoài (bán đoạn).
1.2 Xuất khẩu uỷ thác.
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác Doanh nghiệp thơng mại với chứcnăng đợc Nhà nớc cho phép đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu, làmthay đổi cho đơn vị sản xuất (bên co hàng) những thủ tục cần thiết để xuấtkhẩu hàng hoá và hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng hoá xuấtkhẩu.
* Các bớc tiến hành:
- Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu cho đơn vị sản xuất trong nớc.
- Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, làm thủ tục giao hàng và thanh toántiền hàng
- Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất trong nớc…tháng…năm2002
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, tráchnhiệm ít, ngời đứng tên xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuốicùng Đặc biệt là không cần huy động vốn để mua hàng, vốn này do đơn vịsản xuất (có hàng hoá) phải bỏ ra và họ tự chịu trách nhiệm về chất lợnghàng hoá, thời gian giao hàng…tháng…năm2002 Tuy nhiên, hình thức này hiệu quả kinh tếkhông cao, nếu đơn vị sản xuất làm hàng không tốt, giao hàng không đúngthời hạn thì Doanh nghiệp Thơng mại sẽ rất rễ bị mất uy tín và dẫn đến mấtdần khách hàng.
1.3 Xuất khẩu gia công uy thác.
Doanh nghiệp Thơng mại đứng ra nhập khẩu nguyên liệu và bán thànhphẩm rồi đem cho đơn vị gia công sản xuất hàng hoá, sau đó thu hồi thànhphẩm xuất khẩu trả lại cho phía nớc ngoài Doanh nghiệp đợc hởng phần
Trang 9trăm phí uỷ thác gia công, phí này đợc thoả thuận trớc với đơn vị sản xuấttrong nớc.
Các bớc tiến hành chính gồm có:
- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc.- Ký hợp đồng gia công với bên nớc ngoài và nhập nguyên vật liệu.- Giao nguyên liệu gia công cho đơn vị sản xuất trong nớc.( Định mứcvà cá thông số kỹ thuật đã đợc thoả thuận giữa bên nớc ngoài và bên sản xuấttrong nớc).
- Xuất khẩu trả lại thành phẩm cho bên nớc ngoài.
- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất (do bên nớc ngoài trả),và hởng phí uỷ thác gia công.
1.4 Buôn bán đối lu (hàng đổi hàng).
Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trịtơng đơng nhau, ở đây mục đích xuất khẩu không phải nhằm thu về mộtkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng có giá trị tơng đơng với giá trịmà Doanh nghiệp đã xuất khẩu Có nhiều hình thức buôn bán đối lu: hàngđổi hàng (áp dụng phổ biến hơn), trao đổi bù trừ, mua đối lu, chuyển giaonghĩa vụ.
Trong hình thức hàng đổi hàng, hai bên trao đổi trực tiếp những hànghoá dịch vụ đổi 10 tấn cà phê lấy 01 ôtô.
Trong nghiệp vụ mua đối lu, thờng một bên giao thiết bị cho bên kiarồi mua lại thành phẩm hoặc bán lại thành phẩm.
1.5 Xuất khẩu theo nghị th.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá ( thờng là hàng trả nợ) đợc kýtheo nghị định t của hai chính phủ của hai nớc Xuất khẩu theo hình thức nàycó u điểm nh: khả năng thanh toán chắc chắn, giá cả nhìn chung có lợi chodoanh nghiệp xuất khẩu.
2 Các phơng thức và phơng tiện thanh toán.
2.1 Các phơng tiện thanh toán thông dụng trong kinh doanh xuất nhậpkhẩu.
a Hối phiếu th ơng mại(Bill of exchange ) :
Hối phiếu thơng mại là một phơng tiện thanh toán quốc tế đợc sử dụngrộng rãi nhất.
Hối phiếu là một tờ lệnh trả tiền vô diều kiện do một ngời ký phát chomột ngời khác, yêu cầu của ngời này sau khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đếnmột ngày cụ thể nhất định trong tơng lai phải trả một số tiền nhất định chomột ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác hoặc trả chongời cầm phiếu.
b Séc trong thành toán quốc tế ( Cheque)
Nếu nh hối phiếu hình thành trên cơ sở lu thông hàng hoá thì Séc hìnhthành trên cơ sở lu thông tín dụng ngân hàng.
Séc là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do khác hàng của ngân hàng ralệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình từ ngân
hàng để trả cho ngời cầm Séc hoặc ngời đợc chỉ định trên Séc.2.2 Các phơng thức thờng dùng trong thanh toán quốc tế.
Trong thanh toán quốc tế hiện nay ngời ta sử dụng rất nhiều phơngthức thanh toán khác nhau nhng phổ biến và quan trọng hơn cả là một số ph-ơng thức thanh toán sau đây:
Trang 10a Ph ơng thức chuyển tiền.
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức trong đó khác hàng ( ngời trảtiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngờikhác ( ngời hởng lợi) ở một thời điển nhất định băng phơng tiện chuyển tiềndo khách hàng yêu cầu.
b Ph ơng thức nhờ thu.
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bánhàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó chokhách hàng, sẽ ký phát hối phiếu đòi ngời mua, uỷ thác cho ngân hàng thuhộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó.
c Ph ơng thức tín dụng chứng từ.
Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó ngânhàng (ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở L/C) sẽtrả một số tiền nhất định cho một số ngời khác (ngời hởng lợi số tiền củaL/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời hởng lợi thứ nhất ký phát (trongphạm vi số tiền nhất định đó) khi ngời hởng lợi xuất trình cho ngân hàng mộtbộ chứng từ hàng hoá phù hợp với quy định đề ra trong L/C.
III Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng và lập phơng án kinh doanh.
Bất cứ một thơng vụ nào đều đòi hỏi phải có quá trình chuẩn bị hếtsức chu đáo, đầy đủ, thận trọng Nếu công tác đầu tiên này đợc thức hiện tốtsẽ tạo điều kiện để thực hiện một cách có hiệu quả quá trình xuất khẩu tiếptheo Việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng bao gồm nhận biết về sản phẩm sẽxuất khẩu, nghiên cứu thị trờng và tìm hiểu đối tác.
1.1 Nghiên cứu hàng hoá xuất khẩu.
Mục đích của việc nhận biết hàng hoá xuất khẩu là để lựa chọn mặthàng kinh doanh thích hợp mạng lại hiệu quả cao nhất Trong trờng hợp màcác nhà kinh doanh phải bán các mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu chứkhông phải cái mà minh đã có Do đó, khi sản xuất một mặt hàng nào đó đểxuất khẩu nhà kinh doanh phải nghiên cứu kỹ thị trờng bán hàng xuất khẩu,từ đó tiến hành hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu theo nhu cầu của kháchàng mà mình nghiên cứu Phải thực hiện đợc tiêu đề sau tất cả những gì màngày hôm nay doanh nghiệp sản xuất ra thì trong tâm trí của họ những mặthàng đó phải đợc bán hết ngày hôm qua Tức là cần thoả mãn những yêu cầusau:
- Mặt hàng mà thị trờng đang cần là gì ? điều này nhà kinh doanh phảinhạy bén biết sử dụng, thu thập, phân tích các thông tin về thị trờng xuấtkhẩu, vận dụng đợc các quan hệ bán hàng từ đó có đợc thông tin cần thiết vềmặt hàng, quy cách, chủng loại, chất lợng…tháng…năm2002
- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào ? việc tiêu dùng các mặthàng không tuân theo một tập quán tiêu dùng nhất định, phụ thuộc vào thờigian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầu.Khi nắm vững đợc tập quán tiêu dùng của thị trờng ngời cán bộ kinh doanhsẽ dễ dàng hơn trong việc nắm bắt và thoả mãn nhu cầu, có cơ sở tiến hànhhoạt động xuất khẩu.
- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Mỗi một mặthàng đều tồn tại ở một thời gian nhất định Đó là bốn pha của chu kỳ sốngcủa sản phẩm, các nhà kinh doanh cần phải xác định đợc sản phẩm mà mìnhmuốn xuất khẩu đang nằm ở pha nào của chu kỳ để từ đó có các biện phápthích hợp làm tăng doanh thu Ngoài ra, cần phải tìm hiểu tình hình cung cấp
Trang 11mặt hàng mà mình định xuất khẩu: khả năng sản xuất, tập quán sản xuất,thời vụ sản xuất.
1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.
Trong công tác kinh doanh xuất khẩu việc nghiên cứu thị trờng ngoàinớc phải trả lời đợc các câu hỏi sau:
Thị trờng nớc ngoài và dung lợng thị trờng: nắm bắt các thông tin vềthị trờng hàng hoá theo nhòm hàng và các điều kiện cần thiết để hiểu sâu vềhàng hoá đó trên thị trờng Những diễn biến trong quá trình tái sản xuất củangành sản xuất hàng hoá đợc biểu hiện tập trung trong lĩnh vực lu thông thịtrờng của hàng hoá đó Nghiên cứu thị trờng hàng hoá biểu hiện rõ quy luậtvận động của chúng, thể hiện qua các biến đổi về nhu cầu, điều kiện cungcấp, giá cả hàng hoá đó trên thị trờng Từ đó ngời sản xuất có thể giải quyếthàng loạt các vấn đề nh thái độ tiếp thị, yêu cầu của thị trờng, khả năng tiêuthụ, các hình thức và biện pháp xâm nhập thị trờng.
Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chất chu kỳ: sựvận động của tình hình kinh tế của các nớc xuất khẩu các mặt hàng có tínhthời vụ trong sản xuất hàng hoá Việc này rất quan trọng đối với việc quyếtđịnh thời gian, địa điểm và đối tác giao dịch.
Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng Đólà: thành tu khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của chính phủ, cáctập đoàn t bản lớn cũng có ảnh hởng lớn tới sự thay đổi dung lợng của thị tr-ờng, thị hiếu và tập quán tiêu dùng Ngoài ra còn có các nhân tố về khả năngsản xuất thay thế.
Các nhân tố ảnh hởng có tính chất tạm thời đến dung lợng của thị ờng đó là việc đầu cơ trên thị trờng gây biến động về cung cầu và các biếnđộng của các chính sách, chính trị xã hội và các biến động của thiên nhiên.Vấn đề biến động giá cả thị trờng: Ngời xuất khẩu phải nắm vững và có đầyđủ thông tin về sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới cũng nh giá cả củanguồn hàng cung cấp trong nớc để có những biện pháp thích hợp tăng hiệuquả sản xuất Việc theo dõi nắm bắt đợc những biến động này sẽ giúp ngờixuất khẩu có đợc mức giá tối u Việc nghiên cứu giá cả trên thị trờng là ph-ơng thức quan trong trong việc thành hay bại của một phơng án kinh doanh.Do vậy, doanh nghiệp cần phải có các thông tin đầy đủ về nó và phân tíchchính xác tỉ mỉ để xem xét thời điểm nào là giá đó đem lại lợi nhuận caonhất cho mình, hạn chế rủi ro.
tr-1.3 Lựa chọn đối tác buôn bán.
Khi tiến hành xuất khẩu ngời kinh doanh có thể có đợc nhiều bạn hàngđể buôn bán, các nhà kinh doanh cần phải lựa chọn khách hàng tốt nhất đểđảm bảo uy tín và tính an toàn về hiệu quả kinh doanh Căn cứ vào đó mà tacó thể lựa chọn đối tác buôn bán tốt nhất đó là:
- Quan điểm kinh doanh cảu đối tác.- Lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Khả năng về tài chính (vốn liếng và cơ sở vật chất).- Uy tín và các mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại diện của công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệmcủa họ đối với công ty nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện công ty.
Khi lựa chọn đối tác giao dịch phơng án tối u là những ngời trực tiếpcó trức năng xuất nhập khẩu trực tiếp hạn chế những hoạt động trung gian.Các bạn hàng có hợp đồng làm ăn lâu dài, quen thuộc cũng là những u tiên
Trang 12khi chọn đối tác Trong một số trờng hợp có thể sử dụng các trung gian nếuxét thấy cần thiết và có hiệu quả đó là khi thâm nhập vào thị tr ờng mới, cầnnắm bắt những thông tin về thị trờng mới.
Việc lựa chọn đối tác buôn bán sáng suốt và chính xác là cơ sở vữngchắc để có sự thành công cao nhất trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá vàdịch vụ.
1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu.
Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thờibiểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tếtrong nền kinh tế quốc dân nh mối quan hệ giữa cung cầu về hàng hoá, tíchlũy-tiêu thụ, công nghiệp-nông nghiệp Giá cả luôn gắn liền với thị trờng vàlà một yếu tố cấu thành thị trờng, giá cả luôn biến động và chịu tác đông củanhiều nhân tố Để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu đòi hỏi mỗinhà kinh doanh luôn phải theo dõi chặt chẽ, nghiên cứu sự biến động của giácả, đồng thời phải có những biện pháp để tính toán, xác định giá cả một cáchchính xác, khoa học để có mức giá tối u.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả hàng hoá đợc coi là giá gộp, trong đógồm giá nguyên thuỷ và cả chi phí, giá cả thay đổi tuỳ theo điêu kiện cơ sởtính giá Giá cả hàng xuất khẩu bao gồm các yếu tố:
- Giá trị hàng hoá đơn thuần.- Bao bì.
- Chi phí vận chuyển.- Thuế xuất khẩu.- Chi phí bảo hiểm.
- Các chi phí khác của hàng hoá xuất khẩu.
Nghiên cứu giá cả của hàng hoá xuất khẩu bao gồm việc nghiên cứumức giá của hàng hoá xuất khẩu tại từng thời điểm trên thị trờng, xu hớngbiến động của giá cả thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó Các nhân tốảnh hởng đến giá cả mà nhà kinh doanh phải nghiên cứu đó là: Nhân tố chukỳ, nhân tố cung cầu, nhân tố lạm phát, nhân tố thời vụ Ngoài ra, giá cả cònchịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nh chính sách của nhà nớc t bản,xung đột xã hội, đình công…tháng…năm2002
Chính những nhân tố đó làm cho giá cả hàng hoá xuất khẩu luôn biếnđộng gây nên việc nghiên cứu rất kho khăn và đòi hỏi chi phí lớn về vật chất.Nhng điều này hết sức quan trọng trong công tác sản xuất và làm hạn chế rủiro, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.5 Lập phơng án kinh doanh.
Trên cơ sở đã nghiên cứu vững chắc và các kết quả đã thu đợc qua cáckhâu trên doanh nghiệp xuất khẩu đa ra phơng án kinh doanh cụ thể Đây làbớc chuẩn bị trên giấy tờ dự đoán về diễn biến khi thực hiện quá trình xuấtkhẩu hàng hoá, cũng nh các mục tiêu sẽ đạt đợc khi thực hiện quá trình này.Phơng án kinh doanh này là kế hoạch hoạt động cụ thể của doanh nghiệpnhằm đạt đợc các mục tiêu xác định của doanh nghiệp.
Để xây dựng đợc phơng án kinh doanh tốt cần phải tiến hành theotrình tự sau:
- Đánh giá tổng quát về thị trờng và đối tác buôn bán Dựa trên cơ sởnghiên cứu phân tích về thị trờng và đối tác nớc ngoài rút ra đợc những kếtluận cơ bản về tình hình thị trờng mà doanh nghiệp xuất khẩu Từ đó phân
Trang 13tích để thấy đợc những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện công tác xuấtkhẩu.
- Chọn mặt hàng và thời gian, địa điểm, điều kiện và phơng thức kinhdoanh Bớc này đòi hỏi phải đợc chuẩn bị thật đầy đủ, kỹ lỡng dựa trên cơ sởphân tích thông tin có liên quan.
- Đề ra các mục tiêu cụ thể sẽ đạt đợc khi tiến hành kinh doanh, có thểlà các mục tiêu về lợi nhuận, doanh số, mục tiêu về uy tín Đây là một côngviệc cần thiết bởi vì phải xác định rõ ràng các mục tiêu thì từ đó mới có cáccơ sở để xây dựng các biện pháp cụ thể với các chỉ tiêu phù hợp với các mụctiêu đã đặt ra.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình kinh doanh.
- Đây là việc làm tất yếu và quan trọng bởi vì nếu không đánh giá đợchiệu quả kinh tế hoặc đánh giá sai, nâng cao hiệu quả kinh tế so với hiệu quảthực thì dễ dàng dẫn đến rủi ro, thua lỗ khi tiến hành thực hiện Hiệu quảkinh tế của một hoạt động kinh doanh có thể đánh giá qua các chỉ tiêu chủyếu sau:
+ Chỉ tiêu tỉ xuất ngoại tệ.+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn.+ Chỉ tiêu tỉ xuất doanh lợi.+ Chỉ tiêu điểm hoà vốn.
Cùng với các mặt khác nh uy tín của công ty mối quan hệ cũng đợccủng cố và mở rộng với nhiều bạn hàng Do vậy, mà công tác lập phơng ánkinh doanh là một công tác quan trọng và cần thiết, một phơng án kinh tế màđợc lập một cách khoa học, khéo léo dựa trên cơ sở các phân tích chuẩn xácvà đúng đắn về thị trờng, bạn hàng cũng nh về chúng tôi có ý nghĩa quyếtđịnh hêt sức quan trọng đến sự thành hay bại trong kinh doanh.
2 Nội dung chủ yếu trong nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá.
2.1 Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Trong thơng mại quốc tế có rất nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơngthức đều có đặc điểm riêng, cách thức tiến hành khác nhau cho nên đối vớihoạt động xuất khẩu hàng hoá chúng ta cũng có thể tuỳ ý lựa chọn các phơngthức giao dịch làm sao để đạt đợc hiệu quả cao nhất Có thể đa ra một số ph-ơng thức mà thông thờng hay đợc sử dụng trong hoạt động xuất khẩu, đó là:
- Giao dịch thông thờng: Hai bên mua bán thoả thuận đàm phán trựctiếp hay thông qua th từ điện tử…tháng…năm2002 đây là hình thức giao dịch đợc tiến hànhphổ biến hiện nay trong hoạt động thơng mại, hình thức này tránh đợc hiểulầm, giảm đợc chi phí trung gian, bám sát đợc thị trờng nhiều biến động.
- Giao dịch qua trung gian: là hình thức giao dịch mà ngời mua ( hoặcbán), quy định những điều kiện trong giao dịch mua bán hàng hoá nh giá cảhàng hoá, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán qua ngời thứ ba, đó làngời buôn bán trung gian Hình thức này tận dụng khả năng hiểu biết củatrung gian về thị trờng, giá cả, pháp luật, tập quán…tháng…năm2002 Dùng hình thức này đểthâm nhập thị trờng mới Đây là hình thức phổ biến trên thế giới, nó chiếmhơn 50% kim nghạch buôn bán trên thế giới hiện nay.
- Hình thức buôn bán đối lu: Trong hình thức này, xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và ngợc lại, lợnghàng hoá dịch vụ trao đổi có giá trị tơng đơng Trong quá trình buôn bán, kýkết hợp đồng thanh toán vẫn phải dùng tiền làm vật ngang giá.
Trang 14- Giao dịch tại sở giao dịch: Hàng hoá dịch vụ có khối lợng lớn, cótính chất đông loại, có phẩm chất có thể thay thế đợc cho nhau trên thị trờng,đặc biệt là sở giao dịch thông qua các trung gian môi giới do sở giao dịch chỉđịnh.
- Giao dịch tại hội trợ triển lãm: Đây là hình thức giao dịch mà việcmua bán hàng hoá tại hội trợ triển lãm sau đó hai bên thoả thuận ký kết hợpđồng Cần chú ý hội chợ triển lãm là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vàomột thời điểm, ở một địa điểm nhất định Sau khi tiến hành việc giao dịch,thoả thuận các vấn đề mấu chốt, các bên tiến hành ký kết hợp đồng, qua đótiếp súc với nhiều nhóm khác hàng, hiểu hơn về nhu cầu của họ, hiểu thêmvề đối thủ cạnh tranh, giá cả và giao dịch kiểu này có hiệu qua cho quảngcáo mạnh.
Ngoài các phơng thức kể trên còn có một số phơng thức khác nh: Đấuthầu quốc tế, đấu giá quốc tế nhng chúng ít đợc sử dụng trong hoạt độngbuôn bán thông thờng.
Trong kinh doanh nói chung, mặc dù đã bàn bạc thoả thuận nhng nếukhông có bản hợp đồng thì nhiều khi vẫn có thể huỷ bỏ cam kết.
Hợp đồng trong buôn bán quốc tế lại càn cần thiết bởi vì trong kinhdoanh thơng mại quốc tế giữa các nớc khác nhau có sự khác nhau về ngônngữ, luật pháp, tập quán kinh doanh …tháng…năm2002 Do đó, nếu không có sự thống nhấtbằng văn bản thì rất dễ xảy ra những điều khó khăn, trục trặc, sinh sự tranhchấp kho giải quyết.
Nói chung lại thì hợp đồng kinh doanh gồm 3 phần cơ bản:
- Những căn cứ pháp lý: Đó là những văn bản quy định của pháp luật,giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, ngày giờ và địa điểm ký kết hợp đồng,tên, địa chỉ ngời đại diện, các ban ký kết hợp đồng…tháng…năm2002
- Những thông tin có liên quan đến các bên ký hợp đồng nh tên doanhnghiệp, trụ sở, điện thoại, tài khoản của các bên.
- Những điều khoản chi tiết liên quan tới nội dung thơng vụ nh tênhàng, giá cả, điều kiện bao bì, điều kiện vận chuyển …tháng…năm2002
- Để đảm bảo cho các bên ký kết hợp đồng nên khi ký kết hợp đồngcần lu ý các điểm sau:
- Hợp đồng đợc trình bầy sáng sủa, ro ràng, phản ánh đợc nội dung ợc thoả thuận tránh tình trạng mập mờ, nhiều suy luận.
đ Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tậpquán để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập đến Các điều khoảntrong hợp đồng phải tuân thủ đúng luật của các quốc gia, các bên tham giaký kết.
- Ngôn ng trong hợp đồng là thứ ngôn ng hai bên thông thạo.
- Ngời ký kết phải có đầy đủ thẩm quyền và chịu trách nhiệm về mọinội dung ký kết.
2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng.
- Sau khi ký kết hợp đồng với các bên buôn bán, ngời xuất khẩu tổchức thực hiện hợp đồng mà mình đã ký, căn cứ vào các điều khoản đã ghitrong hợp đồng, doanh nghiệp tiến hành các công việc phải làm ghi thànhbiểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời nắm bắt diễn biếntình hình, các văn bản đã gửi đi và nhận đợc để có thể có đợc các biện pháp
Trang 15giải quyết cụ thể Các bớc tiến hành việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu baogồm:
- Xin giấy phép nhập khẩu: Sau nghị định 89/CP ngày 15/12/1995 củachính phủ về bãi bỏ thủ tục giấy phép xuất khẩu hàng hoá cho từng chuyến.Hàng hoá xuất khẩu đợc phát triển khá mạnh mẽ, thông thoáng và thuận tiện.Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu theo ngànhhàng do Bộ thơng mại cấp dài hạn đều có thể tiến hành xuất nhập khẩu hànghoá trong phạm vi của giấy phép.
- Các bớc khai thông đáng kể trong thủ tục xuất khẩu năm 1997( quyết định 28 TTC ngày 31/01/1997 ) chính phủ đã ra chính sách khuyếnkhích xuất khẩu hàng hoá ở phạm vị rộng kể cả ngoài phạm vi ngành hàngmà giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu quy định ( trừ những ngành hàngcấm hoặc có điều kiện ) Thực chất đã tạo ra điều kiện cho các doanh nghiệpcó giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu khai thác đợc nguồn hàng xuấtkhẩu, chủ động trong kinh doanh Năm 1998 chính phủ đã tạo ra một bớctiến mạnh mẽ nữa là cho phép doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và kýhợp đồng ngoại thơng thanh toán qua ngân hàng đều dợc phép xuất khẩukhông cần phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
- Bằng các bớc cải cách hành chính về quản lý xuất nhập khẩu, chínhphủ đã thức chất tạo ra môi trờng pháp luật thông thoáng để thu hút đầu t vàđặc biệt là khuyến khích xuất khẩu Vì vậy, khi xuất khẩu doanh nghiệp chỉcần phải xin cấp hạn ngạch cho những hàng hoá xuất có điều kiện nh: Sảnphẩm mỹ nghệ chế biến từ gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng, sản phẩm giacông may mặc.
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu: Thực hiện theo các cam kết đã ký tronghợp đồng xuất khẩu, ngời xuất khẩu phải chuẩn bị hàng xuất khẩu Công việcchuẩn bị hàng xuất khẩu gồm 3 công đoạn sau:
+ Thu gom tập chung thành lô hàng xuất khẩu.+ Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.
+ Ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
- Kiểm tra hàng xuất khẩu: Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu làcông việc cần thiết và quan trọng
- Làm thủ tục hải quan: đây là quy định bắt buộc với bất cứ loại hàngnào Công tác này đợc tiến hành qua 3 bớc sau:
+ Khai báo hải quan.+ Xuất trình hàng hoá.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan.
Trang 16Chơng II
Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của công ty ARTEX Thăng Long
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long (tên giao dịch quốc tế làARTEX Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc bộ thơng mại.Công ty dợc thành lập theo quyết định số 859KTĐN- TCCB với trụ sở chínhtại : 16A Tôn Đức Thắng- Đống Đa- Hà Nội.
Tel: (04)-8237814 Fax: (84-04)- 8456731.
Kể từ khi ra đời công ty có một số mốc cần quan tâm sau đây:
Ngày 7/4/1989 xí nghiệp xuất nhập khẩu (XNK) mỹ nghệ Thăng Long ợc thành lập trên cơ sở xác nhập xí nghiệp Hà Nội và bộ phận xản xuất phụcủa tổng công ty XNK mỹ nghệ (viết tắt là ARTEXPORT).
đ-Ngày 7/5/1993 để phù hợp với cơ chế thị trờng và tạo điều kiện thuận lợitrong quan hệ buôn bán quốc tế Bộ thơng mại và du lịch quyết định đổi tênthành công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long.
Tháng 8 năm 1994 công ty tách một bộ phận may mặc xuất khẩu sang liêndoanh với hãng Marochi của Nhật Bản để thành lập nên liên doanh có tên làcông ty may mặc ARKSUN với tổng số vốn khoảng 1 triệu USD trong đóphía Việt Nam góp 49% tổng số vốn Sản phẩm làm ra đợc phía Marochichịu trách nhiệm bao tiêu Sản phẩm chủ yếu của liên doanh này là quần áođồng phục để cung cấp cho thi trờng Nhật Bản và Hồng Kông Việc liêndoanh này đã giúp một lợng khá lớn công nhân trong công ty co việc làm ổnđịnh Đến năm 1999 thì công ty ARKSUN đã chuyển thành công ty có 100%vốn nớc ngoài vì phía Việt Nam đã rút hết phần vốn đóng góp và chỉ để lạinhững công nhân đang làm việc tại đó.
Đến nay, công ty đã có bề dầy chục năm hoạt động Tuy kết quả thu đợc chacao nhng đến thời điểm hiện nay có thể khẳng định rằng ARTEX ThăngLong đã từng bớc vơn lên trụ cững trong cơ chế thị trờng, tạo công ăn việlàm cho hàng trăm lao động Sản phẩm chính của công ty là thủ công mỹnghệ thêu ren và mây tre nứa lá Sản phẩm đợc xuất đến những nớc nh: Đức,Italia, Nhật…tháng…năm2002 sản phẩm mang nét độc đáo truyền thống với nhiều mẫu mãhấp dẫn đáp ứng nhu cầu của khách hàng về cả chất lợng, số lợng và giáthành.
Và cho đến nay công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long chỉ hoạtđộng trên phơng diện kinh doanh và các phân xởng chỉ hoạt động trên phơngdiện kiểm tra và thẩm định hàng hoá, sản xuất hàng mẫu.
Các nguồn lực của công ty
1 Về vốn : Khi mới thành lập công ty chỉ có số vốn khoảng 30 tỷ đồng trong
đó vốn ngân hàng do nhà nớc cấp, chỉ có khoảng 3 tỷ đồng vốn tự có do sựxác nhập 2 xí nghiệp lúc ban đầu, còn lại khoảng hơn 20 tỷ đồng công ty huyđộng đợc từ nhiều nguồn khác nhau(vay ngoài, vay nội bộ) Với một công tyxuất nhập khẩu thì số vốn nay quả thật là quá ít không đủ đáp ứng nhu cầulâu dài.Và cũng chính bởi thiếu vốn cho nên phần lớn số vốn có đợc công tyđều tập trung vào việc kinh doanh trực tiếp Số vốn đầu t cho cơ sở hạ tầngrất khiêm tốn, gây nhiều khó khăn cho công ty đặc khi gặp trục trặc trongkinh doanh.